Ducanger là gì


Ducanger là gì

Theo thông tấn xã Bodo thì ảnh đã trốn ra qua Mĩ dồi.

Ducanger là gì

Theo thông tấn xã Bodo thì ảnh đã trốn ra qua Mĩ dồi.

Ducanger là gì
Ducanger là gì
2

20 bình luận

  • Thích
    Ducanger là gì
  • Yêu
    Ducanger là gì
  • Haha
    Ducanger là gì
  • Wow
    Ducanger là gì
  • Khóc
    Ducanger là gì
  • Giận
    Ducanger là gì

Ducanger là gì

Đăng nhập một phát, tha hồ bình luận (^ 3^)

Ducanger là gì

Đăng nhập một phát, tha hồ bình luận (^ 3^)

Ducanger là gì

We’ve detected that JavaScript is disabled in this browser. Please enable JavaScript or switch to a supported browser to continue using twitter.com. You can see a list of supported browsers in our Help Center.

Help Center

Ducanger là gì

Hinh như vụ bắt đại tá Thọ VNCH, và ai bắt, ai được phong công trạng cũng hấp dẫn lắm thì phải, hóng cc thông thái.

Ducanger là gì

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Trước giờ em luận mãi không hiểu thuật ngữ Ducanger là gì? Lục tung mọi thứ, tra cứu loạn lên mà không tìm ra lời giải. Nom bức hình này, hóa ra ý là vầy, các bố dân mạng nhà ta tài và hài thật

Ducanger là gì

Ducanger là gì

Ducanger: là danh từ chỉ người đu càng còn ducang là động từ chỉ hành động đu càng. Tiếng Anh thêm 2 từ mới
Ducanger là gì

Ducanger là gì

Đối đầu với đội quân mạnh nhất thế giới thì nhân mạng thiệt hại nhiều hơn là điều không có gì phải ngạc nhiên. Chính ông ngoại em cũng hy sinh trong trận Mậu Thân này... cứ mỗi khi nhắc đến chiến tranh VN khá nhiều người Mỹ và cả những người Việt bên kia chiến tuyến lại lôi số liệu người chết ra so sánh, đó là điều nực cười.. cuộc chiến đã kết thúc và bên nào đạt được mục tiêu của mình ? Em chỉ hỏi họ câu hỏi đó và ít khi nhận lại được câu trả lời.
Trên phim ảnh thì nước nào chả xây dựng hình tượng ta mạnh địch yếu.. Nếu cụ xem phim Mỹ về chiến tranh thế giới thứ 2 cũng vậy, nếu theo phim Mỹ thì lính Đức lính Nhật trông rất ngu ngơ và như thể không biết đánh nhau là gì...

Win là đc cụ nhỉ, mục tiêu là trên hết, Ông Ngoại cụ là một trong những người đó...

Ducanger là gì

Em chém một tý: - Trận đường 9 Nam Lào này phía Mỹ và VNCH đưa quân vào khu vực có địa hình quen thuộc của quân ta. Sức mạnh hỏa lực và sức cơ động vượt trội của Mỹ bị giảm đi rất nhiều ở địa hình đồi núi, có độ che phủ cao. Đã thế lại bị lộ thông tin chiến dịch nên thua là phải. - Năm 1972, ở Quảng Trị mình cũng chuẩn bị kỹ càng nhưng chiến đấu ở địa hình đồng bằng ven biển trống trải nên thiệt hại lớn. - Trận An Lộc qua hình ảnh trong thớt cụ Ngao về cơ bản cũng là địa hình không có che chắn tự nhiên nên mình cũng phải rút đi. Nhưng có một điều là ý chí chiến đấu thống nhất đất nước dù tổn thất có khinh khủng mấy cũng không hề lay chuyển. Năm 1975, khi tiến sát đến Sài Gòn, VNCH dồn hỏa lực pháo binh, không quân, xe tăng còn lại cho sư đoàn 18 án ngữ Xuân Lộc tại vùng đồng bằng miền Đông Nam Bộ và em nghĩ, đây là trận chiến khó khăn nhất trong cuộc tổng tiến công năm 1975, mặc dù khi ấy tinh thần chính quyền và quân đội VNCH xuống lắm rồi.

Vì thế, chiến thắng đường 9 Nam Lào là trận thắng trong điều kiện khá thuận lợi cho mình. Còn về sự khốc liệt của chiến tranh chống Mỹ, em nghĩ kinh khủng nhất là những vùng quân mình và Mỹ - VNCH ở thế dằng dai, quyết liệt giành dân trong nhiều năm như vùng khu 5 cũ. Ở những nơi ấy sự tàn bạo của con người lên đến đỉnh điểm.

Chỉnh sửa cuối: 24/3/21

Ducanger là gì

Theo như hồi ký của 1 tướng VNCH thì khi dân biểu và báo giới hỏi về chiến lược sắp tới của chính quyền để đối phó lại với VC, Tổng thống Thiệu đã nói luôn là chiến tranh là việc của người Mỹ, tại sao lại hỏi chúng tôi

Các tổng thống Thiệu, Minh, Hương đều là Việt minh đảo ngũ thì biết lực lượng đó như thế nào.

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

em vừa làm một hơi hết cái thớt cụ vừa gửi, cảm ơn cụ rất nhiều.

Cụ có link về trận Xuân Lộc không cho em xin với ạ. Để hiểu thêm về quá khứ oai hùng nhưng cũng đầy đau thương của dân tộc.

Xuân Lộc là mặt trận cuối nên còn bài gì chiến nốt, dùng bom CBU vũ khí khủng bố ra xài.
Cũng phải nói bác Hoàng Cầm tư lệnh team chính đánh Xuân Lộc có vẻ không được linh hoạt như các tư lệnh cánh quân khác thì phải, nên xử lý chưa hợp lý lắm. Trước thời ở Tây nguyên bác cũng hay bị Lý Tòng Bá, tư lệnh sư 23 vùng Tây nguyên, lùa ở địa bàn rừng rú của mình.

Ducanger là gì

Xuân Lộc là mặt trận cuối nên còn bài gì chiến nốt, dùng bom CBU vũ khí khủng bố ra xài.
Cũng phải nói bác Hoàng Cầm tư lệnh team chính đánh Xuân Lộc có vẻ không được linh hoạt như các tư lệnh cánh quân khác thì phải, nên xử lý chưa hợp lý lắm. Trước thời ở Tây nguyên bác cũng hay bị Lý Tòng Bá, tư lệnh sư 23 vùng Tây nguyên, lùa ở địa bàn rừng rú của mình.

CBU đâu phải trận Xuân Lộc. Sau khi VNCH rút khỏi XL, họ mới thả cbu để ngăn bộ đội tiến nhanh về Biên Hoà

Cũng phải nói bác Hoàng Cầm tư lệnh team chính đánh Xuân Lộc có vẻ không được linh hoạt như các tư lệnh cánh quân khác thì phải, nên xử lý chưa hợp lý lắm. Trước thời ở Tây nguyên bác cũng hay bị Lý Tòng Bá, tư lệnh sư 23 vùng Tây nguyên, lùa ở địa bàn rừng rú của mình.

Ai ra lệnh đổi phương án, chuyển sang đánh vây cắt Xuân Lộc.? Bài viết của cụ Lịch
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
---------------------------------------- Với tài năng quân sự và sự quyết đoán của người chỉ huy ở tầm chiến lược, đồng chí đã quyết định thay đổi phương pháp tác chiến, chuyển hướng tiến công của Quân đoàn 4 từ tiến công thị xã Xuân Lộc sang bao vây, đánh địch vòng ngoài, chia cắt Xuân Lộc với Biên Hòa, phá toang "cánh cửa thép" - tuyến phòng thủ cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa, tạo điều kiện để đại quân ta thọc sâu vào nội đô, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Chỉnh sửa cuối: 23/3/21

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Cụ Giáp nổi tiếng khắp thế giới từ Điện Biên Phủ, cụ Giáp là biểu tượng của quân đội Bắc Việt, khác gì cầu vồng, kekeke Thế nên, trước bàn dân thiên hạ, nhà mình trước sau vẫn PR cho MTDTGPMNVN là 1 lực lượng nổi dậy của quần chúng VNCH, tồn tại trong lòng VNCH, danh chính ngôn thuận là ko có 1 anh lính Bắc Việt nào đi lạc qua vĩ tuyến 17 sất... Thế nên xuất hiện một anh tài người MN, nói rặt tiếng Nam bộ, cầm chịch cuộc chơi ở MN(dù ngồiở MB) là vẹn cả đôi đường.

Bọn tự nhục và nhũn não thì tin vào thuyết âm miu, rằng một đương kim Bộ trưởng BQP, một bí thư quân ủy TW suốt mấy chục năm không có tý trọng lượng nào, chỉ làm bù nhìn cho vui mắt, kekeke

Bổ sung tí, không phải là “dù ngồi ở MB” mà là lãnh đạo MB.
Lập luận này thì không thuyết phục, dù là để thuyết phục trẻ con
Ducanger là gì

Thực ra, 2 ông ấy khác nhau. Ông Giáp ở tầm tướng, ông Duẩn ở tầm lãnh tụ.

Chỉnh sửa cuối: 23/3/21

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Hồi năm 1972 có nghe đồn, quân ta bắt được Đại tá Nguyễn Văn Thọ tại mặt trận Nam Lào vào tháng 2/1971. Ông này là Lữ trưởng lữ dù 3 của VNCH nhưng cũng là người của CIA, nên ông này nắm rất nhiều kế hoạch chiến lược và phương án tác chiến tại đường 9 và Nam Lào. Ông tham gia chiến dịch Lam Sơn 719 để hy vọng được lên chức. Khi bị bắt ông ra điều kiện là phải đưa được vợ con ông ra cùng. Nên bên ta phải cử một đại đội đặc công để đưa vợ con đại tá ra

Chỉnh sửa cuối: 23/3/21

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Bị bắt rồi còn ra điều kiện à, chứ không phải lên tivi nói tự nguyện ra đầu hàng à !

Ducanger là gì

Ông đấy nắm nhiều bí mật quan trọng và có vị thế khác với tù binh khác, kể cả với Trung tá Nguyễn Văn Đính là Trung đoàn trưởng Trung đoàn 56 đã dẫn toàn bộ Trung đoàn ra hàng. Các cán bộ của ta vào khai thác tin tức đều phải gọi Đại tá Thọ là anh, không được xưng mày , tao hay ông

Chỉnh sửa cuối: 23/3/21

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Việc tô vẽ nó đã thành truyền thống và ăn vào máu nên thế hệ sau sẽ chả biết cái nào là khách quan cái nào là chủ quan mà ngâm cứu. Thôi thì cứ đành biết thế.
Thế hệ sau cũng có cái để tự hào là đánh thắng nước Mỹ giàu mạnh, nhưng không thể phủ nhận sự thật chua xót là chúng ta hy sinh rất nhiều, từ cả hai phía Nam Bắc. Nếu nghĩ đủ rộng ra các bạn sẽ thấy điều đó đau đớn đến mức niềm tự hào bé đi vô cùng.

Cụ thấy sao là việc của cụ. Cụ thấy ko đáng tự hào cũng là việc của cụ. Sao lại đem cái "tự hào bé nhỏ" của cụ ra bắt mọi người suy nghĩ? Người lính VNCH cũng là người VN, nhưng họ đã lựa chọn phục vụ chính quyền bù nhìn, đàn áp chính dân mình, chiến đấu chống lại người VN. Ko dưng người dân nam lại đi theo miền bắc? Ko dưng Củ chi thành "đất thép"?... Lính VNCH đổ máu là điều đáng tiếc vì họ cũng là người Việt, nhưng một phần là do họ lựa chọn. Những người còn sống, sau này được đền bù bằng thẻ xanh, coi như an ủi.

Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh. Những người đứng lên đấu tranh hầu như đều có lý tưởng. Nhờ có lý tưởng mà họ thắng được cường quốc số 1 thế giới lẫn chính quyền tay sai. Nhờ có lý tưởng mà họ thống nhất đất nước. Tại sao họ ko được tự hào? Những lớp người lớn lên sau chiến tranh, được sống trong quốc gia toàn vẹn lãnh thổ là nhờ công lao người đi trước. Chẳng có gì phải xấu hổ khi tỏ ra tự hào cả.

Việc tô vẽ nó đã thành truyền thống và ăn vào máu nên thế hệ sau sẽ chả biết cái nào là khách quan cái nào là chủ quan mà ngâm cứu. Thôi thì cứ đành biết thế.
Thế hệ sau cũng có cái để tự hào là đánh thắng nước Mỹ giàu mạnh, nhưng không thể phủ nhận sự thật chua xót là chúng ta hy sinh rất nhiều, từ cả hai phía Nam Bắc. Nếu nghĩ đủ rộng ra các bạn sẽ thấy điều đó đau đớn đến mức niềm tự hào bé đi vô cùng.

thế theo bác chúng ta nên làm gì lúc đó? Chấp nhận chia cắt thành 2 miền như Triều Tiên và HQ bây h, hay trở thành 1 nước bạc nhược, even more than the Philippines bây h? Nỗi đau của HQ và Triều Tiên ko hề kém đâu bác. Hoặc Liên Xô, trong WWII, họ chết 20 triệu người, thế để tránh hi sinh họ nên đầu hàng ngay từ đầu, giống Estonia ý hả bác? Theo bác, lúc đó bác là lãnh đạo, sẽ làm gì?

Bác nhớ gíup 1 điều, lực lượng chủ yếu của MTDTGPMN cũng là ngừoi dân miền Nam, cụ đọc hết lại các truyện hay sách của cả 2 bên, đều có nói cuộc sống cuả nông thôn miền Nam Việt Nam nó kiệt quệ như thế nào, chính sách ra sao, chính quyền sống ký sinh ntn và đặc biệt sau khi Mỹ đưa quân vào nam VN, lúc đó như trong tài liệu cũng nói, trí thức SG đã cảm giác rõ mình bị xâm lược, bản chất sự việc nó đã hoàn toàn khác và bản thân ko thể chối bỏ sự thật. Có 1 quyển dạng hồi ký của Vũ Đức Sao Biển là người 100% Nam đó bác. Số lượng người tham gia nhiều nhất, số lượng bà mẹ Việt Nam Anh Hùng, số lượng Liệt sỹ ở tỉnh nào, thưa với bác - Bến Tre, Quảng Nam, Quảng Ngãi a. Nếu cuộc sống tốt đẹp thế, nếu người dân trong Nam sống vui vẻ hạnh phúc thế, đã ko có Đồng Khởi, đã ko có Biệt động Sài Gòn, đã ko có Phạm Ngọc Thảo, và người dân Miền Nam họ đã không có tham gia CM nhiều như vậy.

Chỉnh sửa cuối: 23/3/21

Việc tô vẽ nó đã thành truyền thống và ăn vào máu nên thế hệ sau sẽ chả biết cái nào là khách quan cái nào là chủ quan mà ngâm cứu. Thôi thì cứ đành biết thế.
Thế hệ sau cũng có cái để tự hào là đánh thắng nước Mỹ giàu mạnh, nhưng không thể phủ nhận sự thật chua xót là chúng ta hy sinh rất nhiều, từ cả hai phía Nam Bắc. Nếu nghĩ đủ rộng ra các bạn sẽ thấy điều đó đau đớn đến mức niềm tự hào bé đi vô cùng.

Thế nào là ít nhiều? Ko mất mạng nào thì làm nô lệ ngay chính trên mảnh đất quê hương cũng méo có đâu nhé. 1 bên vũ khí dư thừa hiện đại, 1 bên vũ khí lạc hậu thiếu thốn mà ko hy sinh mới là lạ. Nhưng những ng hy sinh vì thống nhất độc lập thì con cháu muôn đời ghi ơn chứ ko như 1 số thằng sú.c vậ.t đang lật sử và dè bỉu chê bai ít với nhiều.

