Bảo hiểm con nguoi của giáo viên bao nhiêu

Sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn 24/7 bởi Văn phòng đại diện chăm sóc khách hàng Bảo hiểm Con người phía Bắc, phía Nam và Hotline toàn quốc

2. Ai nên mua bảo hiểm tai nạn con người của PVI

Mọi công dân Việt nam từ 01 đến 70 tuổi và người nước ngoài đang học tập, làm việc, công tác tại Việt Nam loại trừ các đối tượng sau đây:

– Những người đang bị bệnh tâm thần, phong, ung thư

– Những người đang bị tàn phế hoặc thương tật vĩnh viễn từ 50% trở lên.

– Những người đang trong thời gian điều trị bệnh tật, thương tật.

Tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm là những tai nạn xảy ra tại Việt Nam do:

– Người được bảo hiểm bị thương tật thân thể hoặc tử vong do tai nạn hoặc do Người được bảo hiểm có hành động tự vệ chính đáng, hành động cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, của nhân dân và tham gia chống các hành động phạm pháp cũng được coi là tai nạn.

– Người được bảo hiểm mất tích và Tòa án có quyết định tuyên bố là mất tích do tai nạn trong thời hạn bảo hiểm.

Rủi ro được bảo hiểm phải xảy ra trong lãnh thổ Việt Nam và trong thời gian hiệu lực của NĐBH/GCNBH.

Trường hợp Người được bảo hiểm tham gia các cuộc thi đấu có tính chất chuyên nghiệp như: đua xe, đua ngựa, bóng đá, leo núi, lướt ván, đua thuyền, khảo sát, thám hiểm,…khi xảy ra tai nạn chỉ được bảo hiểm với điều kiện Người được bảo hiểm đã yêu cầu và đóng thêm phụ phí bảo hiểm cho Bảo hiểm PVI theo thỏa thuận trước khi bắt đầu tham gia các hoạt động, cuộc thi đấu đó.

4. Phí bảo hiểm tai nạn con người PVI

Phí bảo hiểm tai nạn con người áp dụng theo tỷ lệ phí chuẩn là 0,28% Số tiền bảo hiểm. Cụ thể, tùy theo các gói bảo hiểm mà mức phí bảo hiểm được áp dụng như sau:

4.1. Gói bảo vệ 30 triệu VND

Quyền lợi bảo hiểm:

– Thương tật toàn bộ vĩnh viễn hoặc Tử vong do tai nạn: Chi trả 30 triệu VND – Thương tật bộ phận vĩnh viễn do tai nạn: Chi trả theo “Bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật” của PVI đính kèm theo Quy tắc – Thương tật tạm thời do tai nạn: Chi trả theo “Bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật” của PVI đính kèm theo Quy tắc

Phí bảo hiểm: 84.000 VND/người/năm

4.2. Gói bảo vệ 50 triệu VND

Quyền lợi bảo hiểm:

– Thương tật toàn bộ vĩnh viễn hoặc Tử vong do tai nạn: Chi trả 50 triệu VND – Thương tật bộ phận vĩnh viễn do tai nạn: Chi trả theo “Bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật” của PVI đính kèm theo Quy tắc – Thương tật tạm thời do tai nạn: Chi trả theo “Bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật” của PVI đính kèm theo Quy tắc

Phí bảo hiểm: 140.000 VND/người/năm

4.3. Gói bảo vệ 80 triệu VND

Quyền lợi bảo hiểm:

– Thương tật toàn bộ vĩnh viễn hoặc Tử vong do tai nạn: Chi trả 80 triệu VND – Thương tật bộ phận vĩnh viễn do tai nạn: Chi trả theo “Bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật” của PVI đính kèm theo Quy tắc – Thương tật tạm thời do tai nạn: Chi trả theo “Bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật” của PVI đính kèm theo Quy tắc

Phí bảo hiểm: 224.000 VND/người/năm

4.4. Gói bảo vệ 100 triệu VND

Quyền lợi bảo hiểm:

– Thương tật toàn bộ vĩnh viễn hoặc Tử vong do tai nạn: Chi trả 100 triệu VND – Thương tật bộ phận vĩnh viễn do tai nạn: Chi trả theo “Bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật” của PVI đính kèm theo Quy tắc – Thương tật tạm thời do tai nạn: Chi trả theo “Bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật” của PVI đính kèm theo Quy tắc

Phí bảo hiểm: 280.000 VND/người/năm

4.5. Gói bảo vệ 120 triệu VND

Quyền lợi bảo hiểm:

– Thương tật toàn bộ vĩnh viễn hoặc Tử vong do tai nạn: Chi trả 120 triệu VND

– Trường hợp người lao động bị thương tật tạm thời hoặc thương tật bộ phận vĩnh viễn do gặp rủi ro tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm của chương trình bảo hiểm tai nạn lao động, PVI chi trả tiền bồi thường theo chi phí khám, điều trị phát sinh thực tế tại bệnh viện hoặc cơ sở y tế hợp lệ. Phiếu khám, tóm tắt bệnh án, chứng từ y tế, đơn thuốc và các giấy tờ liên quan khác là cơ sở để bảo hiểm PVI xem xét chi trả. Tổng số tiền chi trả theo hóa đơn phát sinh thực tế sẽ không vượt quá số tiền chi trả theo bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật của PVI

Phí bảo hiểm: 336.000 VND/người/năm

4.6. Gói bảo vệ 150 triệu VND

Quyền lợi bảo hiểm:

– Thương tật toàn bộ vĩnh viễn hoặc Tử vong do tai nạn: Chi trả 150 triệu VND

– Trường hợp người lao động bị thương tật tạm thời hoặc thương tật bộ phận vĩnh viễn do gặp rủi ro tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm của chương trình bảo hiểm tai nạn lao động, PVI chi trả tiền bồi thường theo chi phí khám, điều trị phát sinh thực tế tại bệnh viện hoặc cơ sở y tế hợp lệ. Phiếu khám, tóm tắt bệnh án, chứng từ y tế, đơn thuốc và các giấy tờ liên quan khác là cơ sở để bảo hiểm PVI xem xét chi trả. Tổng số tiền chi trả theo hóa đơn phát sinh thực tế sẽ không vượt quá số tiền chi trả theo bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật của PVI

Phí bảo hiểm: 420.000 VND/người/năm

4.7. Gói bảo vệ 200 triệu VND

Quyền lợi bảo hiểm:

– Tử vong do tai nạn: Chi trả 200 triệu VND

– Trường hợp người lao động bị thương tật tạm thời hoặc thương tật bộ phận vĩnh viễn do gặp rủi ro tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm của chương trình bảo hiểm tai nạn lao động, PVI chi trả tiền bồi thường theo chi phí khám, điều trị phát sinh thực tế tại bệnh viện hoặc cơ sở y tế hợp lệ. Phiếu khám, tóm tắt bệnh án, chứng từ y tế, đơn thuốc và các giấy tờ liên quan khác là cơ sở để bảo hiểm PVI xem xét chi trả. Tổng số tiền chi trả theo hóa đơn phát sinh thực tế sẽ không vượt quá số tiền chi trả theo bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật của PVI

Phí bảo hiểm: 560.000 VND/người/năm

Trên đây là biểu phí 1 năm của PVI. Trường hợp khách hàng có nhu cầu tham gia bảo hiểm tai nạn với thời hạn dưới 1 năm, có thể tham khảo biểu phí ngắn hạn như sau:

Thời gian tham gia Phí bảo hiểm 1 tháng 20% [phí bảo hiểm/năm] 2 tháng 30% [phí bảo hiểm/năm] 3 tháng 40% [phí bảo hiểm/năm] 4 tháng 50% [phí bảo hiểm/năm] 5 tháng 60% [phí bảo hiểm/năm] 6 tháng 70% [phí bảo hiểm/năm] 7 tháng 75% [phí bảo hiểm/năm] 8 tháng 80% [phí bảo hiểm/năm] 9 tháng 85% [phí bảo hiểm/năm] 11 tháng 90% [phí bảo hiểm/năm] 12 tháng 100% [phí bảo hiểm/năm]

