Cho hình chóp SABCD đáy là hình thang ABCD với AB // CD và AB = 2CD

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB//CD, AB=2CD. Gọi M N, tương ứng là trung điểm của SA và SD.

Bài giải

Cho hình chóp SABCD đáy là hình thang ABCD với AB // CD và AB = 2CD

Cho hình chóp SABCD đáy là hình thang ABCD với AB // CD và AB = 2CD

Cho hình chóp SABCD đáy là hình thang ABCD với AB // CD và AB = 2CD

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang; đáy lớn AB. Gọi I; J; K lần lượt là 3 điểm trên SA; AB; BC. Gọi E là giao điểm của AK và BD; F là giao điểm của IK và SE; M là giao điểm của JK và BD. Tìm giao điểm của (IJK) và SD

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I,J là trung điểm SA; SB. Lấy điểm M tùy ý trên SD. Gọi H là giao điểm của AD và BC. Tìm giao điểm của IM và (SBC)

Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA, SD, P là điểm thuộc cạnh SB sao cho: SP =  3 PB. Gọi O là giao điểm của AC và BD; E là giao điểm của PN và SO. Tìm giao điểm Q của SC và (MNP).

Cho hình chóp S.ABC; gọi H và K lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SBC; M là trung điểm CA và điểm I thuộc  SM sao cho SI< SM. Gọi E là giao điểm của IK và MN; F là giao điểm của IH và MP. Tìm giao tuyến của (IHK) và (SBC).

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn AD. Gọi E và F là hai điểm lần lượt nằm trên hai cạnh SB và CD. Gọi H là giao điểm của AC và BF. Tìm giao điểm của EF với mặt phẳng (SAC)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD; điểm P thuộc SC và không là trung điểm của SC. Gọi E là giao điểm của SO và MN; Q là giao điểm của SA và PE. Gọi F, G, H lần lượt là giao điểm của QM và AB, QP và AC, QN và AD. Tìm khẳng định đúng?

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của SD. Gọi  I là giao điểm của BM với mp (SAC). Tìm mệnh đề đúng?

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB và AB = 2 CD. Gọi I, J, K lần lượt là ba điểm trên các cạnh SA; AB; BC. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của JK với AD và CD; F là giao điểm của SD và IP. Tìm giao điểm G của SC và mp (IJK) . Tính tỉ số GSGC

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M là trung điểm của SB, N là điểm thuộc đoạn SD sao cho SN = 2ND. Gọi E là giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng ABCD. Tính ENEM

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SB và N là trọng  tâm tam giác SCD. Gọi E là trung điểm của CD; G là giao điểm của AC và BE. Xác định giao điểm của MN và (SCA)

Cho tứ diện SABC. Gọi K; N trung điểm SA và BC. M là điểm thuộc đoạn SC sao cho:  3SM = 2MC. Gọi E là giao điểm của AC và KM; NE  cắt AB tại I. Tìm khẳng định đúng?

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang; đáy lớn AB. Gọi I; J; K lần lượt là 3 điểm trên SA; AB; BC. Gọi E là giao điểm của AK và BD. Tìm giao điểm của IK và (SBD)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M là trung điểm của SB, N là điểm thuộc đoạn SD sao cho SN = 2ND. Gọi K là  giao điểm  của đường thẳng SC và mặt phẳng (AMN). Gọi J giao điểm của AK và SO, tính JKJA

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I,J là trung điểm SA; SB. Lấy điểm M tùy ý trên SD. Gọi H là giao điểm của AD và BC; O là giao điểm của AC và BD. Tìm giao điểm của JM và (SAC)

Cho hình chóp S.ABCD, gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SCD; E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi H là giao điểm của SA và BM và J là giao điểm của MN và SI.  Xác định giao điểm của SD và (BMN) ?

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang (\(AB//CD,\,\,AB = 2CD\)). Gọi \(M\) là trung điểm của cạnh \(SC\).

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) và \(\left( {SCD} \right)\).

b) Xác định giao điểm \(K\) của đường thẳng \(AM\) với \(mp\left( {SBD} \right)\). Tính tỉ số \(\dfrac{{AK}}{{AM}}\).

Cho hình chóp SABCD có đáy hình thang abcd với ab là đáy lớn AB=2CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC

a, Tìm giao tuyến của 2 mp (SAD) và ( SBC)

b, Tìm giao điểm I của đường thẳng SD với mp ( AMN)

c, Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( AMN)

d, TÍnh tỉ số\(\dfrac{SI}{SD}\)