Cụ hỏi tôi thì tôi hỏi ai?
Bản thân tôi cho rằng người Việt đã không có nhiều lựa chọn trong những thời điểm này, đặt trong bối cảnh lịch sử của họ.

Năm 54 nhiều ng vào Nam vì lý do gì trong khi nhiều người Nam ra Bắc. Đừng đổ lỗi hoàn cảnh, vào Nam để theo ai rồi cầm súng giết dân mình?

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

thế theo bác chúng ta nên làm gì lúc đó? Chấp nhận chia cắt thành 2 miền như Triều Tiên và HQ bây h, hay trở thành 1 nước bạc nhược, even more than the Philippines bây h? Nỗi đau của HQ và Triều Tiên ko hề kém đâu bác. Hoặc Liên Xô, trong WWII, họ chết 20 triệu người, thế để tránh hi sinh họ nên đầu hàng ngay từ đầu, giống Estonia ý hả bác? Theo bác, lúc đó bác là lãnh đạo, sẽ làm gì?

Bác nhớ gíup 1 điều, lực lượng chủ yếu của MTDTGPMN cũng là ngừoi dân miền Nam, cụ đọc hết lại các truyện hay sách của cả 2 bên, đều có nói cuộc sống cuả nông thôn miền Nam Việt Nam nó kiệt quệ như thế nào, chính sách ra sao, chính quyền sống ký sinh ntn và đặc biệt sau khi Mỹ đưa quân vào nam VN, lúc đó như trong tài liệu cũng nói, trí thức SG đã cảm giác rõ mình bị xâm lược, bản chất sự việc nó đã hoàn toàn khác và bản thân ko thể chối bỏ sự thật. Có 1 quyển dạng hồi ký của Vũ Đức Sao Biển là người 100% Nam đó bác. Số lượng người tham gia nhiều nhất, số lượng bà mẹ Việt Nam Anh Hùng, số lượng Liệt sỹ ở tỉnh nào, thưa với bác - Bến Tre, Quảng Nam, Quảng Ngãi a. Nếu cuộc sống tốt đẹp thế, nếu người dân trong Nam sống vui vẻ hạnh phúc thế, đã ko có Đồng Khởi, đã ko có Biệt động Sài Gòn, đã ko có Phạm Ngọc Thảo, và người dân Miền Nam họ đã không có tham gia CM nhiều như vậy.

Vấn đề của miền nam sau năm 54 là: - Nông dân: tưởng được chia đất, sản xuất đều. Thì họ lại bị chính ông Diệm dùng chính sách có lợi cho địa chủ, dẫn tới chênh lệch lớn giai cấp, thấy rõ bất công, cũng do 1 phần ông Diệm có ưu ái hơn 1 triệu người nhiều Công giáo từ bắc vào nam, được chia đất có lợi hơn họ. Từ đó dẫn tới cộng sản và đấu tranh có đất sống len lỏi trong dân, được dân che chở. - Trí thức: Hầu hết trí thức cấp cao vì vốn dĩ thời Pháp họ là tư sản có điều kiện, thì chính quyền Mỹ nhảy bổ vào can thiệp thô bạo. Khiến chính phủ Nam miền nam thành kẻ thừa thãi, con rối. Như Mỹ đổ quân vào bãi Xuân Thiều, là đem quân đội vào nước chủ nhà, chả thèm ý kiến hỏi han gì. Sau các chính sách lẫn phe cánh, đảo chính, kế hoạch toàn Mỹ gật - làm, lắc - dừng. Tri thức có trình độ nào mà chịu thấu.

Cả 2 giai cấp đều hỏng ăn thì còn được cái gì nữa.

Ducanger là gì

Vấn đề của miền nam sau năm 54 là: - Nông dân: tưởng được chia đất, sản xuất đều. Thì họ lại bị chính ông Diệm dùng chính sách có lợi cho địa chủ, dẫn tới chênh lệch lớn giai cấp, thấy rõ bất công, cũng do 1 phần ông Diệm có ưu ái hơn 1 triệu người nhiều Công giáo từ bắc vào nam, được chia đất có lợi hơn họ. Từ đó dẫn tới cộng sản và đấu tranh có đất sống len lỏi trong dân, được dân che chở. - Trí thức: Hầu hết trí thức cấp cao vì vốn dĩ thời Pháp họ là tư sản có điều kiện, thì chính quyền Mỹ nhảy bổ vào can thiệp thô bạo. Khiến chính phủ Nam miền nam thành kẻ thừa thãi, con rối. Như Mỹ đổ quân vào bãi Xuân Thiều, là đem quân đội vào nước chủ nhà, chả thèm ý kiến hỏi han gì. Sau các chính sách lẫn phe cánh, đảo chính, kế hoạch toàn Mỹ gật - làm, lắc - dừng. Tri thức có trình độ nào mà chịu thấu.

Cả 2 giai cấp đều hỏng ăn thì còn được cái gì nữa.

Theo em thấy thì bà con Công Giáo từ Bắc vào thường sống cùng khu và thường được cấp đất cho ở ngoại hay chỗ đất vắng vẻ chưa ai ở. Như thế cũng không ưu ái lắm nhỉ. Vd vùng Xuân Lộc, giờ cũng thấy điều đó.
Chả biết có đúng không nhỉ.


Page 2

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Theo em thấy thì bà con Công Giáo từ Bắc vào thường sống cùng khu và thường được cấp đất cho ở ngoại hay chỗ đất vắng vẻ chưa ai ở. Như thế cũng không ưu ái lắm nhỉ. Vd vùng Xuân Lộc, giờ cũng thấy điều đó.
Chả biết có đúng không nhỉ.

Tôi cũng không sống trong Nam nên không rõ, nhưng cơ bản là mới vào phải sống cùng nhau và chỗ vắng vẻ xa xôi là tốt đấy chứ, miễn là có ruộng, vườn, đất làm ăn. Kia là người ta lại bị địa chủ chèn ép, trả công làm thuê rẻ mạt nên mới ức.
"Theo quan sát của một số học giả, đường lối Cải cách điền địa mà Ngô Đình Diệm đề ra đã bị nông dân miền Nam phản đối dữ dội. Trong khi Việt Minh đã giảm thuế, xóa nợ và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân nghèo, Ngô Đình Diệm đã đưa giai cấp địa chủ trở lại. Đến cuối thời Ngô Đình Diệm, 2% đại điền chủ sở hữu 45% tổng số ruộng trong khi 73% tiểu nông chỉ nắm giữ 15%,[1] khoảng một nửa số người cày không có ruộng.[2] Hạn mức đất được quy định rất lớn (100 hecta), nên hiếm có địa chủ nào phải trả lại đất, số đất thu được cũng chủ yếu là chia cho người Thiên Chúa giáo di cư vào từ miền Bắc.[7] Đất của các Giáo xứ Công giáo thì còn được Ngô Đình Diệm cho miễn thuế và hạn mức. Nông dân phải trả lại đất cho địa chủ rồi phải trả tiền thuê đất và phải nộp thuế đất cho quân đội. Khế ước quy định mức tô tối đa là 25% nhưng trong thực tế thì mức nộp tô phổ biến là 40% hoa lợi[12] Điều này tạo ra một cơn giận dữ ở nông thôn, quân đội của Ngô Đình Diệm bị mắng chửi là "tàn nhẫn hệt như bọn Pháp". Kết quả là tại nông thôn, 75% người dân ủng hộ quân Giải phóng, 20% trung lập trong khi chỉ có 5% ủng hộ chế độ Ngô Đình Diệm.[17] "

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Theo em thấy thì bà con Công Giáo từ Bắc vào thường sống cùng khu và thường được cấp đất cho ở ngoại hay chỗ đất vắng vẻ chưa ai ở. Như thế cũng không ưu ái lắm nhỉ. Vd vùng Xuân Lộc, giờ cũng thấy điều đó.
Chả biết có đúng không nhỉ.

Cụ đúng ạ. Nếu nói ông Diệm ưu ái Công giáo hơn Phật giáo và các Tôn giáo khác thì chính xác hơn.

Ducanger là gì

Hồi năm 1972 có nghe đồn, quân ta bắt được Đại tá Nguyễn Văn Thọ tại mặt trận Nam Lào vào tháng 2/1971. Ông này là Lữ trưởng lữ dù 3 của VNCH nhưng cũng là người của CIA, nên ông này nắm rất nhiều kế hoạch chiến lược và phương án tác chiến tại đường 9 và Nam Lào. Ông tham gia chiến dịch Lam Sơn 719 để hy vọng được lên chức. Khi bị bắt ông ra điều kiện là phải đưa được vợ con ông ra cùng. Nên bên ta phải cử một đại đội đặc công để đưa vợ con đại tá ra

Chuyện cụ dù em không biết gì, nhưng đoán là với phong cách máu lửa các LĐ thời ấy, đt Thọ nói thế khả năng bị vả rơi răng và đại đội đặc công đi làm vú em nữa.
Em nghe chuyện khác, bắt được đt Thọ và cách thưởng công cơ. Nhưng cũng chỉ là...nghe nói nên chả có vị gì.

Theo em thấy thì bà con Công Giáo từ Bắc vào thường sống cùng khu và thường được cấp đất cho ở ngoại hay chỗ đất vắng vẻ chưa ai ở. Như thế cũng không ưu ái lắm nhỉ. Vd vùng Xuân Lộc, giờ cũng thấy điều đó.
Chả biết có đúng không nhỉ.

không phải cùng ở đâu, lúc đầu trưng thu, di dời toàn bộ đất của của dân sở tại để có chổ cho dân Bắc sống tập trung như làng cũ, đúng linh mục cũ. Sau đó thì người ta mới di dời ở lẫn lộn, nếu mua được đất.

Chỉnh sửa cuối: 23/3/21

Ducanger là gì

Bổ sung tí, không phải là “dù ngồi ở MB” mà là lãnh đạo MB.
Lập luận này thì không thuyết phục, dù là để thuyết phục trẻ con

Ducanger là gì

Thực ra, 2 ông ấy khác nhau. Ông Giáp ở tầm tướng, ông Duẩn ở tầm lãnh tụ.

Đóe ai chả biết 3D là tổng bí thư, và chủ chiến thống nhất bằng mọi giá Câu chuyện là nhiều thành phần trẻ con chúng nó phủ nhận tầm ảnh hưởng của cụ Giáp. Trong khi quân nằm trong tay của ổng Giống như Lý Thường Kiệt là tổng công trình sư các cuộc bắc phạt, nhưng đứng sau là theo chỉ dụ của người đàn bà hơn 30 tuổi - Ỷ Lan

Lý Thường Kiệt là tầm tướng, còn Linh nhân Hoàng thái hậu là tầm lãnh tụ cụ nhỉ?

Câu chuyện là nhiều thành phần trẻ con chúng nó phủ nhận tầm ảnh hưởng của cụ Giáp. Trong khi quân nằm trong tay của ổng

Cụ tìm "lá thư bà Bảy Vân" nhé. Dù không chắc là thật 100%, cũng như dù có thật thì bà này cũng không chắc hiểu đúng được toàn diện. Nhưng cũng vui đấy!

P

Thề là khi hiểu ra nghĩa cụm từ, em cười sằng sặc vì thú vị cũng như thấy mình dốt thế. Nghĩ mãi mà không ra

Ducanger là gì

Chắc cụ lo đi làm ít thời gian rảnh chứ lớp trẻ hơn sinh viên nếu FB và YT tìm hiểu một chút điều hiểu thế nào .
Trên YT có bài 1 cánh tay đưa lên hàng ngàn cánh tay đưa lên cụ nghe thử đi .

Theo em thấy thì bà con Công Giáo từ Bắc vào thường sống cùng khu và thường được cấp đất cho ở ngoại hay chỗ đất vắng vẻ chưa ai ở. Như thế cũng không ưu ái lắm nhỉ. Vd vùng Xuân Lộc, giờ cũng thấy điều đó.
Chả biết có đúng không nhỉ.

Khá ưu ái là đằng khác đó cụ , cụ hỏi lương dân sống cùng thời với mấy cụ bên công giáo thì biết . Lương dân ko dám bật dân công giáo đâu cụ . Chính sách tố cộng diệt cộng treo khăn 3 màu , hỗ trợ đồ ăn hộp đi . 1 . Được hưởng ưu đãi đa số dân công giáo ăn đồ hộp . 2. Dân trung lập thì được cái lon dong gạo .

3. Dân Việt cộng thì cái mảnh nắp lon cứa cổ .

Chỉnh sửa cuối: 23/3/21

Ducanger là gì

Cụ tìm "lá thư bà Bảy Vân" nhé. Dù không chắc là thật 100%, cũng như dù có thật thì bà này cũng không chắc hiểu đúng được toàn diện. Nhưng cũng vui đấy!

Em ko quan tâm lắm đến đời tư lãnh tụ, ai chả có góc khuất lọ chai, ăn cơm hay sơn hào hải vị cũng ị ra phân như nhau thôi Cụ 3D cầm chương 9 năm kháng chiến khét lẹt tại chiến trường MN, là biểu tượng của cuộc chiến MNVN, dù sau này lên lãnh tụ thì gắn liền với ổng cũng là hình ảnh người miền nam chơi cuộc chiến MN. Miền bắc có support toàn bộ thì danh nghĩa vẫn là đứng đằng sau.

Nhưng ko vì thế lại phủ nhận các tướng/ lãnh tụ MB

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

.... Nhiều khả năng kế hoạch này do Nguyễn Chi Thanh, nổi tiếng là tướng diều hâu đề xuất, dựa trên đánh giá có phần chủ quan của ông ấy về tinh hình quân sự ở miền nam sau các trận đụng độ lớn ở Iadrang, Vạn Tường từ 1965-1967.

Với lịch sử "cụ" phải cẩn trọng, không thể suy đoán kiểu "Nhiều khả năng..." được. Nhắc cho cụ nhớ là Đại tướng Nguyễn Chí Thanh mất ngày 06/7/1967, sự kiện Tết Mậu Thân diễn ra từ ngày 30/1/1968.

Chả có thất bại nặng nề nào ở đây cả. Có 68 thì mới có chuyện quân Mỹ phải cút khỏi chiến trường nên mới có 73. có chiến thắng Nam Lào tiêu hao hết chủ lực Ngụy thì mới có chiến thắng cuối cùng năm 75. Xác thịt con người đối chọi với Bom thả từ B52 xuống thì chết nhiều là đương nhiên, nhưng kết quả thì ko thể thay đổi

E nghĩ ko có 68 thì Mỹ vẫn phải cút. Vì đường 9 Nam Lào Mỹ buff cho Nguỵ tận răng mà còn thua tan tác thì ko thể nào có chuyện Nguỵ tự chiến đấu 1 mình được. Chưa kể tình báo ta cài cắm đến thượng tầng của Nguỵ quyền thì đánh đấm gì nữa.
Chắc chắn Mỹ sẽ ko thể ở mãi VN được vì CTVN khác xa WW2. Thế nên dù có hay ko có Mậu Thân, Mỹ cũng sẽ rút khỏi VN.

Ducanger là gì

Khá ưu ái là đằng khác đó cụ , cụ hỏi lương dân sống cùng thời với mấy cụ bên công giáo thì biết . Lương dân ko dám bật dân công giáo đâu cụ . Chính sách tố cộng diệt cộng treo khăn 3 màu , hỗ trợ đồ ăn hộp đi . 1 . Được hưởng ưu đãi đa số dân công giáo ăn đồ hộp . 2. Dân trung lập thì được cái lon dong gạo .

3. Dân Việt cộng thì cái mảnh nắp lon cứa cổ .

Em để ý thấy quanh các khu quân sự và quan trọng như cx Bắc Hải là các nhà thờ và xóm đạo. Dọc đường đi vũng tàu cũng vậy. Thời Ngô Đình Diệm thì khỏi nói, nhất Chúa,nhì cha,thứ ba Ngô tổng.

