Điểm ĐGĐK là gì

Đánh giá là gì, tại sao cần đánh giá?• Đánh giá là q trình thu thập, phân tích và lý giải các••thơng tin một cách có hệ thống.Đánh giá để biết được thực trạng, đối chiếu với mụctiêu giáo dục nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động dạyvà hoạt động học từ đó cải thiện, nâng cao chấtlượng giáo dục.Có hai cách tiếp cận trong đánh giá giáo dục: đánhgiá quá trình và đánh giá tổng kếto ĐGTX thuộc về đánh giá quá trìnho ĐGĐK thuộc về đánh giá tổng kết5 Phân biệt ĐGTX và ĐGĐKĐGTXThu thập thông tin phản hồiMục tiêu 2 chiều [GV-HS] kịp thời đểđiều chỉnh việc dạy và họctổngqt? ngay trong suốt q trình HTĐGĐKThu thập thơng tintừ HS để ĐG thànhquả HT và GD sautừng giai đoạn HTGiúp chẩn đoán hoặc đokiến thức, kĩ năng hiện tạiMục tiêu của HS để có giải pháp, hỗcụ thể trợ kịp thời, đúng lúc, giúpcải thiện, nâng cao chấtlượng DH & GDXác định thành tíchcủa HS.Xếp loại học sinh.Đưa ra KL GD cuốicùng.6 Mục tiêu chính yếu của ĐGTXMục tiêu của ĐGTX1. Hỗ trợ Hs học tậpMục tiêu của ĐGĐK1. Phân loại kết quả học tập2. Cung cấp thông tin phản hồi cho HS2. Cơng nhận thành tích học tập- GV3. Không xếp loại học tập3. Để xếp loại học sinh4. Khơng nhằm mục đích đưa ra kếtquả giáo dục cuối cùng4. Đưa ra kết luận về kết quả giáo dụccủa học sinh ở từng giai đoạn5. Tập trung vào cái chưa hoàn thiệnđể hỗ trợ HS học tốt hơn5. Ít quan tâm đến HS đạt thành tíchnhư thế nào?6. Công cụ đánh giá không áp dụngchuẩn đồng loạt với mọi HS.6. Cơng cụ ĐG đảm bảo tính chuẩn[theo chuẩn ND hoặc chuẩn KT]. Ápdụng chuẩn cho mọi HS cùng lúc7. GV và HS cùng ĐG7. GV thực hiện ĐG HS7 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐGTX• Là một bộ phận của kế hoạch dạy học• Tập trung phản hồi làm rõ thơng tin về học tập, rèn luyện••••••của học sinhNi dưỡng hứng thú, động cơ học tậpGia tăng sự hiểu biết về các mục tiêu và các tiêu chíđánh giáGiúp HS biết làm thế nào để cải thiện thành tích học tập,rèn luyện theo mục tiêuHỗ trợ phát triển năng lực tự đánh giá của HSGhi nhận đầy đủ những cố gắng của người họcGiúp giải thích kết quả ĐGĐK và hỗ trợ GV biết đượcmức độ đạt được [về học tập, rèn luyện] của HS8 Thơng tin cần thu thập trong ĐGTX• Sự tích cực chủ động của HS trong tham gia các hoạt•••động học, rèn luyện phẩm chất, thực hiện nhiệm vụđược giao [NL tự chủ, NL chuyên môn]Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khithực hiện các hoạt động cá nhân [NL tự chủ, NL chuyênmôn]Thực hiện nhiệm vụ học tập hợp tác [NL giao tiếp, NLhợp tác]Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau [giao tiếp và hợp tác,năng lực chuyên môn]9 Nguyên tắc đánh giá thường xuyênXác định mục tiêu để chọn phương pháp và kĩ thuật phù hợpo Giảm đe dọa, trừng phạt, tăng khuyến khích động viêno Phản hồi kịp thời cho học sinh− Những điều em làm được− Cần làm gì để đạt mục tiêu− Em đã cố gắng và tiến bộ như thế nàoo Phản hồi kịp thời cho phụ huynh− Những điểm mạnh của HS và biện pháp phát huy− Trao đổi/ phản hồi về hạn chế, thống nhất biện pháp khắc phụco10 Sử dụng kết quả ĐGTX• Cần được cung cấp ngay kết quả ĐGTX cho HS để HS••có đủ thơng tin điều chỉnh việc học của mình, nhằm cảithiện kết quả trong thời gian tiếp theoKết quả ĐGTX là một căn cứ để giải thích, xác nhậnđánh giá định kì trong những trường hợp cần cân nhắcTrong những trường hợp cần thiết [PH u cầu], có thểthơng báo cho PH kết quả ĐGTX để PH phối hợp cùngGV hỗ trợ con em học tập ở nhà11 2. Các kĩ thuật và công cụ ĐGTX các môn họcPhương pháp quan sát Phương pháp vấn đáp Phương pháp viết ….12 PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT• Các loại quan sátQuan sát tập trung vào quá trình để biết học sinh thựchiện nhiệm vụ như thế nào?o Quan sát tập trung vào sản phẩm để nhận xét sảnphẩmo Quan sát có chủ địnho Quan sát khơng chủ định và ngẫu nhiênCác kỹ thuật dùng trong quan sáto Ghi chép ngắno Ghi chép thường nhậto Dùng thang đoo•13

14:20, 20/01/2017

Phương thức đánh giá định kỳ học sinh tiểu học đã được sửa đổi tại Thông tư 22 về ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, có hiệu lực áp dụng từ 06/11/2016.

Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Cách thức đánh giá định kì về học tập

Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức sau:

  • Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
  • Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
  • Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;

Vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có bài kiểm tra định kì.

Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kì I và giữa học kì II;

Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:

  • Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học;
  • Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân;
  • Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống;
  • Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt.

Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kì không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kì I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.

Cách thức đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất

Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mức sau:

  • Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên;
  • Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên;
  • Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.

Những văn bản có liên quan:

Câu hỏi: Thế nào là đánh giá định kì? Nội dung của đánh giá định kì khác gì so với nội dung của đánh giá thường xuyên?

Trả lời: 

  • Đánh giá định kì [ĐGĐK] là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt quy định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS.
  • Nội dung của đánh giá định đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập [giữa kì]/ cuối kì. Còn nội dung đánh giá thường xuyên thì đánh giá mức độ của học sinh trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học môn học

Loạt bài Tài liệu hay nhất

Video liên quan

Chủ Đề