Chức năng của thành phần cấu trúc lục lạp là gì

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với câu hỏi Lục lạp là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của lục lạp .... Sinh học lớp 10 góp phần giúp bạn nắm vững kiến thức, ôn tập từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Sinh học lớp 10.

Câu hỏi: Lục lạp là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của lục lạp.

Quảng cáo

Trả lời:

- Lục lạp là bào quan chỉ có ở thực vật.

- Cấu tạo: lục lạp có hai lớp màng bao bọc, bên trong chứa chất nền cùng hệ thống các túi dẹt [tilacoit]. Các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng. Trên màng của tilacoit chứa nhiều chất diệp lục và các enzyme quang hợp. Ngoài ra trong chất nền lục lạp còn có cả ADN và ribosome.

- Chức năng: lục lạp có chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Sinh học lớp 10 chọn lọc có trả lời chi tiết hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Xuất bản ngày 22/09/2018 - Tác giả: Hải Yến

Giải bài 1 trang 43 SGK Sinh học 10. Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.

Mục lục nội dung

Đề bài

Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.

Lời giải

Cấu trúc của lục lạp: Lục lạp là bào quan chỉ có ở thực vật, có lớp màng bao bọc. Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng. Trong màng của tilacôit chứa nhiều dịp lục và các enzim có chức năng quang hợp. Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và ribôxôm.

Chức năng của lục lạp: Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật. lục lạp chứa nhiều chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học, sản xuất chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho tế bào.

Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?

Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp

Lá cây có màu xanh lục vì

Phần thịt lá nằm liền sát lớp biểu bì trên có đặc điểm nào dưới đây ?

Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:

Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ ?

Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?

Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.

Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Lục lạp là bào quan chỉ có ở thực vật, có lớp màng bao bọc.

- Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng.

- Trong màng của tilacôit chứa nhiều diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp.

- Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và ribôxôm.

Chức năng của lục lạp: Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, lục lạp chứa nhiều chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học, sản xuất chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho tế bào.

Loigiaihay.com

Lục lạp là một bào quan ở các loài sinh vật quang hợp [nhiều nhất là thực vật và tảo], cũng là đơn vị chức năng trong tế bào. Những khám phá đầu tiên về loại bào quan này được cho là của Julius von Sachs [1832–1897], một nhà thực vật học và tác giả của nhiều cuốn sách giáo khoa cơ bản – đôi khi ông còn được ca ngợi là "Cha đẻ ngành Sinh lý học Thực vật".

Lục lạp là bào quan chỉ có ở tảo và thực vật, có vai trò quan trọng trong sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lược hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ. Ở thực vật, lục lạp có trong các bộ phân xanh của cây nhưng có chủ yếu ở lá với số lượng lớn. Tại đây, chứa các chất diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và lưu giữ năng lượng đó trong các phân tử ATP và NADPH.

Cấu tạo hình thái của lục lạp

Lục lạp cũng có cấu trúc màng hai lớp

Màng ngoài rất dễ thấm, màng trong rất ít thấm, giữa màng ngoài và màng trong có một khoang giữa màng. Màng trong bao bọc một vùng không có màu xanh lục được gọi là stroma tương tự như chất nền matrix của ty thể. Stroma chứa các enzyme, các ribosome, ARN và ADN.

Khác với ty thể, màng trong của lục lạp không xếp lại thành crista và không chứa chuỗi chuyền điện tử. Ngược lại, hệ thống quang hợp hấp thu ánh sáng, chuỗi chuyền điện tử và ATP synthetase, tất cả đều được chứa trong màng thứ 3 tách biệt. Màng này hình thành một tập hợp các túi dẹt hình đĩa gọi là thylakoid [bản mỏng]. Màng của thylakoid tạo nên một khoảng trong thylakoid [thylakoid interspace] tách biệt với stroma.

Các thylakoid có xu hướng xếp chồng lên nhau tạo thành phức hợp gọi là grana. Diệp lục tố [chlorophylle] nằm trên màng thylakoid nên grana có màu lục.

Chức năng lục lạp là gì?