Ducanger là gì

E nghĩ ko có 68 thì Mỹ vẫn phải cút. Vì đường 9 Nam Lào Mỹ buff cho Nguỵ tận răng mà còn thua tan tác thì ko thể nào có chuyện Nguỵ tự chiến đấu 1 mình được. Chưa kể tình báo ta cài cắm đến thượng tầng của Nguỵ quyền thì đánh đấm gì nữa.
Chắc chắn Mỹ sẽ ko thể ở mãi VN được vì CTVN khác xa WW2. Thế nên dù có hay ko có Mậu Thân, Mỹ cũng sẽ rút khỏi VN.

Năm 1973 mới cuốn cờ về nước cơ mà Cụ ? Chốt hạ phải là vụ dùng B52 rải thảm miền Bắc do máy bay , phi công rớt nhiều , áp lực lớn nên Mỹ buông chứ Mậu Thân hay Thành cổ Quảng Trị... Chỉ là thể hiện quyết tâm sẵn sàng trả mọi giá để thống nhất đất nước thôi mà . Nó khác với tư duy , tôn chỉ , mục đích chiến đấu bên phía Cộng hòa . . Chủ quan của nhà cháu không có vụ đảo chính Diệm , Nhu lịch sử bây giờ có lẽ sẽ khác nhiều đấy . Thôi xin trả thớt Đường 9 Nam Lào không làm loãng thớt với Đại tá Thọ bị giam lâu nhất ở trại Yên Bái với Lào Cai thì phải ? Không biết Mr có qua Ba Sao Tam Chúc chưa ? Ofer nào có thông tin xin chia sẻ với ?

Chỉnh sửa cuối: 24/3/21

Ducanger là gì

Năm 1973 mới cuốn cờ về nước cơ mà Cụ ? Chốt hạ phải là vụ dùng B52 rải thảm miền Bắc do máy bay , phi công rớt nhiều , áp lực lớn nên Mỹ buông chứ Mậu Thân hay Thành cổ Quảng Trị... Chỉ là thể hiện quyết tâm sẵn sàng trả mọi giá để thống nhất đất nước thôi mà . Nó khác với tư duy , tôn chỉ , mục đích chiến đấu bên phía Cộng hòa . . Chủ quan của nhà cháu không có vụ đảo chính Diệm , Nhu lịch sử bây giờ có lẽ sẽ khác nhiều đấy . Thôi xin trả thớt Đường 9 Nam Lào không làm loãng thớt với Đại tá Thọ bị giam lâu nhất ở trại Yên Bái với Lào Cai thì phải ? Không biết Mr có qua Ba Sao Tam Chúc chưa ? Ofer nào có thông tin xin chia sẻ với ?

Tướng Đảo - Xuân Lộc bị giam lâu nhất, 1993 mới ra.


Page 3

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Đóe ai chả biết 3D là tổng bí thư, và chủ chiến thống nhất bằng mọi giá Câu chuyện là nhiều thành phần trẻ con chúng nó phủ nhận tầm ảnh hưởng của cụ Giáp. Trong khi quân nằm trong tay của ổng Giống như Lý Thường Kiệt là tổng công trình sư các cuộc bắc phạt, nhưng đứng sau là theo chỉ dụ của người đàn bà hơn 30 tuổi - Ỷ Lan

Lý Thường Kiệt là tầm tướng, còn Linh nhân Hoàng thái hậu là tầm lãnh tụ cụ nhỉ?

Tướng ta (thời ***) chủ yếu thực thi, mọi quyết tầm chiến lược do Quân uỷ TW quyết định

Hôm qua xem bà TBL dẫn ct chán quá, luộm thuộm, cẩu thả. E thấy các cụ cựu sỹ quan nêu 2 ý đáng nhớ. 1. Tin tình báo ông PXA vụ này cũng ko hẳn là quan trọng nhất.

2. Cách phân tán lực lượng pháo cao xạ để tránh bị tập kích hoả lực, nhưng khi khai hoả lại rất tập trung, chỉ huy bắn trước, các pháo khác bắn theo.

Chuẩn quá cụ ơi, em xem thấy thất vọng quá. Cá nhân em thì thấy chương trình này không đạt độ "chỉnh chu" cần thiết khi nói về 1 sư kiện lớn nư thế. Các thông tin, sự kiện, bình luận về trận này đưa ra quá chung chung hời hợt, không làm nổi bật cho người xem hiểu được ý nghĩa to lớn của chiến thắng này. Hơn nữa, em thấy có 1 thiếu sót khá lớn là không thấy nêu về vai trò của tướng Tấn trong chiến dịch này. Nếu làm chương trình hay phóng sự về chiến tranh thì cá nhân em thấy bên VTV làm thua xa QPVN (đặc biệt với các series chuyên môn của họ).

E nghĩ ko có 68 thì Mỹ vẫn phải cút. Vì đường 9 Nam Lào Mỹ buff cho Nguỵ tận răng mà còn thua tan tác thì ko thể nào có chuyện Nguỵ tự chiến đấu 1 mình được...

Mỹ phải "thay đổi mầu da xác chết" cũng vì 68.
Đường 9 nam Lào để thử nghiệm việc màu da có thực sự thay đổi được không!

Ducanger là gì

Phan khoi lon Vâng e biết cụ NCT qua đời trước khi quay lại miền nam năm 1967 chứ, thế nên e mới nói là kế hoạch có thể do cụ ý "đề xuất". Lý do tại sao: - Năm 1965 sau khi Mỹ đưa quân vào VN leo thang chiến tranh thì Bắc Việt cũng chấp nhận leo thang và cử cụ NCT vào chỉ đạo chiến trường miền nam. Cụ ý là to nhất chiến trường miền nam lúc đó + là UVBCT cứng nên cụ ý rất nhiều quyền hành. Thời gian cụ Thanh vào miền nam thì Quân GP làm ăn tốt và Mỹ phải tăng quân liên tục, Thế và lực của QGP vào năm 1967 là rất tốt đặc biệt là ở vùng nông thôn. Thế nên có thể cụ ý đánh giá tình hình khá lạc quan và khi ra HN giữa 1967 thì theo em mục đích là để đề xuất cho 1 cú đánh lớn Mậu Thân. Không ai tốt hơn cụ ý (tầm vóc, vị trí, thực tế chiến trường) để đề xuất 1 chiến dịch quy mô như Mậu Thân. - Khi Mỹ leo thang thì Cụ Hồ cử cụ Thanh vào miền nam thì lý do chính theo em đó là cụ Thanh là một người theo đường lối chủ chiến (nói theo dân dã là diều hâu). Tuy là tướng chính trị nhưng cụ ấy lại lăn lộn ở các chiến trường khốc liệt như là người đứng đầu Bình Trị Thiên khói lửa và có nhiều kinh nghiệm chiến trường.

- Nói thêm chút, nếu cụ Thanh còn sống và vào miền nam tiế[p tục chỉ đạo Mậu Thân thì có thể cục diện đã khác. Không biết sau khi cụ Thanh mất đột ngột ở HN thì TW có cử ai vào thay không? Dù là ai thì họ cũng không thể có tầm vóc như cụ Nguyễn Chí Thanh được.

Sau khi cụ Thanh mất đột ngột thì TW cử cụ Hùng vào thay.

- Nói thêm chút, nếu cụ Thanh còn sống và vào miền nam tiế[p tục chỉ đạo Mậu Thân thì có thể cục diện đã khác. Không biết sau khi cụ Thanh mất đột ngột ở HN thì TW có cử ai vào thay không? Dù là ai thì họ cũng không thể có tầm vóc như cụ Nguyễn Chí Thanh được.

Có cụ Phạm Hùng, Bí thư trung ương cục Miền Nam. Có lẽ là quản du kích miền Nam thôi chứ quân chủ lực Bắc vẫn do cụ Dũng.

Có cụ Phạm Hùng, Bí thư trung ương cục Miền Nam. Có lẽ là quản du kích miền Nam thôi chứ quân chủ lực Bắc vẫn do cụ Dũng.

Sau Mậu Thân thì TW Cục và BTL Miền (không tính cái bình phong MTGP) đâu còn nhiều vai trò. Toàn bộ chiến tranh đều do Tổng hành dinh ngoài HN trực tiếp điều hành hết ạ.

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Do BCT nhé, có chổ còn nói là do Ban B BCT (có lẽ chỉ là việc thường ngày thôi, khi cần vẫn họp hết lại)

BCT thời đó chia làm 2 nhóm, một nhóm chuyên xây, một nhóm chuyên chiến (nhóm B). Hai nhóm này gần như độc lập ít khi bàn bạc với nhau để thông tin được bảo mật.

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Các bác không bàn chuyện lệch chủ đề


Page 4

Các bác không bàn chuyện lệch chủ đề

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Tén ten, Quân cảnh lượn đi tuần dồi

Ducanger là gì

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Kính các bác !
Các bác hãy tập trung vào chủ đề chính của thớt. Các bài tổ lái sang vấn đề khác, tổ lái chính trị, bóp méo, xuyên tạc sự thật, vi phạm Quy định của diễn đàn đều sẽ bị xử lý theo quy định:

"I- Thành viên tham gia diễn đàn không được phép thực hiện những điều sau:

21. Đăng, phát thông tin có nội dung xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân, bịa đặt gây hoang mang trong Nhân dân, gây chiến tranh tâm lý nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; 23. Đăng, phát thông tin xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; 32. Tuyệt đối nghiêm cấm mọi hành vi tuyên truyền, chống phá và xuyên tạc chính quyền, thể chế chính trị, và các chính sách của nhà nước… Trường hợp phát hiện, không những bị xóa bỏ tài khoản mà chúng tôi còn cơ thể cung cấp thông tin của người đó cho các cơ quan chức năng để xử lý theo pháp luật. 44. Spam đối với các chủ đề đang thảo luận. Các hành vi sau đây được coi là spam và ngay lập tức bị ban quản trị thu hồi tên đăng ký: - 1. Bài viết có nội dung hoàn toàn không ăn nhập với chủ đề đang thảo luận; - 2. Bài viết không rõ nghĩa; - 3. Bài viết có ý trêu chọc, khích bác, đùa cợt, thiếu nghiêm túc.

- 4. Bài viết được copy & paste lặp lại một nghĩa trong một thớt, hoặc nhiều thớt."

Trân trọng !

Đây là trận đánh có quy mô Chiến dịch, 2 bên đều phải tập hợp, tập trung 1 lượng rất lớn quân trang, vũ khí...Bên quân đội VNCH và Mỹ có lợi thế rất lớn về trinh sát và không lực. Nếu họ phát hiện được địa điểm, quy mô... những nơi ta tập trung nguồn lực để tiến hành chiến dịch thì chắc sẽ rất khó khăn cho ta. Vậy mà họ không thể phát hiện nổi do ta đã dự đoán sớm tình hình, nên có sự chuẩn bị từng bước, không ồ ạt để bị phát hiện.

Đây là lần đầu Ngụy đưa cả2/ 3 sư tổng trừ bị là dù và TQLC vào và ta cũng tung 3 sư mạnh nhất đánh binh chủng hợp thành là 308 312 và 320 ngoài ra nếu ko có sự cb trước về mặt thời gian và thế trận thì khó lòng mà ta ăn được nó khi Mỹ vẫn yểm trợ tối đa về vận tải và các phi vụ ném b..om.

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Em đọc một lèo rồi tiện thể ngó nghiêng sang nhiều trận khác, không riêng KCCM mà từ KCCP và CTBG.

Cái tên 308 và 320 quả thật khét tiếng, đánh toàn trận mang tính quyết định. Dù 308 đúng là quân "cúng cụ" nhưng đúng thật là phải ngon, thơm thì mới dành để cúng

Ducanger là gì

Chiếc xe tăng nhẹ "Mãnh Hổ Nam Lào" 555, chiếc xe tăng duy nhất được đặt biệt danh?

Ducanger là gì


Trong quá trình chiến đấu, 1 xe PT-76 bị bắn cháy và 1 chiếc khác bị bắn hỏng, chiếc xe tăng còn lại mang số hiệu 555 đã một mình quần thảo trong căn cứ suốt hàng giờ, bắn gần hết đạn dược có trong xe. Cuối trận đánh, tổ lái còn nhô ra khỏi xe ném lựu đạn cay và tấn công bằng súng AK. Đến một căn hầm, họ bủa vây bắt giữ 47 tù binh, trong đó có Lữ đoàn trưởng Nguyễn Văn Thọ. Đáng chú ý, xe tăng 555 cũng chính là một trong những chiếc xe đánh tham gia đánh trận Làng Vây năm 1968.

Ducanger là gì

Ko phải cụ Ẩn, cũng ko phải cụ Quốc mà là cụ Trinh !!!

Người tình báo phát hiện kế hoạch Đường 9 Nam Lào

Dưới vỏ bọc là nhân viên Sở Công chánh Viêng Chăn, Tống Văn Trinh đã có mối quan hệ rộng rãi với viên chức Lào và Sứ quán chính quyền Sài Gòn ở thủ đô Viêng Chăn để thu thập tin tức về âm mưu hoạt động quân sự trên chiến trường Lào báo cho trung tâm (Cục 2) ở Hà Nội.

Thành tích nổi bật nhất của ông là phát hiện âm mưu địch mở “Chiến dịch Lam Sơn 719” (còn gọi là “Chiến dịch đường 9 Nam Lào” do Trung tướng ngụy Hoàng Xuân Lãm chỉ huy từ 30/1/1971 – 30/3/1971) và sau đó là “Chiến dịch Kou Kèo” hay còn gọi là “Chiến dịch Cánh đồng Chum” tháng 4/1971) của Mỹ-Ngụy đánh vào căn cứ quân Pathét Lào.

Bữa “tiệc rượu” và chiến dịch “Opération Lam Sơn 719”…

Những ngày đầu năm 1971, có nhiều xe của Sứ quán ngụy Sài Gòn cắm cờ ba sọc chạy trên đại lộ Lane Xang ở Viêng Chăn. Bằng sự nhạy bén của người tình báo, Tống Văn Trinh đoán biết có lẽ đoàn quân sự và dân sự từ Sài Gòn sang để đàm phán với phía Lào vấn đề quan trọng. Qua Trung tá Bảo, tùy viên quân sự của Đại sứ quán ngụy Sài Gòn, Trinh được biết có hai cuộc hội đàm về quân sự và dân sự để đi đến ký kết một thỏa hiệp quan trọng giữa hai nước. Trinh gợi ý với Bảo, nhân có nhiều sĩ quan cao cấp của Bộ Tổng tham mưu sang công cán ở Lào, nên có cuộc gặp thân tình và chiêu đãi đặc biệt. Bảo tán thành ngay vì 7 tên sĩ quan này, theo Bảo biết, rất “chịu chơi”. Thế là tiệc rượu được tổ chức tại một biệt thự trên đường đi That Luông, vừa là nơi làm việc của Phòng tùy viên quân sự, vừa là chỗ ở của Bảo (Bảo không đem vợ con theo nên rất tự do). Quan khách Việt - Lào trên 25 người, có 5 cô gái Thái gốc Hoa đưa từ Bangkok sang góp vui nên bữa tiệc càng thêm rôm rả. Có rượu ngon, gái đẹp nên các sĩ quan tham mưu tác chiến tha hồ khoác lác, trong lúc no say để lộ nhiều bí mật quan trọng khiến Trinh mừng thầm vì nếu muốn nắm được những tin tức này anh phải mất nhiều thời gian và công sức. Tiệc tàn, các cô gái bày ra hai mâm hút thuốc phiện và trổ tài làm thuốc, khiến các sĩ quan nằm hút hết sức hài lòng. Kế bên là sòng bạc chơi “xì phé” ăn thua bằng đô-la Mỹ. Không khí lúc này rất sôi nổi và dung tục. Để tạo cớ vào phòng làm việc của Bảo, Trinh kêu nhức đầu vì uống rượu hơi nhiều. Bảo đề nghị Trinh vào phòng làm việc của hắn nằm nghỉ. Trinh tỏ ra ngần ngại, đợi Bảo giục đôi ba lần mới vô phòng khép cửa lại. Anh quan sát thấy trên tường treo tấm bản đồ quân sự khổ lớn, có cắm cờ nhỏ và các mũi tên tiến công. Anh cẩn thận tìm quanh phòng xem có máy móc nghe nhìn gì không, rồi bước lại nhìn qua lỗ khóa thấy bọn chúng đang say sưa chơi bời, anh vững bụng đến bàn làm việc thấy tập hồ sơ đề chữ “tuyệt mật” bên góc trái và dòng chữ đậm ở giữa “Opération Lam Sơn 719”. Trinh mừng còn hơn bắt được vàng, vội mở ra đọc chớp nhoáng, thấy mục tiêu cuộc hành quân là đường 9 Nam Lào, các lực lượng tham gia đủ phiên hiệu, các địa điểm nhảy dù từ Khe Sanh đến Tchépone và ngày giờ bắt đầu hành quân chiến dịch. Sau khi ghi lại trong đầu toàn bộ kế hoạch, Trinh mở cửa bước ra. Thấy Trinh, Bảo gọi: “Đỡ nhức đầu rồi hả? Lại đây làm một điếu cho khỏe đi!”, Trinh vờ nhăn mặt kêu: “Phải về nhà uống thuốc thôi. Còn nhức đầu lắm!”, rồi lặng lẽ rút lui.

