Bài tập tình huống môn nghiên cứu kinh doanh năm 2024

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Cá chình hoa (Anguilla marmorata) được nuôi thử nghiệm trong lồng nổi ở hồ Hòa Mỹ (Phong Điền – Thừa Thiên Huế) với hai loại thức ăn là cá tạp tươi và thức ăn công nghiệp. Theo dõi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hòa tan mặc dù có biến động nhưng đều nằm trong ngưỡng chịu đựng của cá. Sau 16 tháng nuôi cá được cho ăn bằng cá tạp tươi có trọng lượng trung bình 826,35±61,35g/con; cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp đạt trong lượng trung bình 538,4±30,51g/con. Tốc độ tăng trưởng của cá nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Giá bán cá chình ở các kích cỡ khác nhau có sự chênh lệch nhau khá lớn và đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ở các lô thí nghiệm. Cụ thể: lô nuôi bằng cáp tạp giá bán 320.000đ/kg đã cho lãi hơn 9,5 triệu đồng; lô nuôi bằng thức ăn công nghiệp giá bán là 290.000đ/kg, khối lượng cá thu được ít nên đã bị lỗ hơn 17,5 triệu đồng. Điều này cho thấy việc nuôi cá chình nên sử dụng thức ăn tươi sống. Từ khoá: An...

Việc khảo sát, đánh giá về kiểu hình cũng như kiểu gen là cần thiết nhằm làm tăng hiệu quả cho quá trình nhận dạng, phát triển và chọn tạo giống mới đối với cây trồng. Nguồn gen thuộc một số dòng bơ đã qua chọn lọc để canh tác được thu thập từ một số nơi trong địa bàn tỉnh Lâm Đồng để phân tích đa dạng di truyền và nhận dạng giống. Đặc điểm sơ bộ về hình thái quả và năng suất của 11 dòng bơ tiềm năng đã được ghi nhận để hỗ trợ cho cơ sở dữ liệu nhận dạng dòng. Với đặc trưng nhận dạng DNA thu nhận được với 10 mồi ISSR, chúng tôi thu được tổng số 125 band điện di trên gel để tiến hành phân tích đa dạng di truyền tập hợp 11 mẫu khảo sát đại diện cho 11 dòng trên, kết quả cho thấy: tập hợp mẫu có mức dị hợp trông đợi (chỉ số đa dạng gene) đạt He = h = 0,3072, chỉ số Shannon đạt: I = 0,4608, tỷ lệ band đa hình: PPB = 91,84%. Cũng sử dụng 10 mồi ISSR như trên, từ đặc trưng nhận dạng DNA của 18 mẫu đại diện cho 6 dòng bơ tiềm năng (mỗi dòng 3 mẫu), dựa trên sự xuất hiện hay thiếu vắng các ...

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên (polyphenol, carotenoid, …) cũng như vi sinh vật có lợi (nấm men, probiotic) giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá thực trạng hợp tác, liên kết của nông hộ trong sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ tại xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát 60 hộ sản xuất lúa hữu cơ bằng bảng hỏi bán cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 80% lúa hữu cơ được tiêu thụ thông qua hợp đồng, tỉ lệ hộ thực hiện theo hợp đồng chiếm tỉ lệ 98%. Liên kết giữa nông hộ sản xuất lúa hữu cơ là liên kết miệng, chưa chặt chẽ; liên kết này thực hiện chủ yếu thông qua trao đổi thông tin về kỹ thuật sản xuất; việc trao đổi thông tin về đầu vào và đầu ra chưa được nông hộ quan tâm. Liên kết giữa hộ với doanh nghiệp được thực hiện qua qua hợp đồng và khá chặt chẽ. Ngoại trừ điều khoản về xử lý rủi ro, các điều khoản về giá cả, phương thức thanh toán, số lượng và chất lượng sản phẩm, và phương thức giao nhận được đánh giá khá chặt chẽ trong hợp đồng. Các dịch vụ đầu vào, đầu ra và giá cả sản phẩm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa hữ...

Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.

  • 1. HỌC TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DNTM
  • 2. THIỆU VỀ TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ  Tình huống quản trị (hay tình huống kinh doanh) là những hiện tượng phát sinh trong hoạt động kinh doanh, tác động đến kết quả và hiệu quả kinh doanh (trước mắt cũng như lâu dài) và đặt ra những vấn đề khác nhau đòi hỏi các nhà quản trị phải giải quyết
  • 3. HUỐNG QUẢN TRỊ  Đặc trưng nổi bật của các tình huống quản trị là thông tin không đầy đủ.  Với tư cách là “nhà quản trị”, khi giải quyết các tình huống, chúng ta phải đưa ra các quyết định trong điều kiện thiếu thông tin trong khi thông tin lại là một trong những đảm bảo quan trọng cho tính đúng đắn của quyết định
  • 4. HUỐNG QUẢN TRỊ  Trong thực tiễn các tình huống quản trị xuất hiện mọi lúc, mọi nơi dưới mọi góc độ.  Mỗi một tình huống xuất hiện trong một bối cảnh nhất định, vì vậy nó mang tính đặc thù
  • 5. bài tập tình huống  Là sự mô tả lại hoặc mô phỏng lại những tình huống trong thực tế nhằm mục đích giúp cho những người học vận dụng những kiến thức lý luận của môn học QTTNDNTM (và các môn học khác có liên quan) vào việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế kinh doanh sống động.  Là nhịp cầu nối liền giữa nhà trường với các doanh nghiệp, giữa những gì “được học” hiện nay với những gì sẽ “phải làm” sau này.
  • 6. bài tập tình huống  Việc nghiên cứu các tình huống kinh doanh giúp cho sinh viên phát huy khả năng sáng tạo, tính chủ động trong học tập, năng lực phân tích vấn đề và phương pháp trình bày phương án giải quyết vấn đề.  Sinh viên có dịp thẩm định mức độ nhận thức của mình về các khái niệm, nguyên tắc, xây dựng được các quy trình, biết cách triển khai và đánh giá quá trình quản trị bán hàng, quản trị mua hàng và quản trị dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại
  • 7. PHÁP NGHIÊN CỨU CHUNG TÌNH HUỐNG QTTN  Bước 1: Nghiên cứu và phân tích thông tin  Bước 2: Xác định các phương án giải quyết  Bước 3: Lựa chọn phương ỏn
  • 8. 1: Nghiên cứu và phân tích thông tin  Mục đích của bước này là xác định những vấn đề được đặt ra trong tình huống.  đâu là vấn đề nổi trội (vấn đề này có thể coi là chủ đề của tình huống).  tập hợp và xử lý sơ bộ các thông tin có liên quan đến các vấn đề, kể cả các thông tin trong tình huống và những thông tin bên ngoài tình huống.
  • 9. cứu và phân tích thông tin  Về cơ bản, xử lý tình huống là kỹ thuật giải quyết vấn đề. Việc phân tích các vấn đề trong một bối cảnh chung và rộng hơn mà tình huống phải đối mặt sẽ cho chúng ta những cơ sở đúng đắn và khách quan hơn để đi đến những quyết định - cách thức giải quyết vấn đề.  Không thể giải quyết tốt vấn đề mà không tính đến ảnh hưởng của môi trường kinh doanh. Vì vậy nghiên cứu, phân tích về môi trường kinh doanh là việc làm bổ ích và cần thiết khi xử lý tình huống
  • 10. cứu và phân tích thông tin  Thông tin trong các bài tập tình huống rất quan trọng, nó cung cấp những cơ sở dữ liệu cần thiết để chúng ta nghiên cứu và phân tích,  từ đó nắm được nội dung của bài tập tình huống,  sau đó chúng ta phải biết tập hợp các thông tin để định hướng câu trả lời cho bài tập tình huống đó.