- Lục lạp thực hiện quá trình quang hợp. Đây là nơi chứa các chất diệp lục có khả năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và lưu giữ năng lượng đó trong các phân tử cao năng là ATP và NADPH, đồng thời giải phóng khí oxy từ nước.

- Sau đó, lục lạp sử dụng năng lượng từ ATP và NADPH để tạo nên các phân tử hữu cơ từ cacbon dioxit [CO2] theo một quá trình gọi là chu trình Calvin.

- Ngoài ra, lục lạp còn thực hiện một số chức năng khác, gồm có tổng hợp axit béo, nhiều loại amino axit, và các phản ứng miễn dịch ở thực vật.

- Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào thay đổi đa dạng từ một trong tảo đơn bào đến tận 100 trong thực vật, ví dụ như cải Arabidopsis và lúa mì.

Theo nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng hệ thống màng tilacoit của grana có nguồn gốc từ màng trong của lục lạp cũng như lục lạp được hình thành là do kết quả của sự cộng sinh của một loài vi khuẩn lam trong tế bào nhân thực.

Page 2

Lục lạp là một bào quan ở các loài sinh vật quang hợp [nhiều nhất là thực vật và tảo], cũng là đơn vị chức năng trong tế bào. Những khám phá đầu tiên về loại bào quan này được cho là của Julius von Sachs [1832–1897], một nhà thực vật học và tác giả của nhiều cuốn sách giáo khoa cơ bản – đôi khi ông còn được ca ngợi là "Cha đẻ ngành Sinh lý học Thực vật".

Lục lạp là bào quan chỉ có ở tảo và thực vật, có vai trò quan trọng trong sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lược hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ. Ở thực vật, lục lạp có trong các bộ phân xanh của cây nhưng có chủ yếu ở lá với số lượng lớn. Tại đây, chứa các chất diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và lưu giữ năng lượng đó trong các phân tử ATP và NADPH.

Cấu tạo hình thái của lục lạp

Lục lạp cũng có cấu trúc màng hai lớp

Màng ngoài rất dễ thấm, màng trong rất ít thấm, giữa màng ngoài và màng trong có một khoang giữa màng. Màng trong bao bọc một vùng không có màu xanh lục được gọi là stroma tương tự như chất nền matrix của ty thể. Stroma chứa các enzyme, các ribosome, ARN và ADN.

Khác với ty thể, màng trong của lục lạp không xếp lại thành crista và không chứa chuỗi chuyền điện tử. Ngược lại, hệ thống quang hợp hấp thu ánh sáng, chuỗi chuyền điện tử và ATP synthetase, tất cả đều được chứa trong màng thứ 3 tách biệt. Màng này hình thành một tập hợp các túi dẹt hình đĩa gọi là thylakoid [bản mỏng]. Màng của thylakoid tạo nên một khoảng trong thylakoid [thylakoid interspace] tách biệt với stroma.

Các thylakoid có xu hướng xếp chồng lên nhau tạo thành phức hợp gọi là grana. Diệp lục tố [chlorophylle] nằm trên màng thylakoid nên grana có màu lục.

Chức năng lục lạp là gì?

- Lục lạp thực hiện quá trình quang hợp. Đây là nơi chứa các chất diệp lục có khả năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và lưu giữ năng lượng đó trong các phân tử cao năng là ATP và NADPH, đồng thời giải phóng khí oxy từ nước.

- Sau đó, lục lạp sử dụng năng lượng từ ATP và NADPH để tạo nên các phân tử hữu cơ từ cacbon dioxit [CO2] theo một quá trình gọi là chu trình Calvin.

- Ngoài ra, lục lạp còn thực hiện một số chức năng khác, gồm có tổng hợp axit béo, nhiều loại amino axit, và các phản ứng miễn dịch ở thực vật.

- Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào thay đổi đa dạng từ một trong tảo đơn bào đến tận 100 trong thực vật, ví dụ như cải Arabidopsis và lúa mì.

Theo nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng hệ thống màng tilacoit của grana có nguồn gốc từ màng trong của lục lạp cũng như lục lạp được hình thành là do kết quả của sự cộng sinh của một loài vi khuẩn lam trong tế bào nhân thực.

Video liên quan

Chủ Đề