Ducanger là gì

Đêm hôm ấy, Trinh thức đến gần sáng để viết cho xong báo cáo. Báo cáo được viết bằng mực hóa học theo mật mã và gửi khẩn cấp về trung tâm ở Hà Nội một tháng trước khi chiến dịch nổ ra. Kế hoạch quân sự mà Trinh đã báo cáo gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn I: bắt đầu từ ngày 30/1/1971, trực thăng Mỹ vận chuyển hai tiểu đoàn đến từ căn cứ Khe Sanh, hành quân theo đường 9, chở tiếp hai tiểu đoàn pháo và ba tiểu đoàn dù. - Giai đoạn II: bắt đầu từ ngày 8/2/1971, 12.000 quân tiến sâu vào đất Lào, tập kết tại Tchépone ngày 6/3/1971. - Giai đoạn III: mở rộng hành quân càn quét ra hai hành lang ven đường 9 để thiết lập vành đai an toàn cho con đường này. Khi chiến dịch Lam Sơn 719 nổ ra, Đại tướng Lê Trọng Tấn là Tư lệnh chiến dịch đường 9, đã chỉ huy cuộc phản công ở khắp nơi, nện ngay các tiểu đoàn địch. Các tiểu đoàn pháo được trực thăng đổ quân đến, đều đúng ngay vào tầm pháo của ta, bị đánh tan tác ngay từ những phút đầu tiên trên tất cả các ngọn đồi. Một số sống sót cố bám trận địa chống trả yếu ớt, cầm cự chờ quân tiếp viện. Qua báo đài nước ngoài thì ngoài số quân bị chết, còn có một số đông sĩ quan bị bắt trong đó có Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn dù 3. Trực thăng Mỹ phải đến chở quân lính sống sót rút lui, bọn này hoảng loạn đạp nhau để leo hoặc bám càng trực thăng, chạy trốn chết. Hình ảnh đó được đăng tải trên báo chí, trên đài truyền hình lúc bấy giờ. Tờ Paris Macth (Pháp) đăng bài về chiến dịch này, trong đó có đoạn viết: “Mọi việc được kết thúc ngày 24 tháng 3 và tổn thất về phía quân đội Sài Gòn là khoảng 10.000 người, gần phân nửa lực lượng đưa vào đất Lào, còn quân đội Hoa Kỳ chỉ có một nhiệm vụ hỗ trợ đã bị tổn thất 107 trực thăng, và thiệt mạng 176 phi hành đoàn”. Những năm sau giải phóng, có đoàn quay phim của đài BBC, Luân Đôn sang làm phim về Đường mòn Hồ Chí Minh, họ cũng xin quay phim đường Nam Lào. Họ nhận xét: “Đây là một trận đánh có ý nghĩa quyết định của các ông để đẩy lùi quân Mỹ, và từ đây, bắt đầu quá trình thất bại của Mỹ. Nếu các ông không thắng trận này thì cục diện chiến tranh sẽ khác”.

Cánh đồng Chum - Tướng K.X. và cuộc hành quân “Opération Kou Kèo”

Bị thất bại nặng nề ở đường 9 Nam Lào, quân Lào hết sức hoang mang, tinh thần chiến đấu của chúng bị ảnh hưởng rất lớn. Mỹ vội vã mở cuộc hành quân vào cánh đồng Chum - nơi căn cứ của quân Pathét Lào - bằng chiến thuật trực thăng vận một cách thần tốc, hòng vớt vát uy tín và củng cố tinh thần quân ngụy Lào. Chúng đặt tên cuộc hành quân này là “Opération Kou Kèo” bắt đầu từ tháng 4/1971. Vào 11 giờ trưa, Tống Văn Trinh vừa về đến nhà thì đồng chí Th. liên lạc đến trao cho anh bức điện khẩn của trung tâm, nội dung: “Địch đã đổ quân nhảy dù xuống cánh đồng Chum, hãy báo cáo hỏa tốc: âm mưu, ý đồ quân sự địch, các lực lượng tham gia, địch sẽ chiếm đóng hay hành quân rồi rút. Ngày giờ rút, nếu rút thì rút bằng đường bộ hay bằng gì, rút theo con đường nào… Điện trả lời trước 24 giờ đêm nay”. Trước tình hình khẩn cấp như vậy, Trinh lập tức rà soát lại các mối quan hệ có thể đáp ứng yêu cầu trên thì thấy có K.X. ở Bộ Tổng tham mưu là có khả năng nhất, và cũng có mối quan hệ tốt với Trinh nhiều năm qua. Anh lập tức điện cho K.X. hẹn khi tan sở 5 giờ chiều, sẽ gặp nhau ở nhà hàng Au bon goưt chuyên bán cơm Tây rất ngon. Sau món rượu khai vị, câu chuyện giữa Trinh và K.X. thêm rôm rả, và kết quả là Trinh nắm được tin tức như: lực lượng hành quân gồm 1 trung đoàn của 5è_RM Chinaimo, 1 binh đoàn của quân khu Hạ Lào Savanakhet, trong đó có tiểu đoàn dù, 1 tiểu đoàn pháo của Paksme (cùng 5è_RM), 2 tiểu đoàn lính Mèo ở Sầm Thông, Long Chẹng của tướng Vàng Pao, trực thăng Mỹ từ các căn cứ Thái Lan qua đổ quân, chở quân nhảy dù và máy bay F4 (con ma) yểm hộ bắn phá, ném bom các mục tiêu trên đất Lào nhằm tiêu diệt căn cứ hậu cần Pathét Lào chứ không có kế hoạch chiếm đóng… … Sau ba ngày càn quét (Opération de nettoyage) thì rút quân về theo Phone Hồng và Ban Ban Paksame (tức là có hai đường rút quân). Như vậy là còn 2 ngày nữa sẽ rút quân. Tin của K.X., sĩ quan cao cấp trong Bộ Tổng tham mưu độ chính xác là 100%. Về nhà, Trinh vội vàng thảo báo cáo với đầy đủ chi tiết rồi đem đến đồng chí Th. để mã hóa và điện về trung tâm kịp trong đêm.

Sau này, khi về nước, làm việc với trung tâm, Trinh được đồng chí Ch. trợ lý Phòng tình báo Lào - Thái kể lại: “Khi địch mở chiến dịch Cánh đồng Chum, sau khi Cục điện cho anh thì tối đêm ấy đồng chí Tổng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng thức đến 12 giờ khuya chờ bức điện báo cáo, đồng chí rất phấn khởi và chỉ thị ngay kế hoạch tác chiến cho Tư lệnh chiến dịch Cánh đồng Chum, cũng là Đại tướng Lê Trọng Tấn, đặc phái viên của ta bên cạnh quân giải phóng Lào”.

Chỉnh sửa cuối: 24/3/21

Ko phải cụ Ẩn, cũng ko phải cụ Quốc mà là cụ Trinh !!!

Người tình báo phát hiện kế hoạch Đường 9 Nam Lào

Dưới vỏ bọc là nhân viên Sở Công chánh Viêng Chăn, Tống Văn Trinh đã có mối quan hệ rộng rãi với viên chức Lào và Sứ quán chính quyền Sài Gòn ở thủ đô Viêng Chăn để thu thập tin tức về âm mưu hoạt động quân sự trên chiến trường Lào báo cho trung tâm (Cục 2) ở Hà Nội.

Thành tích nổi bật nhất của ông là phát hiện âm mưu địch mở “Chiến dịch Lam Sơn 719” (còn gọi là “Chiến dịch đường 9 Nam Lào” do Trung tướng ngụy Hoàng Xuân Lãm chỉ huy từ 30/1/1971 – 30/3/1971) và sau đó là “Chiến dịch Kou Kèo” hay còn gọi là “Chiến dịch Cánh đồng Chum” tháng 4/1971) của Mỹ-Ngụy đánh vào căn cứ quân Pathét Lào.

Bữa “tiệc rượu” và chiến dịch “Opération Lam Sơn 719”…

Những ngày đầu năm 1971, có nhiều xe của Sứ quán ngụy Sài Gòn cắm cờ ba sọc chạy trên đại lộ Lane Xang ở Viêng Chăn. Bằng sự nhạy bén của người tình báo, Tống Văn Trinh đoán biết có lẽ đoàn quân sự và dân sự từ Sài Gòn sang để đàm phán với phía Lào vấn đề quan trọng. Qua Trung tá Bảo, tùy viên quân sự của Đại sứ quán ngụy Sài Gòn, Trinh được biết có hai cuộc hội đàm về quân sự và dân sự để đi đến ký kết một thỏa hiệp quan trọng giữa hai nước. Trinh gợi ý với Bảo, nhân có nhiều sĩ quan cao cấp của Bộ Tổng tham mưu sang công cán ở Lào, nên có cuộc gặp thân tình và chiêu đãi đặc biệt. Bảo tán thành ngay vì 7 tên sĩ quan này, theo Bảo biết, rất “chịu chơi”. Thế là tiệc rượu được tổ chức tại một biệt thự trên đường đi That Luông, vừa là nơi làm việc của Phòng tùy viên quân sự, vừa là chỗ ở của Bảo (Bảo không đem vợ con theo nên rất tự do). Quan khách Việt - Lào trên 25 người, có 5 cô gái Thái gốc Hoa đưa từ Bangkok sang góp vui nên bữa tiệc càng thêm rôm rả. Có rượu ngon, gái đẹp nên các sĩ quan tham mưu tác chiến tha hồ khoác lác, trong lúc no say để lộ nhiều bí mật quan trọng khiến Trinh mừng thầm vì nếu muốn nắm được những tin tức này anh phải mất nhiều thời gian và công sức. Tiệc tàn, các cô gái bày ra hai mâm hút thuốc phiện và trổ tài làm thuốc, khiến các sĩ quan nằm hút hết sức hài lòng. Kế bên là sòng bạc chơi “xì phé” ăn thua bằng đô-la Mỹ. Không khí lúc này rất sôi nổi và dung tục. Để tạo cớ vào phòng làm việc của Bảo, Trinh kêu nhức đầu vì uống rượu hơi nhiều. Bảo đề nghị Trinh vào phòng làm việc của hắn nằm nghỉ. Trinh tỏ ra ngần ngại, đợi Bảo giục đôi ba lần mới vô phòng khép cửa lại. Anh quan sát thấy trên tường treo tấm bản đồ quân sự khổ lớn, có cắm cờ nhỏ và các mũi tên tiến công. Anh cẩn thận tìm quanh phòng xem có máy móc nghe nhìn gì không, rồi bước lại nhìn qua lỗ khóa thấy bọn chúng đang say sưa chơi bời, anh vững bụng đến bàn làm việc thấy tập hồ sơ đề chữ “tuyệt mật” bên góc trái và dòng chữ đậm ở giữa “Opération Lam Sơn 719”. Trinh mừng còn hơn bắt được vàng, vội mở ra đọc chớp nhoáng, thấy mục tiêu cuộc hành quân là đường 9 Nam Lào, các lực lượng tham gia đủ phiên hiệu, các địa điểm nhảy dù từ Khe Sanh đến Tchépone và ngày giờ bắt đầu hành quân chiến dịch. Sau khi ghi lại trong đầu toàn bộ kế hoạch, Trinh mở cửa bước ra. Thấy Trinh, Bảo gọi: “Đỡ nhức đầu rồi hả? Lại đây làm một điếu cho khỏe đi!”, Trinh vờ nhăn mặt kêu: “Phải về nhà uống thuốc thôi. Còn nhức đầu lắm!”, rồi lặng lẽ rút lui.

Ducanger là gì

Đêm hôm ấy, Trinh thức đến gần sáng để viết cho xong báo cáo. Báo cáo được viết bằng mực hóa học theo mật mã và gửi khẩn cấp về trung tâm ở Hà Nội một tháng trước khi chiến dịch nổ ra. Kế hoạch quân sự mà Trinh đã báo cáo gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn I: bắt đầu từ ngày 30/1/1971, trực thăng Mỹ vận chuyển hai tiểu đoàn đến từ căn cứ Khe Sanh, hành quân theo đường 9, chở tiếp hai tiểu đoàn pháo và ba tiểu đoàn dù. - Giai đoạn II: bắt đầu từ ngày 8/2/1971, 12.000 quân tiến sâu vào đất Lào, tập kết tại Tchépone ngày 6/3/1971. - Giai đoạn III: mở rộng hành quân càn quét ra hai hành lang ven đường 9 để thiết lập vành đai an toàn cho con đường này. Khi chiến dịch Lam Sơn 719 nổ ra, Đại tướng Lê Trọng Tấn là Tư lệnh chiến dịch đường 9, đã chỉ huy cuộc phản công ở khắp nơi, nện ngay các tiểu đoàn địch.

Cánh đồng Chum

Các tiểu đoàn pháo được trực thăng đổ quân đến, đều đúng ngay vào tầm pháo của ta, bị đánh tan tác ngay từ những phút đầu tiên trên tất cả các ngọn đồi. Một số sống sót cố bám trận địa chống trả yếu ớt, cầm cự chờ quân tiếp viện. Qua báo đài nước ngoài thì ngoài số quân bị chết, còn có một số đông sĩ quan bị bắt trong đó có Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn dù 3. Trực thăng Mỹ phải đến chở quân lính sống sót rút lui, bọn này hoảng loạn đạp nhau để leo hoặc bám càng trực thăng, chạy trốn chết. Hình ảnh đó được đăng tải trên báo chí, trên đài truyền hình lúc bấy giờ. Tờ Paris Macth (Pháp) đăng bài về chiến dịch này, trong đó có đoạn viết: “Mọi việc được kết thúc ngày 24 tháng 3 và tổn thất về phía quân đội Sài Gòn là khoảng 10.000 người, gần phân nửa lực lượng đưa vào đất Lào, còn quân đội Hoa Kỳ chỉ có một nhiệm vụ hỗ trợ đã bị tổn thất 107 trực thăng, và thiệt mạng 176 phi hành đoàn”. Những năm sau giải phóng, có đoàn quay phim của đài BBC, Luân Đôn sang làm phim về Đường mòn Hồ Chí Minh, họ cũng xin quay phim đường Nam Lào. Họ nhận xét: “Đây là một trận đánh có ý nghĩa quyết định của các ông để đẩy lùi quân Mỹ, và từ đây, bắt đầu quá trình thất bại của Mỹ. Nếu các ông không thắng trận này thì cục diện chiến tranh sẽ khác”.