  • 11. 2 Xác định các phương án giải quyết  Một vấn đề có thể có rất nhiều cách giải quyết (phương án) khác nhau.  Sự khác nhau này một phần quan trọng là do sự nhận thức vấn đề cũng như sự ưu tiên mục tiêu và vị thế trong tổ chức của người giải quyết.  Tuy nhiên một người cũng có thể đưa ra nhiều phương án khác nhau
  • 12. 3 Lựa chọn phương án  Trước khi lựa chọn phải đánh giá các phương án. Các phương án được đánh giá nhờ vào một hệ thống các chỉ tiêu thống nhất.  Có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau để thể hiện “chất lượng” một phương án.  Vì vậy người đánh giá phải biết lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu sao cho chúng phản ánh tốt nhất các mặt của phương án nhưng đồng thời lại không gây khó khăn (về mặt kỹ thuật cũng như về mặt kinh tế) cho việc đánh giá.
  • 13. 3 Lựa chọn phương án  Việc đánh giá phải chỉ ra được những ưu điểm và nhược điểm của từng phương án, làm cơ sở cho việc lựa chọn tiếp theo.  Công việc cuối cùng của bước này là lựa chọn phương án được coi là tốt nhất hay hợp lý nhất để giải quyết các vấn đề đặt ra. Việc lựa chọn này được tiến hành trên cơ sở đánh giá phương án
  • 14. Ý  Không có lời giải duy nhất cho bất cứ một tình huống nào, tức là cũng không có câu trả lời duy nhất cho bất cứ câu hỏi nào.  Một “lời giải” được coi là “chấp nhận được” nếu như các câu trả lời là có cơ sở và có sức thuyết phục
  • 15. ĐỌC KỸ TÌNH HUỐNG  Trước khi bắt tay vào “giải” bài tập tình huống, cần đọc kỹ tình huống.  Nếu như chỉ đọc lướt qua, hay đọc một vài lần thì khó, nếu không nói là không thể, có lời giải hay được.  Đọc kỹ để phát hiện ra vấn đề nổi trội (chủ đề) của tình huống, các thông tin có trong tình huống, những thông tin nào liên quan đến những vấn đề gì trong quản trị…
  • 16. LỜI CÁC CÂU HỎI  Cần trả lời các câu hỏi một cách cụ thể, rõ ràng  vì các câu trả lời này không chỉ nói lên ý tưởng, nhận thức, mà còn thể hiện khả năng trình bày, diễn đạt thông tin - một kỹ năng rất quan trọng của các nhà quản trị
  • 17. Ý  Tranh thủ sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và bạn bè thông qua các buổi thảo luận, trong đó mỗi người cần phát huy vai trò chủ động và sáng tạo của mình.  Hãy coi những ý kiến của thầy giáo là những hướng dẫn, gợi ý, chứ không phải là những quyết định.  Tôn trọng và đánh giá cao các ý kiến của người khác nhưng phải biết cách bảo vệ được ý kiến của bản thân.  Nếu bạn không bảo vệ được ý kiến của mình trước sự phê phán của người khác tức là bạn không đúng
  • 18. PHÁP NGHIÊN CỨU  Tóm lại không có một phương pháp, một cách thức duy nhất để giải quyết các bài tập tình huống. Những điều nói trên đây chỉ là những gợi ý nhằm giúp cho sinh viên có được những ý tưởng, hình dung về cách thức giải quyết một bài tập tình huống.  Thông qua quá trình nghiên cứu, trao đổi và học tập lẫn nhau, mỗi người sẽ đức kết cho mình những kinh nghiệm quý báu, không chỉ cho việc làm các bài tập tình huống, mà cả trong hoạt động thực tế sau này
