Câu hỏi khó nhất của omlypic toán quốc tế năm 2024

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,75,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,41,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,129,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,congthuctoan,9,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,112,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,279,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,17,Đề cương ôn tập,39,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,987,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,159,Đề thi giữa kì,20,Đề thi học kì,134,Đề thi học sinh giỏi,128,Đề thi THỬ Đại học,404,Đề thi thử môn Toán,68,Đề thi Tốt nghiệp,47,Đề tuyển sinh lớp 10,100,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,221,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,9,File word Toán,35,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,197,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,18,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,363,Giáo trình - Sách,81,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,208,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,108,Hình học phẳng,91,Học bổng - du học,12,IMO,13,Khái niệm Toán học,66,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,81,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,57,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,28,Mũ và Logarit,38,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,49,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,308,Ôn thi vào lớp 10,3,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,8,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,15,Sách Giấy,11,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,24,Số học,57,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,38,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thống kê,2,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,79,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,149,Toán 11,179,Toán 12,392,Toán 9,67,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,22,Toán Tiểu học,5,toanthcs,6,Tổ hợp,39,Trắc nghiệm Toán,222,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,272,Tuyển sinh lớp 6,8,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,109,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

Tại cuộc thi Olympic Toán quốc tế (IMO) năm 1982, đoàn Việt Nam do Giáo sư Hoàng Xuân Sính làm trưởng đoàn và Giáo sư Đoàn Quỳnh làm phó đoàn. Việt Nam đóng góp một đề toán hình học do thầy Văn Như Cương soạn.

Giáo sư Trần Văn Nhung nhiều lần chia sẻ rằng bài toán của thầy Cương rất khó và độc đáo. Nhiều nước muốn loại ra khỏi sáu bài của đề thi. Nhưng giáo sư - viện sĩ người Hungary R. Alfred - Chủ tịch IMO 1982, quyết định giữ lại và khen "rất hay". Tuy nhiên, bài toán trong đề thi chính thức đã được sửa điều kiện để đề dễ hơn cho học sinh.

Câu hỏi khó nhất của omlypic toán quốc tế năm 2024

PGS Văn Như Cương

Năm đó, chỉ 20 thí sinh của kỳ thi giải được bài toán này. Thí sinh Lê Tự Quốc Thắng của Việt Nam xuất sắc đoạt HCV với số điểm 42/42. Đoàn Việt Nam xếp thứ 5/30 quốc gia tham dự.

Bài toán gốc của thầy Văn Như Cương có nội dung như sau: Ngày xưa (ở xứ Nghệ) có một ngôi làng hình vuông mỗi cạnh 100km. Có một con sông chạy ngang quanh làng. Bất cứ điểm nào trong làng cũng cách con sông không quá 0,5 km (*).

Chứng minh rằng có 2 điểm trên sông có khoảng cách đường chim bay không quá 1 km, nhưng khoảng cách dọc theo dòng sông không ít hơn 198 km.

(Ta giả sử con sông có bề rộng không đáng kể).

Đề thi chính thức đã thay đổi điều kiện so với bài toán gốc của thầy Văn Như Cương: "Bất cứ điểm nào trong làng cũng cách con sông không quá 0,5 km" thành "Bất cứ điểm nào nằm trên chu vi làng cũng cách con sông không quá 0,5 km".

Đây là đề toán được sửa lại trong Olympic Toán học Quốc tế 1982: Cho S là hình vuông với cạnh là 100, và L là đường gấp khúc không tự cắt tạo thành từ các đoạn thẳng A0A1, A1A2…,An-1An với A0

An. Giả sử với mỗi điểm P trên biên của S đều có một điểm thuộc L cách P không quá ½.

Hãy chứng minh: Tồn tại 2 điểm X và Y thuộc L sao cho khoảng cách giữa X và Y không vượt qúa 1, và độ dài phần đường gấp khúc L nằm giữa X và Y không nhỏ hơn 198.

Dù bị đánh giá là thiên về logic và nặng kiến thức, song Toán vẫn là môn học yêu thích của nhiều người. Một trong những cái hay của Toán là có những đề bài tưởng chừng như phức tạp nhưng chỉ cần có tư duy logic đúng hướng, bạn sẽ tìm thấy cách giải nhanh chóng chỉ trong "phút mốt".

Chẳng hạn như câu đố Toán học từng nổi tiếng trên mạng sau đây: "A mua bò với giá 10 triệu, bán bò với giá 12 triệu. A lại mua bò với giá 15 triệu, bán bò với giá 17 triệu. Hỏi A lỗ hay lãi bao nhiêu tiền?".

Câu đố Toán học tưởng chừng như chỉ cần dùng kiến thức cộng trừ đơn giản của học sinh lớp 1 này trên thực tế lại khiến nhiều người phải bó tay. Được biết, trong một buổi giao lưu với chủ nhân của hai tấm Huy chương vàng Olympic Toán học quốc tế - Ngô Quý Đăng, MC của VTV đã dùng câu đố Toán học này để thử thách cậu bạn.

Và Ngô Quý Đăng đã giải sai ngay trong lần đầu tiên. Tuy nhiên, sau khi bình tĩnh nghĩ lại đề bài, chủ nhân hai tấm Huy chương vàng Olympic Toán học quốc tế đã tìm ra lời giải siêu đơn giản.

Câu hỏi khó nhất của omlypic toán quốc tế năm 2024

Câu đố Toán học siêu lú, từng làm khó chủ nhân hai tấm Huy chương vàng Olympic Toán học quốc tế (Ảnh chụp màn hình)

Câu hỏi khó nhất của omlypic toán quốc tế năm 2024

Sau khi giải bài toán lần thứ hai, Ngô Quý Đăng cũng không hoàn toàn chắc chắn với đáp án và phải hỏi MC mình đã làm đúng không (Ảnh chụp màn hình)

Dưới đây là lời giải của Ngô Quý Đăng:

Giả sử ban đầu A có 0 con bò và 100 triệu đồng.

Sau lần mua thứ nhất: A có 1 con bò và 90 triệu đồng

Sau lần mua thứ hai: A có 0 con bò và 102 triệu đồng

Sau lần mua thứ ba: A có 1 con bò và 87 triệu đồng

Sau lần mua thứ tư: A có 0 con bò và 104 triệu đồng.

Vậy A lãi: 114 - 100 = 4 (triệu đồng).

\=> Đáp án đúng của câu hỏi cũng là lãi 4 triệu đồng.

Có thể thấy, câu đố Toán học này không phức tạp, tuy nhiên bạn cần phải bình tĩnh, phân tích từng lần mua và bán của bên A mới có thể dễ dàng đưa ra được đáp án đúng.