Tướng K.X. và cuộc hành quân “Opération Kou Kèo”

Bị thất bại nặng nề ở đường 9 Nam Lào, quân Lào hết sức hoang mang, tinh thần chiến đấu của chúng bị ảnh hưởng rất lớn. Mỹ vội vã mở cuộc hành quân vào cánh đồng Chum - nơi căn cứ của quân Pathét Lào - bằng chiến thuật trực thăng vận một cách thần tốc, hòng vớt vát uy tín và củng cố tinh thần quân ngụy Lào. Chúng đặt tên cuộc hành quân này là “Opération Kou Kèo” bắt đầu từ tháng 4/1971. Vào 11 giờ trưa, Tống Văn Trinh vừa về đến nhà thì đồng chí Th. liên lạc đến trao cho anh bức điện khẩn của trung tâm, nội dung: “Địch đã đổ quân nhảy dù xuống cánh đồng Chum, hãy báo cáo hỏa tốc: âm mưu, ý đồ quân sự địch, các lực lượng tham gia, địch sẽ chiếm đóng hay hành quân rồi rút. Ngày giờ rút, nếu rút thì rút bằng đường bộ hay bằng gì, rút theo con đường nào… Điện trả lời trước 24 giờ đêm nay”. Trước tình hình khẩn cấp như vậy, Trinh lập tức rà soát lại các mối quan hệ có thể đáp ứng yêu cầu trên thì thấy có K.X. ở Bộ Tổng tham mưu là có khả năng nhất, và cũng có mối quan hệ tốt với Trinh nhiều năm qua. Anh lập tức điện cho K.X. hẹn khi tan sở 5 giờ chiều, sẽ gặp nhau ở nhà hàng Au bon goưt chuyên bán cơm Tây rất ngon. Sau món rượu khai vị, câu chuyện giữa Trinh và K.X. thêm rôm rả, và kết quả là Trinh nắm được tin tức như: lực lượng hành quân gồm 1 trung đoàn của 5è_RM Chinaimo, 1 binh đoàn của quân khu Hạ Lào Savanakhet, trong đó có tiểu đoàn dù, 1 tiểu đoàn pháo của Paksme (cùng 5è_RM), 2 tiểu đoàn lính Mèo ở Sầm Thông, Long Chẹng của tướng Vàng Pao, trực thăng Mỹ từ các căn cứ Thái Lan qua đổ quân, chở quân nhảy dù và máy bay F4 (con ma) yểm hộ bắn phá, ném bom các mục tiêu trên đất Lào nhằm tiêu diệt căn cứ hậu cần Pathét Lào chứ không có kế hoạch chiếm đóng… … Sau ba ngày càn quét (Opération de nettoyage) thì rút quân về theo Phone Hồng và Ban Ban Paksame (tức là có hai đường rút quân). Như vậy là còn 2 ngày nữa sẽ rút quân. Tin của K.X., sĩ quan cao cấp trong Bộ Tổng tham mưu độ chính xác là 100%. Về nhà, Trinh vội vàng thảo báo cáo với đầy đủ chi tiết rồi đem đến đồng chí Th. để mã hóa và điện về trung tâm kịp trong đêm. Sau này, khi về nước, làm việc với trung tâm, Trinh được đồng chí Ch. trợ lý Phòng tình báo Lào - Thái kể lại: “Khi địch mở chiến dịch Cánh đồng Chum, sau khi Cục điện cho anh thì tối đêm ấy đồng chí Tổng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng thức đến 12 giờ khuya chờ bức điện báo cáo, đồng chí rất phấn khởi và chỉ thị ngay kế hoạch tác chiến cho Tư lệnh chiến dịch Cánh đồng Chum, cũng là Đại tướng Lê Trọng Tấn, đặc phái viên của ta bên cạnh quân giải phóng Lào”.

Thế là quân giải phóng Lào anh em có sự tăng viện của ta, đã chặn đánh quyết liệt các con đường rút quân gây tổn thất nặng nề cho quân địch. Và trong chiến thắng vẻ vang ấy, có phần đóng góp không nhỏ của Tống Văn Trinh, người tình báo Việt Nam trên đất nước “Triệu Voi” anh em năm xưa.

Quân Lào anh em cái gì. Toàn quân Việt mặc đồ Lào thì có.

Thật tình cái quân Lào thì chả đánh nổi ai, đánh quân Mẹo của Vàng Pao lại càng không.


Page 5

Hinh như vụ bắt đại tá Thọ VNCH, và ai bắt, ai được phong công trạng cũng hấp dẫn lắm thì phải, hóng cc thông thái.

Ducanger là gì

Nếu em không nhầm thì người bắt đại tá Thọ đã là đại tướng và chức Bộ trưởng BQP. Khi đó đồng chí này đang là đại đội trưởng

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

Ko phải cụ Ẩn, cũng ko phải cụ Quốc mà là cụ Trinh !!!

Người tình báo phát hiện kế hoạch Đường 9 Nam Lào

Dưới vỏ bọc là nhân viên Sở Công chánh Viêng Chăn, Tống Văn Trinh đã có mối quan hệ rộng rãi với viên chức Lào và Sứ quán chính quyền Sài Gòn ở thủ đô Viêng Chăn để thu thập tin tức về âm mưu hoạt động quân sự trên chiến trường Lào báo cho trung tâm (Cục 2) ở Hà Nội.

Thành tích nổi bật nhất của ông là phát hiện âm mưu địch mở “Chiến dịch Lam Sơn 719” (còn gọi là “Chiến dịch đường 9 Nam Lào” do Trung tướng ngụy Hoàng Xuân Lãm chỉ huy từ 30/1/1971 – 30/3/1971) và sau đó là “Chiến dịch Kou Kèo” hay còn gọi là “Chiến dịch Cánh đồng Chum” tháng 4/1971) của Mỹ-Ngụy đánh vào căn cứ quân Pathét Lào.

Bữa “tiệc rượu” và chiến dịch “Opération Lam Sơn 719”…

Những ngày đầu năm 1971, có nhiều xe của Sứ quán ngụy Sài Gòn cắm cờ ba sọc chạy trên đại lộ Lane Xang ở Viêng Chăn. Bằng sự nhạy bén của người tình báo, Tống Văn Trinh đoán biết có lẽ đoàn quân sự và dân sự từ Sài Gòn sang để đàm phán với phía Lào vấn đề quan trọng. Qua Trung tá Bảo, tùy viên quân sự của Đại sứ quán ngụy Sài Gòn, Trinh được biết có hai cuộc hội đàm về quân sự và dân sự để đi đến ký kết một thỏa hiệp quan trọng giữa hai nước. Trinh gợi ý với Bảo, nhân có nhiều sĩ quan cao cấp của Bộ Tổng tham mưu sang công cán ở Lào, nên có cuộc gặp thân tình và chiêu đãi đặc biệt. Bảo tán thành ngay vì 7 tên sĩ quan này, theo Bảo biết, rất “chịu chơi”. Thế là tiệc rượu được tổ chức tại một biệt thự trên đường đi That Luông, vừa là nơi làm việc của Phòng tùy viên quân sự, vừa là chỗ ở của Bảo (Bảo không đem vợ con theo nên rất tự do). Quan khách Việt - Lào trên 25 người, có 5 cô gái Thái gốc Hoa đưa từ Bangkok sang góp vui nên bữa tiệc càng thêm rôm rả. Có rượu ngon, gái đẹp nên các sĩ quan tham mưu tác chiến tha hồ khoác lác, trong lúc no say để lộ nhiều bí mật quan trọng khiến Trinh mừng thầm vì nếu muốn nắm được những tin tức này anh phải mất nhiều thời gian và công sức. Tiệc tàn, các cô gái bày ra hai mâm hút thuốc phiện và trổ tài làm thuốc, khiến các sĩ quan nằm hút hết sức hài lòng. Kế bên là sòng bạc chơi “xì phé” ăn thua bằng đô-la Mỹ. Không khí lúc này rất sôi nổi và dung tục. Để tạo cớ vào phòng làm việc của Bảo, Trinh kêu nhức đầu vì uống rượu hơi nhiều. Bảo đề nghị Trinh vào phòng làm việc của hắn nằm nghỉ. Trinh tỏ ra ngần ngại, đợi Bảo giục đôi ba lần mới vô phòng khép cửa lại. Anh quan sát thấy trên tường treo tấm bản đồ quân sự khổ lớn, có cắm cờ nhỏ và các mũi tên tiến công. Anh cẩn thận tìm quanh phòng xem có máy móc nghe nhìn gì không, rồi bước lại nhìn qua lỗ khóa thấy bọn chúng đang say sưa chơi bời, anh vững bụng đến bàn làm việc thấy tập hồ sơ đề chữ “tuyệt mật” bên góc trái và dòng chữ đậm ở giữa “Opération Lam Sơn 719”. Trinh mừng còn hơn bắt được vàng, vội mở ra đọc chớp nhoáng, thấy mục tiêu cuộc hành quân là đường 9 Nam Lào, các lực lượng tham gia đủ phiên hiệu, các địa điểm nhảy dù từ Khe Sanh đến Tchépone và ngày giờ bắt đầu hành quân chiến dịch. Sau khi ghi lại trong đầu toàn bộ kế hoạch, Trinh mở cửa bước ra. Thấy Trinh, Bảo gọi: “Đỡ nhức đầu rồi hả? Lại đây làm một điếu cho khỏe đi!”, Trinh vờ nhăn mặt kêu: “Phải về nhà uống thuốc thôi. Còn nhức đầu lắm!”, rồi lặng lẽ rút lui.

Ducanger là gì

Đêm hôm ấy, Trinh thức đến gần sáng để viết cho xong báo cáo. Báo cáo được viết bằng mực hóa học theo mật mã và gửi khẩn cấp về trung tâm ở Hà Nội một tháng trước khi chiến dịch nổ ra. Kế hoạch quân sự mà Trinh đã báo cáo gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn I: bắt đầu từ ngày 30/1/1971, trực thăng Mỹ vận chuyển hai tiểu đoàn đến từ căn cứ Khe Sanh, hành quân theo đường 9, chở tiếp hai tiểu đoàn pháo và ba tiểu đoàn dù. - Giai đoạn II: bắt đầu từ ngày 8/2/1971, 12.000 quân tiến sâu vào đất Lào, tập kết tại Tchépone ngày 6/3/1971. - Giai đoạn III: mở rộng hành quân càn quét ra hai hành lang ven đường 9 để thiết lập vành đai an toàn cho con đường này. Khi chiến dịch Lam Sơn 719 nổ ra, Đại tướng Lê Trọng Tấn là Tư lệnh chiến dịch đường 9, đã chỉ huy cuộc phản công ở khắp nơi, nện ngay các tiểu đoàn địch. Các tiểu đoàn pháo được trực thăng đổ quân đến, đều đúng ngay vào tầm pháo của ta, bị đánh tan tác ngay từ những phút đầu tiên trên tất cả các ngọn đồi. Một số sống sót cố bám trận địa chống trả yếu ớt, cầm cự chờ quân tiếp viện. Qua báo đài nước ngoài thì ngoài số quân bị chết, còn có một số đông sĩ quan bị bắt trong đó có Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn dù 3. Trực thăng Mỹ phải đến chở quân lính sống sót rút lui, bọn này hoảng loạn đạp nhau để leo hoặc bám càng trực thăng, chạy trốn chết. Hình ảnh đó được đăng tải trên báo chí, trên đài truyền hình lúc bấy giờ. Tờ Paris Macth (Pháp) đăng bài về chiến dịch này, trong đó có đoạn viết: “Mọi việc được kết thúc ngày 24 tháng 3 và tổn thất về phía quân đội Sài Gòn là khoảng 10.000 người, gần phân nửa lực lượng đưa vào đất Lào, còn quân đội Hoa Kỳ chỉ có một nhiệm vụ hỗ trợ đã bị tổn thất 107 trực thăng, và thiệt mạng 176 phi hành đoàn”. Những năm sau giải phóng, có đoàn quay phim của đài BBC, Luân Đôn sang làm phim về Đường mòn Hồ Chí Minh, họ cũng xin quay phim đường Nam Lào. Họ nhận xét: “Đây là một trận đánh có ý nghĩa quyết định của các ông để đẩy lùi quân Mỹ, và từ đây, bắt đầu quá trình thất bại của Mỹ. Nếu các ông không thắng trận này thì cục diện chiến tranh sẽ khác”.

Cánh đồng Chum - Tướng K.X. và cuộc hành quân “Opération Kou Kèo”

Bị thất bại nặng nề ở đường 9 Nam Lào, quân Lào hết sức hoang mang, tinh thần chiến đấu của chúng bị ảnh hưởng rất lớn. Mỹ vội vã mở cuộc hành quân vào cánh đồng Chum - nơi căn cứ của quân Pathét Lào - bằng chiến thuật trực thăng vận một cách thần tốc, hòng vớt vát uy tín và củng cố tinh thần quân ngụy Lào. Chúng đặt tên cuộc hành quân này là “Opération Kou Kèo” bắt đầu từ tháng 4/1971. Vào 11 giờ trưa, Tống Văn Trinh vừa về đến nhà thì đồng chí Th. liên lạc đến trao cho anh bức điện khẩn của trung tâm, nội dung: “Địch đã đổ quân nhảy dù xuống cánh đồng Chum, hãy báo cáo hỏa tốc: âm mưu, ý đồ quân sự địch, các lực lượng tham gia, địch sẽ chiếm đóng hay hành quân rồi rút. Ngày giờ rút, nếu rút thì rút bằng đường bộ hay bằng gì, rút theo con đường nào… Điện trả lời trước 24 giờ đêm nay”. Trước tình hình khẩn cấp như vậy, Trinh lập tức rà soát lại các mối quan hệ có thể đáp ứng yêu cầu trên thì thấy có K.X. ở Bộ Tổng tham mưu là có khả năng nhất, và cũng có mối quan hệ tốt với Trinh nhiều năm qua. Anh lập tức điện cho K.X. hẹn khi tan sở 5 giờ chiều, sẽ gặp nhau ở nhà hàng Au bon goưt chuyên bán cơm Tây rất ngon. Sau món rượu khai vị, câu chuyện giữa Trinh và K.X. thêm rôm rả, và kết quả là Trinh nắm được tin tức như: lực lượng hành quân gồm 1 trung đoàn của 5è_RM Chinaimo, 1 binh đoàn của quân khu Hạ Lào Savanakhet, trong đó có tiểu đoàn dù, 1 tiểu đoàn pháo của Paksme (cùng 5è_RM), 2 tiểu đoàn lính Mèo ở Sầm Thông, Long Chẹng của tướng Vàng Pao, trực thăng Mỹ từ các căn cứ Thái Lan qua đổ quân, chở quân nhảy dù và máy bay F4 (con ma) yểm hộ bắn phá, ném bom các mục tiêu trên đất Lào nhằm tiêu diệt căn cứ hậu cần Pathét Lào chứ không có kế hoạch chiếm đóng… … Sau ba ngày càn quét (Opération de nettoyage) thì rút quân về theo Phone Hồng và Ban Ban Paksame (tức là có hai đường rút quân). Như vậy là còn 2 ngày nữa sẽ rút quân. Tin của K.X., sĩ quan cao cấp trong Bộ Tổng tham mưu độ chính xác là 100%. Về nhà, Trinh vội vàng thảo báo cáo với đầy đủ chi tiết rồi đem đến đồng chí Th. để mã hóa và điện về trung tâm kịp trong đêm.

Sau này, khi về nước, làm việc với trung tâm, Trinh được đồng chí Ch. trợ lý Phòng tình báo Lào - Thái kể lại: “Khi địch mở chiến dịch Cánh đồng Chum, sau khi Cục điện cho anh thì tối đêm ấy đồng chí Tổng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng thức đến 12 giờ khuya chờ bức điện báo cáo, đồng chí rất phấn khởi và chỉ thị ngay kế hoạch tác chiến cho Tư lệnh chiến dịch Cánh đồng Chum, cũng là Đại tướng Lê Trọng Tấn, đặc phái viên của ta bên cạnh quân giải phóng Lào”.