  • 19. PHÁP NGHIÊN CỨU  Mỗi một quyết định, mỗi ứng xử trong thực hành quản trị là đúng hay không đúng đều phải được xem xét trong các điều kiện và tình huống cụ thể.  Không có một khuôn mẫu quản trị luôn đúng cho tất cả các doanh nghiệp trong mọi hoàn cảnh và điều kiện.  Việc áp dụng các nguyên lý quản trị nhất thiết phải tính tới hệ thống các bối cảnh và ràng buộc của điều kiện chủ quan và khách quan.  Phải vận dụng kinh nghiệm để có sự độc lập suy nghĩ và sáng tạo, cùng với việc tích lũy kiến thức, phải nâng cao năng lực thực hành
  • 20. TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG  Tình huống số 29: Sắc thuốc bắc mang đến tận nhà  Tình huống số 33: Thuật bán hàng  Tình huống số 31: Quán phở Thôi bán  Tình huống số 35: Đa dạng hóa thủ thuật bán hàng  Tình huống: Công việc kinh doanh của hai chị em Lila và Amy  Tình huống: Quán ăn Primex
  • 21. thuốc bắc mang đến tận nhà  Bình luận mục tiêu lúc khởi nghiệp và mục tiêu lâu dài của Tung Fong Hung  Lúc khởi nghiệp: mục tiêu là phục vụ khách hàng thường xuyên, khách hàng có thu nhập cao, thu hút sự chú ý của KH, có thể chấp nhận lỗ.  Lâu dài: mục tiêu phục vụ KH từ trung bình trở lên, chiếm lĩnh thị trường.  Sự thay đổi này đảm bảo sự tồn tại của TFH, còn sự phát triển của THF phải chú ý đến việc duy trì chất lượng SP và tạo sự khác biệt so với đổi thủ cạnh tranh.  Phân tích nguyên nhân thành công của TFH: Đi đầu trong nhận biết nhu cầu thị trường; Am hiểu về sản phẩm, văn hóa tiêu dùng; Có đội ngũ nhân viên lành nghề, được đào tạo bài bản; Đảm bảo công nghệ, kỹ thuật, thiết bị; Có hệ thống kiểm soát chặt chẽ.  Thủ thuật cạnh tranh của EYS là: bán hàng qua điện thoại, fax và thủ thuật giá thấp.  Thủ thuật đó chưa chắc đã đảm bảo cho EYS thành công vì THF đã đi trước trong việc bán hàng qua điện thoại, hơn nữa đối với sản phẩm thuốc không phải là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định mua của KH nên bên cạnh những nỗ lực đã làm cần phải đảm bảo chất lượng sản phẩm
  • 22. phở thôi bán  Những yếu tố làm nên sự nổi tiếng của quán phở: giá đặc biệt, chất lượng đặc biệt, phương thức bán đặc biệt, tên quán phở đặc biệt.  í nghĩa của tên quán phở “Thôi bán”: Thôi bán tức là không bán nữa chứ không phải là hết bánh, hết thịt; muốn nói lên giá trị nồi nước dùng, chất lượng của bát phở và trách nhiệm của người bán hàng.  Mỗi buổi bán 300 bát phở. Bình luận về con số 300 và 301: Đây là con số mang ý nghĩa tương đối, phản ánh quy mô và triết lý kinh doanh của ông chủ quán phở.  Việc hạn chế mỗi của chỉ bán 300 bát phở của ông chủ không mâu thuẫn với nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh vì ông chủ muốn đảm bảo lợi ích lâu dài bằng chất lượng và uy tín dịch vụ
