Bài tập vẽ biểu đồ địa lý 8 năm 2024

Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất và nhận xét, giải thích số lượt khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2019

012345

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

0

5

10

15

20

25

30

35

18

26

Bi u đồồ sồố l ng và tăng tr ng c a khách du l ch quồốc tếốể ượ ưở ủ ị giai đo n 2015-2019ạ

L t khách (tri u l t)ượ ệ ượ Tăng tr ng (%)ưở

Nhận xét

Trong giai đoạn 2015 - 2019, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng qua các năm, trong đó mức tăng cao nhất là năm 2017. Đây được coi là năm phát triển ấn tượng của Việt Nam và được xem là kỳ tích của ngành Du lịch khi lần đầu tiên mức tăng về khách du lịch quốc tế đạt tới 2,91 triệu lượt khách so với năm trước. Các năm khác cũng có lượng tăng khá với lượng tăng tuyệt đối bình quân trong giai đoạn này là 2,026 triệu lượt khách/năm và tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 17,96%.

Sự tăng trưởng về số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm gần đây một phần do công tác xúc tiến du lịch có nhiều thay đổi tích cực. Tổng cục Du lịch đã cùng các doanh nghiệp du lịch hệ thống lại các hội chợ du lịch quốc tế, huy động được nhiều doanh nghiệp lớn tham gia, bên cạnh đó tăng cường xúc tiến du lịch qua mạng xã hội. Một nguyên nhân khác khiến số lượt khách du lịch quốc tế tăng là nhờ chính sách miễn visa của Việt Nam, điều này khiến khách du lịch từ châu Âu tới Việt Nam tăng trưởng khá nhanh, trung bình tăng 20% - 30% so với trước đó, nhất là các thị trường Anh, Đức, Pháp, Ý và Tây Ban Nha.

Câu 2:

Bảng số liệu số lượng và tăng trưởng khách du lịch nội địa 2015-2019 (triệu lượt, %)

Năm Số lượng khách (triệu lượt) Tăng trưởng (%)

Tổng kết: Nhìn chung, du lịch nội địa Việt Nam trong giai đoạn từ 2015 đến 2019 có sự phát triển vượt bậc, tăng trưởng mạnh nhất vào giai đoạn 2015-2017, trong đó 2017 đạt 18,1% do Bộ Chính trị ( 2017 ) đưa ra Nghị quyết 08-NQ/TW về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã có kế hoạch cụ thể để phát triển du lịch, phương tiện truyền thông mở ra nhu cầu du lịch cũng như mở thêm các đường bay nội địa. Giai đoạn 2017-2019, biểu đồ tăng trưởng giảm nhưng lượng khách vẫn tăng, thể hiện du lịch nội địa vẫn phát triển, tuy nhiên, không được bứt phá như năm 2017.

Câu 3:

Bảng số liệu tổng thu từ du lịch quốc tế và Tổng thu từ du lịch nội địa, 2015-2019 (nghìn tỷ đồng)

Thu từ DLQT Thu từ DLNĐ

2015 197 158

2016 241 176

2017 316 225

2018 383 254

2019 421 334

Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất và nhận xét, giải thích tổng thu từ du lịch quốc tế và Tổng thu từ du lịch nội địa, 2015-2019 (nghìn tỷ đồng)

020152016201720182019

50

100

150

200

250

300

350

400

450

197

241

316

383

421

158 176

225

254

334

Biểu đồ tổng thu từ du lịch quốc tế và Tổng thu từ du lịch nội địa giai đoạn 2015-2019 (nghìn tỷ đồng)