Em cho là Cụ Trinh nắm được chi tiết chiến dịch còn cụ Ẩn với cụ Quốc có khi lại còn tham gia chỉ đạo ấy chứ

Nghe nói khi giải phóng thì cụ Ẩn giống như bị giam .

đừng nói bậy nhé. Mấy ông tình báo không phải cứ sau 75 là ra mắt nhận hoa hết đâu, vẫn là điệp viên. Thằng nào ở bển về móc nối là chết. Cụ Ẩn mãi sau này mới "giải mật". Có khi mấy điệp vụ sau 75 của cụ vẫn chưa được giải mật.

Ko phải cụ Ẩn, cũng ko phải cụ Quốc mà là cụ Trinh !!!

Người tình báo phát hiện kế hoạch Đường 9 Nam Lào

Dưới vỏ bọc là nhân viên Sở Công chánh Viêng Chăn, Tống Văn Trinh đã có mối quan hệ rộng rãi với viên chức Lào và Sứ quán chính quyền Sài Gòn ở thủ đô Viêng Chăn để thu thập tin tức về âm mưu hoạt động quân sự trên chiến trường Lào báo cho trung tâm (Cục 2) ở Hà Nội.

Thành tích nổi bật nhất của ông là phát hiện âm mưu địch mở “Chiến dịch Lam Sơn 719” (còn gọi là “Chiến dịch đường 9 Nam Lào” do Trung tướng ngụy Hoàng Xuân Lãm chỉ huy từ 30/1/1971 – 30/3/1971) và sau đó là “Chiến dịch Kou Kèo” hay còn gọi là “Chiến dịch Cánh đồng Chum” tháng 4/1971) của Mỹ-Ngụy đánh vào căn cứ quân Pathét Lào.

Bữa “tiệc rượu” và chiến dịch “Opération Lam Sơn 719”…

Những ngày đầu năm 1971, có nhiều xe của Sứ quán ngụy Sài Gòn cắm cờ ba sọc chạy trên đại lộ Lane Xang ở Viêng Chăn. Bằng sự nhạy bén của người tình báo, Tống Văn Trinh đoán biết có lẽ đoàn quân sự và dân sự từ Sài Gòn sang để đàm phán với phía Lào vấn đề quan trọng. Qua Trung tá Bảo, tùy viên quân sự của Đại sứ quán ngụy Sài Gòn, Trinh được biết có hai cuộc hội đàm về quân sự và dân sự để đi đến ký kết một thỏa hiệp quan trọng giữa hai nước. Trinh gợi ý với Bảo, nhân có nhiều sĩ quan cao cấp của Bộ Tổng tham mưu sang công cán ở Lào, nên có cuộc gặp thân tình và chiêu đãi đặc biệt. Bảo tán thành ngay vì 7 tên sĩ quan này, theo Bảo biết, rất “chịu chơi”. Thế là tiệc rượu được tổ chức tại một biệt thự trên đường đi That Luông, vừa là nơi làm việc của Phòng tùy viên quân sự, vừa là chỗ ở của Bảo (Bảo không đem vợ con theo nên rất tự do). Quan khách Việt - Lào trên 25 người, có 5 cô gái Thái gốc Hoa đưa từ Bangkok sang góp vui nên bữa tiệc càng thêm rôm rả. Có rượu ngon, gái đẹp nên các sĩ quan tham mưu tác chiến tha hồ khoác lác, trong lúc no say để lộ nhiều bí mật quan trọng khiến Trinh mừng thầm vì nếu muốn nắm được những tin tức này anh phải mất nhiều thời gian và công sức. Tiệc tàn, các cô gái bày ra hai mâm hút thuốc phiện và trổ tài làm thuốc, khiến các sĩ quan nằm hút hết sức hài lòng. Kế bên là sòng bạc chơi “xì phé” ăn thua bằng đô-la Mỹ. Không khí lúc này rất sôi nổi và dung tục. Để tạo cớ vào phòng làm việc của Bảo, Trinh kêu nhức đầu vì uống rượu hơi nhiều. Bảo đề nghị Trinh vào phòng làm việc của hắn nằm nghỉ. Trinh tỏ ra ngần ngại, đợi Bảo giục đôi ba lần mới vô phòng khép cửa lại. Anh quan sát thấy trên tường treo tấm bản đồ quân sự khổ lớn, có cắm cờ nhỏ và các mũi tên tiến công. Anh cẩn thận tìm quanh phòng xem có máy móc nghe nhìn gì không, rồi bước lại nhìn qua lỗ khóa thấy bọn chúng đang say sưa chơi bời, anh vững bụng đến bàn làm việc thấy tập hồ sơ đề chữ “tuyệt mật” bên góc trái và dòng chữ đậm ở giữa “Opération Lam Sơn 719”. Trinh mừng còn hơn bắt được vàng, vội mở ra đọc chớp nhoáng, thấy mục tiêu cuộc hành quân là đường 9 Nam Lào, các lực lượng tham gia đủ phiên hiệu, các địa điểm nhảy dù từ Khe Sanh đến Tchépone và ngày giờ bắt đầu hành quân chiến dịch. Sau khi ghi lại trong đầu toàn bộ kế hoạch, Trinh mở cửa bước ra. Thấy Trinh, Bảo gọi: “Đỡ nhức đầu rồi hả? Lại đây làm một điếu cho khỏe đi!”, Trinh vờ nhăn mặt kêu: “Phải về nhà uống thuốc thôi. Còn nhức đầu lắm!”, rồi lặng lẽ rút lui.

Ducanger là gì

Đêm hôm ấy, Trinh thức đến gần sáng để viết cho xong báo cáo. Báo cáo được viết bằng mực hóa học theo mật mã và gửi khẩn cấp về trung tâm ở Hà Nội một tháng trước khi chiến dịch nổ ra. Kế hoạch quân sự mà Trinh đã báo cáo gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn I: bắt đầu từ ngày 30/1/1971, trực thăng Mỹ vận chuyển hai tiểu đoàn đến từ căn cứ Khe Sanh, hành quân theo đường 9, chở tiếp hai tiểu đoàn pháo và ba tiểu đoàn dù. - Giai đoạn II: bắt đầu từ ngày 8/2/1971, 12.000 quân tiến sâu vào đất Lào, tập kết tại Tchépone ngày 6/3/1971. - Giai đoạn III: mở rộng hành quân càn quét ra hai hành lang ven đường 9 để thiết lập vành đai an toàn cho con đường này. Khi chiến dịch Lam Sơn 719 nổ ra, Đại tướng Lê Trọng Tấn là Tư lệnh chiến dịch đường 9, đã chỉ huy cuộc phản công ở khắp nơi, nện ngay các tiểu đoàn địch. Các tiểu đoàn pháo được trực thăng đổ quân đến, đều đúng ngay vào tầm pháo của ta, bị đánh tan tác ngay từ những phút đầu tiên trên tất cả các ngọn đồi. Một số sống sót cố bám trận địa chống trả yếu ớt, cầm cự chờ quân tiếp viện. Qua báo đài nước ngoài thì ngoài số quân bị chết, còn có một số đông sĩ quan bị bắt trong đó có Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn dù 3. Trực thăng Mỹ phải đến chở quân lính sống sót rút lui, bọn này hoảng loạn đạp nhau để leo hoặc bám càng trực thăng, chạy trốn chết. Hình ảnh đó được đăng tải trên báo chí, trên đài truyền hình lúc bấy giờ. Tờ Paris Macth (Pháp) đăng bài về chiến dịch này, trong đó có đoạn viết: “Mọi việc được kết thúc ngày 24 tháng 3 và tổn thất về phía quân đội Sài Gòn là khoảng 10.000 người, gần phân nửa lực lượng đưa vào đất Lào, còn quân đội Hoa Kỳ chỉ có một nhiệm vụ hỗ trợ đã bị tổn thất 107 trực thăng, và thiệt mạng 176 phi hành đoàn”. Những năm sau giải phóng, có đoàn quay phim của đài BBC, Luân Đôn sang làm phim về Đường mòn Hồ Chí Minh, họ cũng xin quay phim đường Nam Lào. Họ nhận xét: “Đây là một trận đánh có ý nghĩa quyết định của các ông để đẩy lùi quân Mỹ, và từ đây, bắt đầu quá trình thất bại của Mỹ. Nếu các ông không thắng trận này thì cục diện chiến tranh sẽ khác”.

Cánh đồng Chum - Tướng K.X. và cuộc hành quân “Opération Kou Kèo”

Bị thất bại nặng nề ở đường 9 Nam Lào, quân Lào hết sức hoang mang, tinh thần chiến đấu của chúng bị ảnh hưởng rất lớn. Mỹ vội vã mở cuộc hành quân vào cánh đồng Chum - nơi căn cứ của quân Pathét Lào - bằng chiến thuật trực thăng vận một cách thần tốc, hòng vớt vát uy tín và củng cố tinh thần quân ngụy Lào. Chúng đặt tên cuộc hành quân này là “Opération Kou Kèo” bắt đầu từ tháng 4/1971. Vào 11 giờ trưa, Tống Văn Trinh vừa về đến nhà thì đồng chí Th. liên lạc đến trao cho anh bức điện khẩn của trung tâm, nội dung: “Địch đã đổ quân nhảy dù xuống cánh đồng Chum, hãy báo cáo hỏa tốc: âm mưu, ý đồ quân sự địch, các lực lượng tham gia, địch sẽ chiếm đóng hay hành quân rồi rút. Ngày giờ rút, nếu rút thì rút bằng đường bộ hay bằng gì, rút theo con đường nào… Điện trả lời trước 24 giờ đêm nay”. Trước tình hình khẩn cấp như vậy, Trinh lập tức rà soát lại các mối quan hệ có thể đáp ứng yêu cầu trên thì thấy có K.X. ở Bộ Tổng tham mưu là có khả năng nhất, và cũng có mối quan hệ tốt với Trinh nhiều năm qua. Anh lập tức điện cho K.X. hẹn khi tan sở 5 giờ chiều, sẽ gặp nhau ở nhà hàng Au bon goưt chuyên bán cơm Tây rất ngon. Sau món rượu khai vị, câu chuyện giữa Trinh và K.X. thêm rôm rả, và kết quả là Trinh nắm được tin tức như: lực lượng hành quân gồm 1 trung đoàn của 5è_RM Chinaimo, 1 binh đoàn của quân khu Hạ Lào Savanakhet, trong đó có tiểu đoàn dù, 1 tiểu đoàn pháo của Paksme (cùng 5è_RM), 2 tiểu đoàn lính Mèo ở Sầm Thông, Long Chẹng của tướng Vàng Pao, trực thăng Mỹ từ các căn cứ Thái Lan qua đổ quân, chở quân nhảy dù và máy bay F4 (con ma) yểm hộ bắn phá, ném bom các mục tiêu trên đất Lào nhằm tiêu diệt căn cứ hậu cần Pathét Lào chứ không có kế hoạch chiếm đóng… … Sau ba ngày càn quét (Opération de nettoyage) thì rút quân về theo Phone Hồng và Ban Ban Paksame (tức là có hai đường rút quân). Như vậy là còn 2 ngày nữa sẽ rút quân. Tin của K.X., sĩ quan cao cấp trong Bộ Tổng tham mưu độ chính xác là 100%. Về nhà, Trinh vội vàng thảo báo cáo với đầy đủ chi tiết rồi đem đến đồng chí Th. để mã hóa và điện về trung tâm kịp trong đêm.

Sau này, khi về nước, làm việc với trung tâm, Trinh được đồng chí Ch. trợ lý Phòng tình báo Lào - Thái kể lại: “Khi địch mở chiến dịch Cánh đồng Chum, sau khi Cục điện cho anh thì tối đêm ấy đồng chí Tổng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng thức đến 12 giờ khuya chờ bức điện báo cáo, đồng chí rất phấn khởi và chỉ thị ngay kế hoạch tác chiến cho Tư lệnh chiến dịch Cánh đồng Chum, cũng là Đại tướng Lê Trọng Tấn, đặc phái viên của ta bên cạnh quân giải phóng Lào”.

Cụ Ẩn được tặng thường huân chương Quân Công (hay Chiến Công gì đó) cho thành tích tình báo trận này đó cụ.
Nguồn tin thì có thể có từ nhiều nguồn, nhưng mang cả kế hoạch vào phòng họp của Tổng hành dinh QĐNDVN là công cụ Ẩn.

Ducanger là gì

Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì
Ducanger là gì

LAM SƠN 719 – thớt của em mở năm ngoái đây ạ

Em vừa làm một hơi hết cái thớt này của cụ Ngao, tất nhiên phải có gì đó hay mới lội hết còm được
Ducanger là gì

Sắp 30/4 rồi, cụ mở thớt mới đi để em và nhiều cụ trên đây hóng tư liệu của cụ, thx cụ!

Ducanger là gì

Nghe nói khi giải phóng thì cụ Ẩn giống như bị giam .

Dễ hiểu là không thể 1 đêm từ bóng tối bước ra ánh sáng được. Điệp viên nằm vùng mà nhất là điệp viên cấp cao thì càng phản dấn hơn nữa, không phải giải phóng đất nước là xong hết. Còn những âm mưu lật đổ, chống phá cần phải đề phòng.
Đáng ngưỡng mộ những điệp viên như cụ Ẩn, hi sinh cả đời mình để công hiến cho công cuộc giải phóng dân tộc, cho tổ chức cách mạng

Ko phải cụ Ẩn, cũng ko phải cụ Quốc mà là cụ Trinh !!!

Người tình báo phát hiện kế hoạch Đường 9 Nam Lào

Dưới vỏ bọc là nhân viên Sở Công chánh Viêng Chăn, Tống Văn Trinh đã có mối quan hệ rộng rãi với viên chức Lào và Sứ quán chính quyền Sài Gòn ở thủ đô Viêng Chăn để thu thập tin tức về âm mưu hoạt động quân sự trên chiến trường Lào báo cho trung tâm (Cục 2) ở Hà Nội.

Thành tích nổi bật nhất của ông là phát hiện âm mưu địch mở “Chiến dịch Lam Sơn 719” (còn gọi là “Chiến dịch đường 9 Nam Lào” do Trung tướng ngụy Hoàng Xuân Lãm chỉ huy từ 30/1/1971 – 30/3/1971) và sau đó là “Chiến dịch Kou Kèo” hay còn gọi là “Chiến dịch Cánh đồng Chum” tháng 4/1971) của Mỹ-Ngụy đánh vào căn cứ quân Pathét Lào.