  • 23. huống số 35 Đa dạng hóa thủ thuật bán hàng  Phân tích các biện pháp nhằm đẩy mạnh bán hàng của Monoprix:  Mỗi năm tung ra sản phẩm mới; Thủ thuật bán kèm được sử dụng; Không thực hiện giảm giá toàn bộ các mặt hàng; Phát triển dịch vụ giao hàng tận nhà theo yêu cầu; Khơi dậy tâm lý khách hàng trước hình ảnh “thần tượng”.  Thu hút KH vì có thể tự kiểm tra chất lượng SP; thu hút KH vì tò mò hay vì lối quảng cáo thú vị của công ty, tạo bản sắc riêng thu hút cả những KH tiềm năng.  Công ty Monoprix đa dạng hóa các thủ thuật bán hàng vì:  Do có nhiều đối thủ cạnh tranh; tạo được thế chủ động; đáp ứng được mọi nhu cầu của KH; tạo lợi nhuận từ nhiều sản phẩm khác nhau với nhiều hình thức khác nhau nên thu hút được lượng khách hàng lớn.  Công ty Monoprix có lợi thế cạnh tranh là: Nắm bắt được sự thay đổi của nhu cầu thị trường; Sản phẩm được bảo quản tốt; Phát triển các dịch vụ hỗ trợ; Đội ngũ phục vụ nhiệt tình; Xây dựng được bản sắc riêng;…  Việc áp dụng các thủ thuật bán hàng có luôn đảm bảo sự thành công trong kinh doanh hay không? Tại sao?  Không phải lúc nào cũng đem lại sự thành công trong kinh doanh vì:  + Việc đa dạng hóa sản phẩm phải phù hợp về cơ cấu, chủng loại hàng hóa và phong cánh phục vụ nếu không sẽ tạo sự chồng chéo, không thích hợp.  + Sử dụng chính sách đa dạng hóa sản phẩm phải phù hợp từng thời điểm, từng mặt hàng mới gây được sự chú ý của khách hàng
  • 24. huống Câu chuyện kinh doanh của hai chị em Lila và Amy  Câu chuyện kinh doanh trên đề cập đến vấn đề nào trong quản trị tác nghiệp?  Xây dựng kế hoạch bán hàng và cụ thể là vấn đề lập ngân sách bán hàng: lập ngân sách quá vội vàng, không có kế hoạch cụ thể, rõ ràng; Kế hoạch ngân sách không phù hợp với mục tiêu bán hàng, không có tầm nhìn chiến lược.  Xác định nhu cầu mua chưa hợp lý, nhu cầu mua không phù hợp với kế hoạch bán ra của doanh nghiệp dẫn đến hiện tượng hàng hóa không tiêu thụ được.  Sai lầm của hai chị em Lila và Amy R là gì? Anh (chị) rút ra những bài học gì khi khởi sự kinh doanh từ câu chuyện trên?  Sai lầm của hai chị em là: sai lầm trong việc lập ngân sách, sai lầm trong việc xác định nhu cầu mua hàng, sai lầm trong việc hoạch định chính sách bán hàng.  Bài học kinh nghiệm rút ra:  + Cần phải xây dựng kế hoạch bán hàng, mua hàng cụ thể, hợp lý và khả thi.  + Biết cân đối chi tiêu, xây dựng được ngân sách bán hàng chi tiết.  + Phải có tầm nhìn: về các đối thủ cạnh tranh.  + Biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.  + Trong kinh doanh không nên vội vàng, hấp tấp, cần mạo hiểm nhưng không liều mạng...