Chính sách giảm phí:

Khi khách hàng tham gia bảo hiểm theo nhóm từ Gói 100trđ trở lên, PVI có thể áp dụng giảm phí như sau:

  1. Trường hợp nhóm dưới 20 người tham gia: Giảm tối đa 25% so với phí chuẩn VD: Gói 100 triệu, Phí chuẩn: 280.000đ/người/năm, Sau giảm 25% phí chỉ còn: 210.000đ/người/năm
  1. Trường hợp nhóm trên 20 người tham gia: Giảm tối đa 45% so với phí chuẩn VD: Gói 100 triệu, Phí chuẩn: 280.000đ/người/năm, Sau giảm 45% phí chỉ còn: 154.000đ/người/năm

Bảo hiểm con nguoi của giáo viên bao nhiêu

5. Thủ tục trả tiền bảo hiểm tai nạn con người

Khi yêu cầu Bảo hiểm PVI trả tiền bảo hiểm, Người được bảo hiểm hoặc đại diện Người được bảo hiểm phải hoặc Người thừa kế hợp pháp của Người được bảo hiểm cần phải gửi cho Bảo hiểm PVI các chứng từ sau đây trong vòng 30 ngày kể từ ngày Người được bảo hiểm điều trị khỏi hoặc chết, nhưng không quá 1 năm kể từ ngày xảy ra tai nạn:

– Giấy đề nghị trả tiền bảo hiểm

– Hợp đồng/chứng nhận bảo hiểm và bản sao (trích) danh sách Người được bảo hiểm

– Biên bản tai nạn có xác nhận của cơ quan du lịch, chính quyền địa phương hoặc Công an nơi Người được bảo hiểm bị tai nạn

– Bản gốc các chứng từ y tế: Giấy ra viện, phiếu điều trị (trường hợp điều trị nội trú), phiếu mổ (trường hợp phẫu thuật) và các hóa đơn, chứng từ liên quan đến việc điều trị theo quy định hiện hành của Bộ tài chính. Tuy nhiên, quy định này sẽ không áp dụng đối với quyền lợi bảo hiểm chết và thương tật vĩnh viễn.

– Giấy chứng tử và xác nhận quyền thừa kế hợp pháp (trường hợp chết)

– Trường hợp Người được bảo hiểm ủy quyền cho người khác nhận tiền bảo hiểm phải có giấy ủy quyền hợp pháp.

Lương giáo viên trụ bao nhiêu phần trăm bảo hiểm?

Căn cứ Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, hằng tháng giáo viên sẽ phải đóng bảo hiểm với số tiền bằng 10,5% mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm y tế là 1,5%.

Giáo viên mầm non đóng bảo hiểm xã hội bao nhiêu phần trăm?

- Người lao động (giáo viên mầm non) đóng 10.5% mức lương; - Người sử dụng lao động đóng 21.5% mức lương đóng BHXH của giáo viên.

Giáo viên đóng bảo hiểm xã hội bao nhiêu năm thì được hưởng lương hưu?

Như vậy, quy hiện hành thì để đủ điều kiện hưởng lương hưu, công dân phải có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ tuổi nghỉ hưu theo các quy định nêu trên.

Giáo viên mầm non đóng bảo hiểm bao nhiêu năm?

Do đó, những giáo viên mầm non hết tuổi lao động vào giai đoạn 2011- 2014 thực tế chỉ từ 10-15 năm đóng BHXH- chỉ đủ điều kiện hưởng BHXH một lần; nghỉ hưu vào giai đoạn 2011- 2014 sẽ có từ 16- 20 năm đóng BHXH bắt buộc.