Bữa “tiệc rượu” và chiến dịch “Opération Lam Sơn 719”…

Những ngày đầu năm 1971, có nhiều xe của Sứ quán ngụy Sài Gòn cắm cờ ba sọc chạy trên đại lộ Lane Xang ở Viêng Chăn. Bằng sự nhạy bén của người tình báo, Tống Văn Trinh đoán biết có lẽ đoàn quân sự và dân sự từ Sài Gòn sang để đàm phán với phía Lào vấn đề quan trọng. Qua Trung tá Bảo, tùy viên quân sự của Đại sứ quán ngụy Sài Gòn, Trinh được biết có hai cuộc hội đàm về quân sự và dân sự để đi đến ký kết một thỏa hiệp quan trọng giữa hai nước. Trinh gợi ý với Bảo, nhân có nhiều sĩ quan cao cấp của Bộ Tổng tham mưu sang công cán ở Lào, nên có cuộc gặp thân tình và chiêu đãi đặc biệt. Bảo tán thành ngay vì 7 tên sĩ quan này, theo Bảo biết, rất “chịu chơi”. Thế là tiệc rượu được tổ chức tại một biệt thự trên đường đi That Luông, vừa là nơi làm việc của Phòng tùy viên quân sự, vừa là chỗ ở của Bảo (Bảo không đem vợ con theo nên rất tự do). Quan khách Việt - Lào trên 25 người, có 5 cô gái Thái gốc Hoa đưa từ Bangkok sang góp vui nên bữa tiệc càng thêm rôm rả. Có rượu ngon, gái đẹp nên các sĩ quan tham mưu tác chiến tha hồ khoác lác, trong lúc no say để lộ nhiều bí mật quan trọng khiến Trinh mừng thầm vì nếu muốn nắm được những tin tức này anh phải mất nhiều thời gian và công sức. Tiệc tàn, các cô gái bày ra hai mâm hút thuốc phiện và trổ tài làm thuốc, khiến các sĩ quan nằm hút hết sức hài lòng. Kế bên là sòng bạc chơi “xì phé” ăn thua bằng đô-la Mỹ. Không khí lúc này rất sôi nổi và dung tục. Để tạo cớ vào phòng làm việc của Bảo, Trinh kêu nhức đầu vì uống rượu hơi nhiều. Bảo đề nghị Trinh vào phòng làm việc của hắn nằm nghỉ. Trinh tỏ ra ngần ngại, đợi Bảo giục đôi ba lần mới vô phòng khép cửa lại. Anh quan sát thấy trên tường treo tấm bản đồ quân sự khổ lớn, có cắm cờ nhỏ và các mũi tên tiến công. Anh cẩn thận tìm quanh phòng xem có máy móc nghe nhìn gì không, rồi bước lại nhìn qua lỗ khóa thấy bọn chúng đang say sưa chơi bời, anh vững bụng đến bàn làm việc thấy tập hồ sơ đề chữ “tuyệt mật” bên góc trái và dòng chữ đậm ở giữa “Opération Lam Sơn 719”. Trinh mừng còn hơn bắt được vàng, vội mở ra đọc chớp nhoáng, thấy mục tiêu cuộc hành quân là đường 9 Nam Lào, các lực lượng tham gia đủ phiên hiệu, các địa điểm nhảy dù từ Khe Sanh đến Tchépone và ngày giờ bắt đầu hành quân chiến dịch. Sau khi ghi lại trong đầu toàn bộ kế hoạch, Trinh mở cửa bước ra. Thấy Trinh, Bảo gọi: “Đỡ nhức đầu rồi hả? Lại đây làm một điếu cho khỏe đi!”, Trinh vờ nhăn mặt kêu: “Phải về nhà uống thuốc thôi. Còn nhức đầu lắm!”, rồi lặng lẽ rút lui.

Ducanger là gì

Đêm hôm ấy, Trinh thức đến gần sáng để viết cho xong báo cáo. Báo cáo được viết bằng mực hóa học theo mật mã và gửi khẩn cấp về trung tâm ở Hà Nội một tháng trước khi chiến dịch nổ ra. Kế hoạch quân sự mà Trinh đã báo cáo gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn I: bắt đầu từ ngày 30/1/1971, trực thăng Mỹ vận chuyển hai tiểu đoàn đến từ căn cứ Khe Sanh, hành quân theo đường 9, chở tiếp hai tiểu đoàn pháo và ba tiểu đoàn dù. - Giai đoạn II: bắt đầu từ ngày 8/2/1971, 12.000 quân tiến sâu vào đất Lào, tập kết tại Tchépone ngày 6/3/1971. - Giai đoạn III: mở rộng hành quân càn quét ra hai hành lang ven đường 9 để thiết lập vành đai an toàn cho con đường này. Khi chiến dịch Lam Sơn 719 nổ ra, Đại tướng Lê Trọng Tấn là Tư lệnh chiến dịch đường 9, đã chỉ huy cuộc phản công ở khắp nơi, nện ngay các tiểu đoàn địch. Các tiểu đoàn pháo được trực thăng đổ quân đến, đều đúng ngay vào tầm pháo của ta, bị đánh tan tác ngay từ những phút đầu tiên trên tất cả các ngọn đồi. Một số sống sót cố bám trận địa chống trả yếu ớt, cầm cự chờ quân tiếp viện. Qua báo đài nước ngoài thì ngoài số quân bị chết, còn có một số đông sĩ quan bị bắt trong đó có Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn dù 3. Trực thăng Mỹ phải đến chở quân lính sống sót rút lui, bọn này hoảng loạn đạp nhau để leo hoặc bám càng trực thăng, chạy trốn chết. Hình ảnh đó được đăng tải trên báo chí, trên đài truyền hình lúc bấy giờ. Tờ Paris Macth (Pháp) đăng bài về chiến dịch này, trong đó có đoạn viết: “Mọi việc được kết thúc ngày 24 tháng 3 và tổn thất về phía quân đội Sài Gòn là khoảng 10.000 người, gần phân nửa lực lượng đưa vào đất Lào, còn quân đội Hoa Kỳ chỉ có một nhiệm vụ hỗ trợ đã bị tổn thất 107 trực thăng, và thiệt mạng 176 phi hành đoàn”. Những năm sau giải phóng, có đoàn quay phim của đài BBC, Luân Đôn sang làm phim về Đường mòn Hồ Chí Minh, họ cũng xin quay phim đường Nam Lào. Họ nhận xét: “Đây là một trận đánh có ý nghĩa quyết định của các ông để đẩy lùi quân Mỹ, và từ đây, bắt đầu quá trình thất bại của Mỹ. Nếu các ông không thắng trận này thì cục diện chiến tranh sẽ khác”.

Cánh đồng Chum - Tướng K.X. và cuộc hành quân “Opération Kou Kèo”

Bị thất bại nặng nề ở đường 9 Nam Lào, quân Lào hết sức hoang mang, tinh thần chiến đấu của chúng bị ảnh hưởng rất lớn. Mỹ vội vã mở cuộc hành quân vào cánh đồng Chum - nơi căn cứ của quân Pathét Lào - bằng chiến thuật trực thăng vận một cách thần tốc, hòng vớt vát uy tín và củng cố tinh thần quân ngụy Lào. Chúng đặt tên cuộc hành quân này là “Opération Kou Kèo” bắt đầu từ tháng 4/1971. Vào 11 giờ trưa, Tống Văn Trinh vừa về đến nhà thì đồng chí Th. liên lạc đến trao cho anh bức điện khẩn của trung tâm, nội dung: “Địch đã đổ quân nhảy dù xuống cánh đồng Chum, hãy báo cáo hỏa tốc: âm mưu, ý đồ quân sự địch, các lực lượng tham gia, địch sẽ chiếm đóng hay hành quân rồi rút. Ngày giờ rút, nếu rút thì rút bằng đường bộ hay bằng gì, rút theo con đường nào… Điện trả lời trước 24 giờ đêm nay”. Trước tình hình khẩn cấp như vậy, Trinh lập tức rà soát lại các mối quan hệ có thể đáp ứng yêu cầu trên thì thấy có K.X. ở Bộ Tổng tham mưu là có khả năng nhất, và cũng có mối quan hệ tốt với Trinh nhiều năm qua. Anh lập tức điện cho K.X. hẹn khi tan sở 5 giờ chiều, sẽ gặp nhau ở nhà hàng Au bon goưt chuyên bán cơm Tây rất ngon. Sau món rượu khai vị, câu chuyện giữa Trinh và K.X. thêm rôm rả, và kết quả là Trinh nắm được tin tức như: lực lượng hành quân gồm 1 trung đoàn của 5è_RM Chinaimo, 1 binh đoàn của quân khu Hạ Lào Savanakhet, trong đó có tiểu đoàn dù, 1 tiểu đoàn pháo của Paksme (cùng 5è_RM), 2 tiểu đoàn lính Mèo ở Sầm Thông, Long Chẹng của tướng Vàng Pao, trực thăng Mỹ từ các căn cứ Thái Lan qua đổ quân, chở quân nhảy dù và máy bay F4 (con ma) yểm hộ bắn phá, ném bom các mục tiêu trên đất Lào nhằm tiêu diệt căn cứ hậu cần Pathét Lào chứ không có kế hoạch chiếm đóng… … Sau ba ngày càn quét (Opération de nettoyage) thì rút quân về theo Phone Hồng và Ban Ban Paksame (tức là có hai đường rút quân). Như vậy là còn 2 ngày nữa sẽ rút quân. Tin của K.X., sĩ quan cao cấp trong Bộ Tổng tham mưu độ chính xác là 100%. Về nhà, Trinh vội vàng thảo báo cáo với đầy đủ chi tiết rồi đem đến đồng chí Th. để mã hóa và điện về trung tâm kịp trong đêm.

Sau này, khi về nước, làm việc với trung tâm, Trinh được đồng chí Ch. trợ lý Phòng tình báo Lào - Thái kể lại: “Khi địch mở chiến dịch Cánh đồng Chum, sau khi Cục điện cho anh thì tối đêm ấy đồng chí Tổng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng thức đến 12 giờ khuya chờ bức điện báo cáo, đồng chí rất phấn khởi và chỉ thị ngay kế hoạch tác chiến cho Tư lệnh chiến dịch Cánh đồng Chum, cũng là Đại tướng Lê Trọng Tấn, đặc phái viên của ta bên cạnh quân giải phóng Lào”.


Việc nhà binh chiến dịch lớn thì phải chuẩn bị hậu cần, quân lực, .... cả năm, cả tháng trời trước chứ. Chiến dịch nổ ra đầu tháng 2 mà cuối tháng 1/1971 tình báo ta mới phát hiện ra kế hoạch thì có mà bỉ bôi Nhị cục của Quân đội ND VN và các cơ quan, lãnh đạo chiến lược của QUân đội NDVN quá!

Ducanger là gì

Việc nhà binh chiến dịch lớn thì phải chuẩn bị hậu cần, quân lực, .... cả năm, cả tháng trời trước chứ. Chiến dịch nổ ra đầu tháng 2 mà cuối tháng 1/1971 tình báo ta mới phát hiện ra kế hoạch thì có mà bỉ bôi Nhị cục của Quân đội ND VN và các cơ quan, lãnh đạo chiến lược của QUân đội NDVN quá!

Ối giời, mãi mới thấy cụ này có nhời bình! nghiên cứu "Lam sơn 719" có tư liệu gì hay post lên đi chứ nhể.

Ý e nói là ô pk theo sát bb chỉ có 12.7ly thôi ạ.

12ly7 cũng không theo sát bác ạh. Dù 12ly7 được biên chế cấp tiểu đoàn, nhưng mang vác đuổi theo bộ binh ở địa hình như vậy không dễ. Họ vẫn được bố trí dọc đường bay, các điểm cao gần nơi địch sẽ đổ bộ. Có ông bạn lính 12ly7 mô tả: 3 khẩu 12ly7 ở 3 quả đồi gần nhau...! Còn trận ấy có cả pháo 37 tham gia tạo được thành lưới lửa phòng không dầy đặc. Kết hợp cả pháo mặt đất, nhất là 122, 130 nằm ngoài tầm với của pháo SG, thành các địa điểm đón lõng chờ.

Như cái tin biết trước có hơn 1 tháng thì không chuẩn bị được như vậy!

Chỉnh sửa cuối: 25/3/21

12ly7 cũng không theo sát bác ạh. Họ vẫn được bố trí dọc đường bay, các điểm cao gần nơi địch sẽ đổ bộ. Có ông bạn lính 12ly7 mô tả: 3 khẩu 12ly7 ở 3 quả đồi gần nhau...! Còn trận ấy có cả pháo 37 tham gia tạo được thành lưới lửa phòng không dầy đặc. Kết hợp cả pháo mặt đất, nhất là 122, 130 nằm ngoài tầm với của pháo SG, thành các địa điểm đón lõng chờ.

Như cái tin biết trước có hơn 1 tháng thì không chuẩn bị được như vậy!


Biên chế Trung đoàn bộ binh có 1 Đại đội SMPK 12,7mm (Trong B2 các công trường 5-7-9 thì phiên hiệu là C18), là mấy ông áp sát bộ binh để chống máy bay bảo vệ đội hình hoặc trận địa bộ binh.

12ly7 cũng không theo sát bác ạh. Dù 12ly7 được biên chế cấp tiểu đoàn, nhưng mang vác đuổi theo bộ binh ở địa hình như vậy không dễ. Họ vẫn được bố trí dọc đường bay, các điểm cao gần nơi địch sẽ đổ bộ. Có ông bạn lính 12ly7 mô tả: 3 khẩu 12ly7 ở 3 quả đồi gần nhau...! Còn trận ấy có cả pháo 37 tham gia tạo được thành lưới lửa phòng không dầy đặc. Kết hợp cả pháo mặt đất, nhất là 122, 130 nằm ngoài tầm với của pháo SG, thành các địa điểm đón lõng chờ.

Như cái tin biết trước có hơn 1 tháng thì không chuẩn bị được như vậy!

trong chiến dịch này có dùng loại 14.5mm không cụ nhỉ

Biên chế Trung đoàn bộ binh có 1 Đại đội SMPK 12,7mm (Trong B2 các công trường 5-7-9 thì phiên hiệu là C18), là mấy ông áp sát bộ binh để chống máy bay bảo vệ đội hình hoặc trận địa bộ binh.

Cấp tiểu đoàn cũng có 1 trung đội 12ly7 (ngoài mấy trung đội trực thuộc khác như ĐK, TT, VT)!

Lấy tài liệu CIA cho nó khách quan -14/12 [1970] bản ghi nhớ có 1 lượng lớn bộ đội VN ở khu vực Sê Pôn, là bộ phận của Sư đoàn 320, 308, 304, sư đoàn 2. - 3/2/1971: Bản ghi nhớ cập nhật số lượng bộ đội VN ở Sê Pôn là 11.000 lính, cộng với khoảng 70.000 lính ở khu vực lân cận, mà có thể dễ dàng điều đến Sê Pôn.

Ducanger là gì


Page 6

Đúng là thông tin tình báo chiến lược thì ta biết đại khái từ cuối tháng 10/70, nhưng thông tin đó còn khá vĩ mô chỉ giúp phòng tránh hoặc chuẩn bị thế chủ động chiến dịch trước hàng tháng; còn thông tin của cụ Trinh thu thập là thông tin rất cụ thể về ý đồ mục tiêu của địch, ngày giờ hành quân, đường rút, ... Thông tin tầm chiến thuật như vậy thì đặc biệt cần cho việc ra quyết định chỉ đạo tác chiến tại chỗ, cơ động chiến đấu nhanh cho các sư đoàn chủ lực đóng chân quanh Tchephone tầm 2 tuần hành quân. Và như vụ Cánh đồng Chum là 1 CD mang tính adhoc thì cụ Ẩn chắc ko thể dự nổi, nhưng cụ Trinh thì vẫn thu thập ngon lành & có hiệu quả thực tế rất cao. Mời cụ:

Tin sớm về cuộc “hành quân xa”

QĐND – Khi mở Chiến dịch Lam Sơn 719 (còn gọi là Cuộc hành quân Hạ Lào), Mỹ-Thiệu chắc mẩm sẽ khiến ta lúng túng, bị động, sẽ mau chóng giành được chiến thắng song thực tế lại trái ngược hẳn. Những tin tức, tài liệu có liên quan do các cán bộ, cơ sở điệp báo chiến lược của ta thu thập được vào cuối năm 1970, đầu năm 1971 đã góp phần quan trọng giúp các cơ quan chỉ huy đầu não của ta sớm xác định đúng đắn chủ trương, quyết tâm và tổ chức chuẩn bị chu đáo lực lượng, phương tiện, vật chất cùng các điều kiện chiến trường cần thiết cho Chiến dịch. Trong số đó, phải kể tới hai cơ cán đi sâu: Phạm Xuân Ẩn (bí danh Hai Trung, là phóng viên tạp chí Time của Mỹ), Đặng Trần Đức (bí danh Ba Quốc, là trưởng một ban trong Đặc ủy trung ương tình báo của chế độ Sài Gòn) và cơ sở điệp báo Lê Quang Hiền (bí số P71, là Đại tá, phó Tổng thanh tra Quân đội Sài Gòn).