  • 25. huống Quán ăn Primex  Yếu tố đảm bảo thành công của Primex là:  - Cửa hàng sạch sẽ, lịch sự.  - Phương thức kinh doanh độc đáo.  - Chất lượng món ăn ngon  - Chất lượng dịch vụ cao...  - Tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng  Cửa hàng không có biện pháp đối phó với những khách hàng trả giá thấp bởi vì:  - Cửa hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ của mình.  - Thương hiệu quá nổi tiếng.  - Những khách đã từng đến Primex có thể là những khách hàng trung thành và có thu nhập cao, họ thưởng thức món ăn của Primex cũng là để khẳng định vị thế của mình.  - Những người trả giá cao sẽ bù đắp chi phí cho những người trả giá thấp  - Phương thức kinh doanh nhằm đánh vào ý thức tự giác và cảm nhận của khách hàng.  Cách thức kinh doanh này liệu có thể áp dụng ở thị trường Việt Nam được không?  Có thể áp dụng được nhưng khả năng thành công là không lớn vì: khách hàng ở Việt Nam chưa có tính tự giác cao, chất lượng món ăn và khả năng phục vụ của các nhân viên trong các cửa hàng chưa tốt. Các cửa hàng ở Việt Nam cần xây dựng lộ trình đào tạo đội ngũ nhân viên về cách thức nấu ăn ngon và phục vụ khách hàng chu đáo hơn nữa
  • 26. TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ MUA HÀNG  Tình huống số 27: Công ty Kim Châu  Tình huống: Sai lầm của nhân viên mua hàng tại công ty Lê Thịnh  Tình huống: Lựa chọn nhân viên mua hàng của công ty Leno
  • 27. huống: Công ty Kim Châu Đặt mình lần lượt vào vị trí:  Giám đốc Kim Châu: không nên quá tin tưởng vào đối tác đã làm ăn lâu năm như Cam Toàn, cần phải biết phân tích thị trường, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của nhà cung cấp để đưa ra được quyết định chính xác nhất, cần phải giúp đỡ nhà cung cấp khi họ gặp phải khó khăn.  Giám đốc Cam Toàn: ông chủ của Cam Toàn là một người rất am hiểu thị trường, phải chứng minh khó khăn của mình chỉ là nhất thời, nên cần nhận được sự hợp tác, đồng thuận của Kim Châu để lấy lại vị thế của mình, phải tìm cách giữ chân khách hàng là công ty Kim Châu.  Giám đốc Nam Giao: Lúc này đang có lợi thế hơn về giá, vị trí địa lý, thời gian. Còn Cam Toàn tại thời điểm này đang gặp khó khăn về mặt tài chính. Nam Giao nên tranh thủ cơ hội của mình để giao dịch với Kim Châu, phải thể hiện là những khó khăn trước đây chỉ là quá khứ, phải chứng minh được mình sẽ mạnh trong tương lai, phải biết chớp thời cơ, thể hiện mình để trở thành nhà cung cấp chính.
  • 28. huống: Công ty Kim Châu  Trong quá trình cân nhắc để quyết định bạn hàng, giám đốc Kim Châu cần chú ý đến những vấn đề gì? Tại sao?  - Chất lượng của nhà cung cấp: chất lượng gỗ mà bạn hàng cung cấp ntn? Dựa vào kinh nghiệm của người mua gỗ hay qua tiêu chuẩn chất lượng mà họ đạt được qua các kỳ kiểm tra, các tiêu chuẩn ISO, huy chương tại các hội chợ...  - Thời hạn giao hàng: thời hạn giao hàng có đảm bảo không? nhà cung cấp có sai hẹn không?  - Giá thành hàng mua có hợp lý hay không?  Ngoài ra, còn cần cân nhắc về khả năng kỹ thuật của sản phẩm, dịch vụ hậu mãi...  Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh đặc thù đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Môi trường kinh doanh đặc thù là những yếu tố môi trường kinh doanh của riêng từng doanh nghiệp và làm cho nó phân biệt với các doanh nghiệp khác.  - Các nhà cung cấp  - Các khách hàng của doanh nghiệp  - Các tổ chức cạnh tranh và bạn hàng  - Nhà nước, bao gồm nhà nước trung ương và nhà nước địa phương
  • 29. huống Sai lầm của nhân viên mua hàng tại công ty Lê Thịnh  Bình lấy quyển sổ đó vì:  - Để tìm kiếm thông tin về nhà cung cấp của các đối thủ cạnh tranh của nhà cung cấp một cách nhanh nhất.  - Để nâng cao thành tích cá nhân  Nếu là trưởng nhóm mua hàng Lê Thịnh những việc cần làm đó là:  - Cần phân tích để thấy hành động của Bình là: Vi phạm chính sách của công ty; Vi phạm đạo đức kinh doanh, không đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh.  - Một số phương án có thể xảy ra:  + Sa thải Bình, giữ nghiêm kỷ luật  + Yêu cầu Bình làm bản tường trình, chỉ rõ sai trái cho Bình biết và tạo cơ hội cho Bình sửa chữa sai lầm
  • 30. huống Lựa chọn nhân viên mua hàng của công ty Leno  Công ty Leno đang gặp khó khăn về:  - Vấn đề nhân sự.  - Giải pháp khắc phục:  + Công ty cần phải có chính sách đào tạo và huấn luyện nâng cao năng lực mua hàng của đội ngũ nhân viên mua hàng.  + Trang bị đầy đủ kiến thức về: doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa, quá trình mua hàng, khách hàng cũng như kinh nghiệm mua hàng và sự biến động của thị trường. Huấn luyện cả kỹ năng mua hàng hiệu quả.  + Sử dụng những phương pháp đào tạo và huấn luyện nhân viên bán hàng hợp lý như: huấn luyện tại chỗ, huấn luyện tại phòng học, huấn luyện bằng vi tính,…  + Cần có những biện pháp tạo động lực cho nhân viên mua hàng như những khích lệ về tài chính và phi tài chính.
