Bài tập về một số phương trình thường gặp năm 2024

Tài liệu gồm 36 trang được biên soạn bởi thầy Trần Tuấn Huy tuyển chọn 321 bài toán trắc nghiệm phương trình lượng giác thường gặp có đáp án.

Các dạng toán được đề cập trong tài liệu: + Loại 1. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. + Loại 2. Phương trình bậc cao đối với sinx. + Loại 3. Phương trình bậc cao đối với cosx. + Loại 4. Phương trình bậc cao đối với sinx và cosx. + Loại 5. Phương trình bậc cao đối với tanx và cotx. + Loại 6. Phương trình đẳng cấp. + Loại 7. Phương trình dạng asinx + bcosx = c. + Loại 8. Phương trình đối xứng và phản đối xứng. + Loại 9. Phương trình lượng giác chứa ẩn ở mẫu. + Loại 10. Phương trình lượng giác có chứa tham số. + Loại 11. Một số dạng toán khác.

  • Hàm Số Lượng Giác Và Phương Trình Lượng Giác

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Phần Phương trình lượng giác Toán lớp 11 với các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 100 bài tập trắc nghiệm chọn lọc, có lời giải. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Phương trình lượng giác hay nhất tương ứng.

  • Dạng 1: Cách giải phương trình lượng giác cơ bản Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm giải phương trình lượng giác cơ bản Xem chi tiết
  • Dạng 2: Phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác Xem chi tiết
  • Dạng 3: Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm phương trình bậc nhất theo sinx và cosx Xem chi tiết
  • Dạng 4: Phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác Xem chi tiết
  • Dạng 5: Phương trình lượng giác đối xứng, phản đối xứng Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm phương trình lượng giác đối xứng, phản đối xứng Xem chi tiết
  • Dạng 6: Cách giải các phương trình lượng giác đặc biệt Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm giải các phương trình lượng giác đặc biệt Xem chi tiết
  • Dạng 7: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác thỏa mãn điều kiện Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm tìm nghiệm của phương trình lượng giác thỏa mãn điều kiện Xem chi tiết
  • Dạng 8: Phương pháp loại nghiệm, hợp nghiệm trong phương trình lượng giác Xem chi tiết
  • Trắc nghiệm phương pháp loại nghiệm, hợp nghiệm trong phương trình lượng giác Xem chi tiết
  • Giải phương trình lượng giác cơ bản Xem chi tiết
  • Tìm nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên khoảng (đoạn) Xem chi tiết
  • Phương trình quy về phương trình lượng giác cơ bản Xem chi tiết
  • Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác Xem chi tiết
  • Phương trình quy về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác Xem chi tiết
  • Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác Xem chi tiết
  • Phương trình quy về phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác Xem chi tiết
  • Tìm nghiệm của phương trình lượng giác trong khoảng, đoạn Xem chi tiết
  • Tìm điều kiện của tham số m để phương trình lượng giác có nghiệm Xem chi tiết
  • Điều kiện để phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có nghiệm Xem chi tiết
  • Giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx Xem chi tiết
  • Phương trình quy về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx Xem chi tiết
  • Phương trình thuần nhất bậc 2 đối với sinx và cosx Xem chi tiết
  • Phương trình đối xứng, phản đối xứng đối với sinx và cosx Xem chi tiết
  • Phương trình lượng giác đưa về dạng tích Xem chi tiết
  • Phương trình lượng giác không mẫu mực Xem chi tiết
  • Tìm số nghiệm của phương trình lượng giác trong khoảng, đoạn Xem chi tiết

Cách giải phương trình lượng giác cơ bản

A. Phương pháp giải & Ví dụ

- Phương trình sinx = a (1)

♦ |a| > 1: phương trình (1) vô nghiệm.

♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn sinα = a.

Khi đó phương trình (1) có các nghiệm là

x = α + k2π, k ∈ Z

và x = π-α + k2π, k ∈ Z.

Nếu α thỏa mãn điều kiện và sinα = a thì ta viết α = arcsin a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (1) là

x = arcsina + k2π, k ∈ Z

và x = π - arcsina + k2π, k ∈ Z.

Các trường hợp đặc biệt:

- Phương trình cosx = a (2)

♦ |a| > 1: phương trình (2) vô nghiệm.

♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn cosα = a.

Khi đó phương trình (2) có các nghiệm là

x = α + k2π, k ∈ Z

và x = -α + k2π, k ∈ Z.

Nếu α thỏa mãn điều kiện và cosα = a thì ta viết α = arccos a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (2) là

x = arccosa + k2π, k ∈ Z

và x = -arccosa + k2π, k ∈ Z.

Các trường hợp đặc biệt:

- Phương trình tanx = a (3)

Điều kiện:

Nếu α thỏa mãn điều kiện và tanα = a thì ta viết α = arctan a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (3) là

x = arctana + kπ,k ∈ Z

- Phương trình cotx = a (4)

Điều kiện: x ≠ kπ, k ∈ Z.

Nếu α thỏa mãn điều kiện và cotα = a thì ta viết α = arccot a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (4) là

x = arccota + kπ, k ∈ Z

Ví dụ minh họa

Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:

  1. sinx = sin(π/6) c) tanx – 1 = 0
  1. 2cosx = 1. d) cotx = tan2x.

Hướng dẫn:

  1. sin⁡x = sin⁡π/6

  1. tan⁡x=1⇔cos⁡x= π/4+kπ (k ∈ Z)
  1. cot⁡x=tan⁡2x

Bài 2: Giải các phương trình lượng giác sau:

  1. cos2 x - sin2x =0.
  1. 2sin(2x – 40º) = √3

Hướng dẫn:

  1. cos2x-sin2x=0 ⇔cos2x-2 sin⁡x cos⁡x=0

⇔ cos⁡x (cos⁡x - 2 sin⁡x )=0

  1. 2 sin⁡(2x-40º )=√3

⇔ sin⁡(2x-40º )=√3/2

Bài 3: Giải các phương trình lượng giác sau:

Hướng dẫn:

  1. sin⁡(2x+1)=cos⁡(3x+2)

⇔ sin⁡x+1=1+4k

⇔ sin⁡x=4k (k ∈ Z)

Nếu |4k| > 1⇔|k| > 1/4; phương trình vô nghiệm

Nếu |4k| ≤ 1 mà k nguyên ⇒ k = 0 .Khi đó:

⇔sin⁡x = 0 ⇔ x = mπ (m ∈ Z)

Cách giải Phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác

A. Phương pháp giải & Ví dụ

Định nghĩa:

Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Là phương trình có dạng :

a.f2(x) + b.f(x) + c = 0

với f(x) = sinu(x) hoặc f(x) = cosu(x), tanu(x), cotu(x).

Cách giải:

Đặt t = f(x) ta có phương trình : at2 + bt +c = 0

Giải phương trình này ta tìm được t, từ đó tìm được x

Khi đặt t = sinu(x) hoặc t = cosu(x), ta có điều kiện: -1 ≤ t ≤ 1

Ví dụ minh họa

Bài 1: sin2x +2sinx - 3 = 0

Bài 2: cos2x – sinx + 2 = 0

B. Bài tập vận dụng

Bài 1: 1/(sin2 x)+tanx-1=0

Lời giải:

Bài 2: cosx – sin2x = 0

Lời giải:

Bài 3: cos2x + cosx – 2 = 0

Lời giải:

Cách giải Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx

A. Phương pháp giải & Ví dụ

Xét phương trình asinx + bcosx = c (1) với a, b là các số thực khác 0.

Khi đó phương trình (1) được đưa về dạng

Ở đó α là cung thỏa mãn

Chú ý:

Ví dụ minh họa

Bài 1: Giải phương trình sau: cos2x – sin2x = 0.

Bài 2: Giải phương trình sau: sin3x - √3 cos3x = 2sin2x.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Tổng hợp lý thuyết chương Hàm số lượng giác - phương trình lượng giác
  • Chuyên đề: Hàm số lượng giác
  • Chuyên đề: Phương trình lượng giác
  • Bài tập chương Hàm số lượng giác, Phương trình lượng giác (phần 1 - có đáp án)
  • Bài tập chương Hàm số lượng giác, Phương trình lượng giác (phần 2 - có đáp án)
  • Bài tập về một số phương trình thường gặp năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập về một số phương trình thường gặp năm 2024

Bài tập về một số phương trình thường gặp năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.