Thu t DLQTừ Thu t DLNĐừ

Nhận xét

- Xét về tổng thu du lịch qua các năm: Giai đoạn 2015-2019 chứng kiến sự đóng góp của nền du lịch có sự tăng vượt bậc của cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa. Trong đó, du lịch quốc tế tăng 224 nghìn tỷ và du lịch nội địa tăng 176 nghìn tỷ từ 2015 đến 2019. Do lượng khách du lịch tăng cao trong giai đoạn này cũng như nhiều dịch vụ mới được đưa vào khai thác - Xét về sự chênh lệch giữa nguồn thu du lịch quốc tế và du lịch nội địa: Du lịch quốc tế vẫn là nguồn thu chính với doanh thu từ khách du lịch quốc tế luôn cao hơn du khách nội địa. Tiêu biểu là năm 2018, sự chênh lệch này là 129 nghìn tỷ. Do nước ta có nhiều chính sách thu hút khách quốc tế, miễn visa, khả năng chi tiêu của khách quốc tế cũng cao. Tổng kết lại: Doanh thu của ngành du lịch là rất lớn và có xu hướng tăng trong những năm tới. Trong đó, doanh thu của du lịch quốc tế cao hơn du lịch nội địa

\=> Sông Hồng mùa mưa vào hè thu nên mùa lũ cũng rơi vào thời gian này. Sông Gianh có mùa mưa lùi về thu đông nên mùa lũ cũng lùi về các tháng cuối năm (tháng 9, 10, 11). Nhìn chung ở nước ta, chế độ nước sông trùng với chế độ mưa, mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô. Tuy nhiên trên thực tế mùa lũ thường lùi sau mùa mưa khoảng 1 tháng, vì nước mưa cần thời gian để tích đủ lượng nước.

- Sử dụng biểu đồ tròn khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ mô tả cơ cấu, tỉ lệ các thành phần trong một tổng thể.

- Để ý xem đề ra cho nhiều thành phần để thể hiện trong 1 hoặc 2 mốc năm thì phải lựa chọn biểu đồ tròn.

- Từ khóa quan trọng nhất: Cơ cấu, qui mô, tỉ trọng; ít năm (=< 3 năm), nhiều thành phần.

b. Các dạng biểu đồ tròn

- Biểu đồ tròn đơn.

- Biểu đồ tròn có các bán kính khác nhau.

- Biểu đồ bán tròn (hai nửa hình tròn thường thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu).

2. Biểu đồ miền

a. Dấu hiệu nhận biết

Bạn sẽ thường hay nhầm lẫn giữa vẽ biểu đồ miền và biểu đồ tròn, tuy nhiên 2 loại này sẽ có những dấu hiệu nhận biết nhất định.

- Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông), trong đó được chia thành các miền khác nhau.

- Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được thể hiện trên 3 năm (nghĩa là việc vẽ tới 4 hình tròn như thông thường thì ta lại chuyển sang biểu đồ miền). Vậy số liệu đã cho cứ trên 3 năm mà thể hiện về cơ cấu thì vẽ biểu đồ miền.

- Từ khóa quan trọng nhất: Cơ cấu, tỉ trọng, qui mô; Nhiều năm (>= 4 năm), ít thành phần.

b. Một số dạng biểu đồ miền thường gặp

- Biểu đồ miền chồng nối tiếp.

- Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ.

3. Biểu đồ hình cột

a. Dấu hiệu nhận biết

- Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).

- Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.

Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích,... của 1 số tỉnh (vùng, nước) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô, điện, than,...) của 1 số địa phương qua 1 số năm.

- Từ khoá quan trọng nhất: Tình hình, sự phát triển, so sánh, qui mô; ít năm (=< 4 năm).

b. Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp

- Biểu đồ cột đơn.

- Biểu đồ cột chồng.

- Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng).

- Biểu đồ thanh ngang.

Lưu ý

- Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau. Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tỉ lệ thời gian.

- Ở biểu đồ hình cột việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện.

- Khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mĩ của biểu đồ.

4. Biểu đồ đường (đồ thị)

Là loại biểu đồ thường dùng để vẽ sự thay đổi của các đại lượng địa lí khi số năm nhiều và tương đối liên tục hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng của một hoặc nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống nhau hay đơn vị khác nhau.