  • 31. huống Lựa chọn nhân viên mua hàng của công ty Leno Phải đánh giá thành tích của nhân viên mua hàng vì:  Kết quả công tác mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào thành tích đạt được của mỗi nhân viên mua hàng.  Đảm bảo tốt kế hoạch mua hàng.  Đánh giá đúng đắn được trình độ kiến thức, kỹ năng làm việc và các phẩm chất nghề nghiệp của mỗi nhân viên mua hàng để từ đó có biện pháp khuyến khích những nhân viên mua hàng đạt hiệu quả tốt, và điều chỉnh hoạt động của nhân viên mua hàng kém.
  • 32. huống Lựa chọn nhân viên mua hàng của công ty Leno  Quy trình đánh giá nhân viên mua hàng: - Xác định rõ các mục tiêu và yêu cầu cơ bản cần đánh giá đối với thành tích của nhân viên mua hàng. + Các kỹ năng cần đạt được: kỹ năng đàm phán, giao dịch, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng soạn thảo và ký kết hợp đồng. + Các tiêu chuẩn: định lượng và định tính - Lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp: theo thang điểm, so sánh cặp, lưu trữ, quan sát hành vi... - Tổ chức việc đánh giá thành tích bằng việc so sánh, phân tích công việc mà nhân viên mua hàng đã đạt được với các tiêu chuẩn mẫu. - Cần thảo luận với các NVMH về những kết quả đánh giá, chỉ ra những thành tích hoặc hạn chế
  • 33. TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ DỰ TRỮ HÀNG HOÁ  Tình huống: Vấn đề của công ty Gago  Tình huống: Thiếu hàng cho khách của công ty Thiên Kinh
  • 34. huống Vấn đề của công ty Gago Công ty Gago cần dự trữ hàng hóa vì:  Công ty Gago là một công ty lớn kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, cần phải dự trữ hàng hóa để giải quyết mâu thuẫn giữa dự trữ hàng hóa với nhu cầu bán ra nhằm tối thiểu hóa chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Cần xác định các định mức dự trữ hàng hóa sao cho hợp lý, vừa đảm bảo an toàn cho bán ra, vừa đẩy nhanh được vòng quay của vốn hàng hóa.  Dự trữ cần thiết để cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng đầy đủ và nhanh, đáp ứng yêu cầu dịch vụ cao cho khách hàng, duy trì và phát triển doanh số.  Giảm chi phí do duy trì sản xuất ổn định và năng suất cao, tiết kiệm trong mua và vận chuyển, giảm chi phí do những biến động không thể lường trước của thị trường.
  • 35. huống Vấn đề của công ty Gago Nguyên nhân và hướng giải quyết: - Nguyên nhân:  Do mức bán ra chậm và hàng hóa không phù hợp với nhu cầu thị trường về chất lượng, chủng loại như hàng lỗi mốt, hàng bị hỏng ở một số chi tiết....  Do lượng hàng hóa mua vào của công ty quá lớn vượt qua nhu cầu tiêu dùng của người mua nên gây ra hiện tượng thừa hàng để bán, ứ đọng hàng hóa trong kho. - Biện pháp khắc phục:  Đẩy mạnh bán ra đối với mặt hàng đó bằng các hoạt động, chương trình bán hàng thích hợp như quảng cáo, khuyếch trương sản phẩm...  Có thể giảm giá hàng hóa để thúc đẩy hàng hóa bán ra nhanh hơn.  Đa dạng hóa phương thức và thủ thuật bán hàng.  Có cách thức tổ chức hàng hóa dự trữ tốt hơn, đảm bảo chất lượng hàng hóa hàng hóa không bị hao hụt, ẩm mốc, vón cục...  Có chế độ kiểm tra, giám sát nghiệp vụ kho hàng
  • 36. huống Vấn đề của công ty Gago Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị dự trữ hàng hóa * Yếu tố thuộc về doanh nghiệp:  Kế hoạch bán hàng và mua hàng của doanh nghiệp  Chính sách mua hàng của doanh nghiệp  Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp  Điều kiện cơ sở hạ tầng kho bãi  Trình độ quản lý cung ứng của doanh nghiệp * Yếu tố thuộc về thị trường  Khả năng cung ứng của thị trường  Tình hình biến động giá cả trên thị trường  Quan hệ với các nhà cung cấp  Tính thời vụ trong kinh doanh  Các nhân tố khác như biến động công nghệ, luật pháp, thuế quan...
  • 37. huống: Thiếu hàng cho khách của công ty Thiên Kinh Nếu là giám đốc của Thiên Kinh sẽ giải quyết: - Đối với công ty Bắc An:  Thiên Kinh nên trình bày những khó khăn mà công ty của mình đang gặp phải  Có thể tiến hành thương lượng lại để tìm ra hướng đi có lợi cho cả hai công ty  Tìm những nhà cung cấp phụ có khả năng cung cấp được lượng hàng hóa đó  Đến bù những thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây nên để giữ uy tín cho công ty  Tìm cách để giữ lại công ty Bắc An vì đây là một khách hàng lớn. - Đối với công ty Tân Thành:  Nên tìm hiểu nguyên nhân tại sao họ không cung cấp đủ lượng hàng như đã cam kết  Xác định rõ trách nhiệm giữa các bên  Yêu cầu đền bù thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây nên
  • 38. huống: Thiếu hàng cho khách của công ty Thiên Kinh Tình hình dự trữ của Thiên Kinh không tốt - Nguyên nhân :  Do mức dự trữ hàng hóa trong kho thấp hơn so với nhu cầu bán ra (công tác dự báo của công ty chưa tốt)  Do nhà cung ứng không có khả năng cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp  Do chủ quan, quá tin tưởng vào mối quan hệ làm ăn lâu dài.  Do không xây dựng mối quan hệ với những nhà cung cấp phụ.  Do khan hiếm nguồn hàng: hàng hóa đó trên thị trường rất ít, cung không đủ đáp ứng cầu.  Do mức bán hàng quá nhanh: hàng hóa bán chạy, đang mốt, lượng bán ra nhanh chóng làm công ty không dự đoán trước được.  Khả năng tài chính của doanh nghiệp không cho phép nhập một khối lượng hàng hóa lớn vào kho vì phải thuê kho bãi, quãng đường vận chuyển xa.
  • 39. huống: Thiếu hàng cho khách của công ty Thiên Kinh  Biện pháp khắc phục: + Doanh nghiệp cần phải xác định lại nhu cầu dự trữ hàng hóa. + Cần phải tìm kiếm thêm những nguồn hàng mới để đảm bảo nhu cầu bán ra của doanh nghiệp, đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục. + Chủ động trong ngân sách mua hàng: cần thiết nên đi vay vốn của nhà nước hoặc các đối tác trong làm ăn để có thể dự trữ được khối lượng hàng hóa lớn hơn.