Ngay từ giữa tháng 9-1970, qua khai thác Trung tá Vũ Văn Nho, Đại úy Đỗ Tất Tế và một số sĩ quan khác đang làm việc tại các cơ quan cơ mật, trọng yếu của chế độ Sài Gòn như Phòng 2 (Tình báo) – Bộ tổng tham mưu, Đặc ủy Trung ương tình báo… Đặng Trần Đức đã nắm được thông tin rằng Phái bộ hỗ trợ quân sự của Mỹ tại Việt Nam (Military Assistance Command, Vietnam – MACV) vừa mới soạn thảo xong một kế hoạch tấn công sang Hạ Lào trong khu vực từ Đường số 7 đến Đường số 9, thời gian thực hiện kế hoạch có thể nằm trong khoảng cuối năm 1970, đầu năm 1971. Thông tin này tuy nội dung còn rất chung chung, chưa xác định về mặt quy mô và thành phần lực lượng, chưa rõ ràng về mục đích, yêu cầu, cách thức và thủ đoạn tiến hành, chưa chính xác, cụ thể về thời gian, địa điểm, địa danh… song cũng đã gợi mở cho lãnh đạo, chỉ huy Cục Tình báo – Bộ tổng tham mưu và lãnh đạo, chỉ huy Phòng tình báo chiến lược (bí số J22) thuộc Trung ương cục miền Nam, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh một hướng nghiên cứu, điều tra mới về địch. Vì thế, ngay từ đầu tháng 10-1970, Đại tá Phan Bình, Cục trưởng Cục Tình báo đã giao cho Trung tá Vũ Đình Hòe, Trưởng phòng Trinh sát bộ đội (Phòng 71) của Cục Nhiệm vụ khẩn trương tổ chức nghiên cứu lại thật kỹ càng điều kiện chiến trường khu vực Đường 9 – Nam Lào.

Tháng 10-1970, thông tin trên của Đặng Trần Đức được xác nhận bởi một bản báo cáo tin tức ngắn gọn của Lê Quang Hiền. Qua gặp gỡ, trao đổi với Trung tướng Nguyễn Văn Mạnh – Tham mưu trưởng liên quân và một vài sĩ quan cao cấp khác ở Bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Lê Quang Hiền nắm được rằng đích thân Tổng thống Mỹ Ních-xơn đã cử hai chuyên gia hàng đầu về quân sự của Mỹ sang Việt Nam trực tiếp nghiên cứu kế hoạch đánh ra Hạ Lào để phá vỡ hệ thống bảo đảm hậu cần và cắt đứt tuyến đường vận chuyển, tiếp tế chiến lược từ miền Bắc vào miền Nam của ta. Việc xây dựng kế hoạch và chuẩn bị thực hiện Chiến dịch Lam Sơn 719 được kẻ địch tiến hành chặt chẽ, bảo mật nghiêm ngặt tới mức ông Đinh Văn Đệ (cơ sở điệp báo của ta) không hề hay biết tuy ông đang nắm giữ cương vị Phó chủ tịch Hạ viện của chế độ Sài Gòn và trước đó, ông Đệ từng là Đại tá, Tỉnh trưởng, có quan hệ rất sâu rộng với nhiều nhân vật đầu sỏ về chính trị, quân sự của địch. Sau khi phát hiện những dấu hiệu cho thấy tin tức về kế hoạch này đã ít nhiều rò rỉ ra ngoài, kẻ địch càng chặt chẽ, nghiêm ngặt hơn, còn áp dụng một số biện pháp nghi binh, tung hỏa mù để đánh lừa ta. Vì vậy, trong hai tháng cuối năm 1970, việc thực hiện yêu cầu điều tra về kế hoạch đánh ra Hạ Lào của địch không đạt kết quả nào đáng kể. Cá biệt, có cán bộ, cơ sở điệp báo còn gặp phải tin giả của địch khiến công tác xử lý, báo cáo tin tức thêm nhiều khó khăn, vướng mắc. Trước tình hình như vậy, lãnh đạo, chỉ huy trung tâm tình báo đã dồn sức chỉ đạo những lưới điệp báo chiến lược, những cán bộ, cơ sở điệp báo chiến lược có khả năng khai thác tin tức cao sâu về địch, đồng thời chỉ đạo tăng cường điều tra, phối kiểm bằng những phương thức, lực lượng khác.

Đầu tháng 1-1971, trong một lần gặp gỡ viên Đại tá Nguyễn Trọng Bảo, Tham mưu trưởng Sư đoàn dù, một thành phần rất quan trọng trong lực lượng tổng trừ bị của quân đội Sài Gòn (bao gồm Sư đoàn dù, Sư đoàn thủy quân lục chiến, Liên đoàn biệt kích dù và một số liên đoàn biệt động quân), Phạm Xuân Ẩn khai thác được tin kẻ địch vừa rút bớt quân dù ở Cam-pu-chia về để củng cố, chuẩn bị cho một cuộc “hành quân xa”. Bảo phàn nàn rằng vì chiến dịch Chen-la I diễn ra không được thuận lợi nên Lữ đoàn nhảy dù 3 (do Đại tá Nguyễn Văn Thọ chỉ huy) thuộc sư đoàn của anh ta còn bị mắc kẹt ở Cam-pu-chia, song sớm muộn gì cũng phải rút về để cùng cả sư đoàn (gồm 3 lữ đoàn với 9 tiểu đoàn tác chiến, 3 đại đội trinh sát và 3 tiểu đoàn pháo binh, quân số tổng cộng khoảng 12.000) tham gia cuộc “hành quân xa” nói trên. Với nhận định địch có khả năng hành binh với quy mô lớn ra ngoài các chiến trường quen thuộc, mà trong đó Sư đoàn dù chỉ là một thành phần lực lượng, Phạm Xuân Ẩn đã khẩn trương tìm cách phối kiểm thông tin khai thác được từ Nguyễn Trọng Bảo bằng cách khai thác thêm các nguồn tin quan trọng, đáng tin cậy ở các quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng khác của địch. Trước hết, ông tìm gặp bác sĩ Phạm Đình Vi và Đại tá Lê Đình Quế, hai chiến hữu rất thân cận của Trung tướng Lê Nguyên Khang – Tư lệnh sư đoàn và Đại tá Bùi Thế Lân – Tư lệnh phó kiêm Tham mưu trưởng Sư đoàn Thủy quân lục chiến. Cả Vi và Quế đều tiết lộ với Phạm Xuân Ẩn rằng Sư đoàn Thủy quân lục chiến (gồm 3 lữ đoàn với 9 tiểu đoàn bộ binh, 3 tiểu đoàn pháo binh và một số tiểu đoàn yểm trợ tiếp vận, quân số tổng cộng hơn 11.000) đã nhận được mệnh lệnh chuẩn bị về mọi mặt cho một cuộc “hành quân xa”. Tiếp đó, Phạm Xuân Ẩn dò hỏi Đại tá Nguyễn Văn Đại, Tư lệnh Cảnh sát dã chiến vì trước đó Đại là Chỉ huy phó Biệt động quân và vẫn thường có tin khá sâu về tình hình Biệt động quân. Đại khẳng định Bộ chỉ huy Biệt động quân cũng đã nhận được mệnh lệnh tương tự và phía Mỹ đang nghiên cứu phê duyệt kế hoạch đánh sang Hạ Lào theo Đường số 9. Tổng hợp các thông tin đó, Phạm Xuân Ẩn bước đầu nắm được kẻ địch đã xây dựng xong kế hoạch và đang ráo riết chuẩn bị lực lượng, phương tiện, vật chất… để trong mùa khô năm 1971 tổ chức đánh cắt tuyến đường Hồ Chí Minh ở khu vực phía bắc thị trấn Sê-pôn thuộc tỉnh Xa-van-na-khệt của Lào, sau đó nếu gặp thuận lợi thì phát triển tiến công lên địa bàn tỉnh Khăm-muộn, có thể tới tận khu vực đèo Mụ Giạ giáp với tỉnh Quảng Bình của ta và tiến hành bình định Hạ Lào; nhiều khả năng chúng sẽ sử dụng Đường 9 để đưa bộ binh, pháo binh, tăng – thiết giáp… sang Sê-pôn, đồng thời rải lực lượng biệt kích dù dọc con đường từ tỉnh lị Xa-van-na-khệt sang thị trấn Sê-pôn và xây dựng cứ điểm tại các khu vực Bản Đông, Mường Phìn thuộc tỉnh Xa-van-na-khệt. Ít ngày sau, các tin tức trên được khẳng định, cụ thể hóa thêm qua cuộc gặp gỡ, trò chuyện của Phạm Xuân Ẩn với tên Nguyễn Văn Ái, nhân viên Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA). Ái chẳng những khoe với Phạm Xuân Ẩn rằng hắn vừa bay ra Hạm đội 7 họp với bọn chỉ huy tình báo Mỹ mà còn tiết lộ hắn được bọn chỉ huy tình báo Mỹ cử sang khu vực Mường Phìn nghiên cứu tìm địa điểm để tới đây sẽ thả một số tên cố vấn Mỹ cùng lực lượng biệt kích dù của quân đội Sài Gòn xuống hỗ trợ bọn lính đánh thuê người Lào.

Tin tức do Phạm Xuân Ẩn, Đặng Trần Đức, Lê Quang Hiền thu thập được tuy còn thiếu nhiều yếu tố song cũng đủ để giúp các cơ quan chỉ huy đầu não của ta sớm có một cái nhìn tổng thể về kế hoạch chuẩn bị Chiến dịch Lam Sơn 719 của địch. Hoạt động tích cực của các lực lượng trinh sát bộ đội, trinh sát kỹ thuật, điệp báo chiến dịch, quân báo nhân dân, nghiên cứu tin tình báo… đã làm cho cái nhìn ấy trở nên cụ thể hơn, sâu sắc hơn. Tất cả những điều đó đã trực tiếp góp phần đáng kể vào sự chủ động của ta khi bước vào Chiến dịch Đường 9 – Nam Lào. Trong thời gian diễn ra Chiến dịch, nhờ bám sát các nguồn tin ở Bộ tổng tham mưu, Sư đoàn dù, Sư đoàn thủy quân lục chiến, Bộ chỉ huy biệt động quân, Bộ tư lệnh Quân đoàn 1 – Quân khu 1… của địch mà Phạm Xuân Ẩn tiếp tục thu thập, báo cáo được nhiều tin tức quan trọng, sốt dẻo về mức độ thiệt hại, nhận định tình hình và âm mưu, thủ đoạn đối phó của địch. Các tin tức đó đều được cấp trên đánh giá rất cao.

Bài và ảnh: Vũ Sáng (Tháng Tư 2, 2011)

Việc nhà binh chiến dịch lớn thì phải chuẩn bị hậu cần, quân lực, .... cả năm, cả tháng trời trước chứ. Chiến dịch nổ ra đầu tháng 2 mà cuối tháng 1/1971 tình báo ta mới phát hiện ra kế hoạch thì có mà bỉ bôi Nhị cục của Quân đội ND VN và các cơ quan, lãnh đạo chiến lược của QUân đội NDVN quá!

Cụ Ẩn được tặng thường huân chương Quân Công (hay Chiến Công gì đó) cho thành tích tình báo trận này đó cụ.
Nguồn tin thì có thể có từ nhiều nguồn, nhưng mang cả kế hoạch vào phòng họp của Tổng hành dinh QĐNDVN là công cụ Ẩn.

Chỉnh sửa cuối: 25/3/21


Page 7

Khi mở Chiến dịch Lam Sơn 719 (còn gọi là Cuộc hành quân Hạ Lào), Mỹ-Thiệu chắc mẩm sẽ khiến ta lúng túng, bị động, sẽ mau chóng giành được chiến thắng song thực tế lại trái ngược hẳn. Những tin tức, tài liệu có liên quan do các cán bộ, cơ sở điệp báo chiến lược của ta thu thập được vào cuối năm 1970, đầu năm 1971 đã góp phần quan trọng giúp các cơ quan chỉ huy đầu não của ta sớm xác định đúng đắn chủ trương, quyết tâm và tổ chức chuẩn bị chu đáo lực lượng, phương tiện, vật chất cùng các điều kiện chiến trường cần thiết cho Chiến dịch. Trong số đó, phải kể tới hai cơ cán đi sâu: Phạm Xuân Ẩn (bí danh Hai Trung, là phóng viên tạp chí Time của Mỹ), Đặng Trần Đức (bí danh Ba Quốc, là trưởng một ban trong Đặc ủy trung ương tình báo của chế độ Sài Gòn) và cơ sở điệp báo Lê Quang Hiền (bí số P71, là Đại tá, phó Tổng thanh tra Quân đội Sài Gòn). Ngay từ giữa tháng 9-1970, qua khai thác Trung tá Vũ Văn Nho, Đại úy Đỗ Tất Tế và một số sĩ quan khác đang làm việc tại các cơ quan cơ mật, trọng yếu của chế độ Sài Gòn như Phòng 2 (Tình báo) – Bộ tổng tham mưu, Đặc ủy Trung ương tình báo… Đặng Trần Đức đã nắm được thông tin rằng Phái bộ hỗ trợ quân sự của Mỹ tại Việt Nam (Military Assistance Command, Vietnam – MACV) vừa mới soạn thảo xong một kế hoạch tấn công sang Hạ Lào trong khu vực từ Đường số 7 đến Đường số 9, thời gian thực hiện kế hoạch có thể nằm trong khoảng cuối năm 1970, đầu năm 1971. Thông tin này tuy nội dung còn rất chung chung, chưa xác định về mặt quy mô và thành phần lực lượng, chưa rõ ràng về mục đích, yêu cầu, cách thức và thủ đoạn tiến hành, chưa chính xác, cụ thể về thời gian, địa điểm, địa danh… song cũng đã gợi mở cho lãnh đạo, chỉ huy Cục Tình báo – Bộ tổng tham mưu và lãnh đạo, chỉ huy Phòng tình báo chiến lược (bí số J22) thuộc Trung ương cục miền Nam, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh một hướng nghiên cứu, điều tra mới về địch. Vì thế, ngay từ đầu tháng 10-1970, Đại tá Phan Bình, Cục trưởng Cục Tình báo đã giao cho Trung tá Vũ Đình Hòe, Trưởng phòng Trinh sát bộ đội (Phòng 71) của Cục Nhiệm vụ khẩn trương tổ chức nghiên cứu lại thật kỹ càng điều kiện chiến trường khu vực Đường 9 – Nam Lào. Tháng 10-1970, thông tin trên của Đặng Trần Đức được xác nhận bởi một bản báo cáo tin tức ngắn gọn của Lê Quang Hiền. Qua gặp gỡ, trao đổi với Trung tướng Nguyễn Văn Mạnh – Tham mưu trưởng liên quân và một vài sĩ quan cao cấp khác ở Bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Lê Quang Hiền nắm được rằng đích thân Tổng thống Mỹ Ních-xơn đã cử hai chuyên gia hàng đầu về quân sự của Mỹ sang Việt Nam trực tiếp nghiên cứu kế hoạch đánh ra Hạ Lào để phá vỡ hệ thống bảo đảm hậu cần và cắt đứt tuyến đường vận chuyển, tiếp tế chiến lược từ miền Bắc vào miền Nam của ta. Việc xây dựng kế hoạch và chuẩn bị thực hiện Chiến dịch Lam Sơn 719 được kẻ địch tiến hành chặt chẽ, bảo mật nghiêm ngặt tới mức ông Đinh Văn Đệ (cơ sở điệp báo của ta) không hề hay biết tuy ông đang nắm giữ cương vị Phó chủ tịch Hạ viện của chế độ Sài Gòn và trước đó, ông Đệ từng là Đại tá, Tỉnh trưởng, có quan hệ rất sâu rộng với nhiều nhân vật đầu sỏ về chính trị, quân sự của địch. Sau khi phát hiện những dấu hiệu cho thấy tin tức về kế hoạch này đã ít nhiều rò rỉ ra ngoài, kẻ địch càng chặt chẽ, nghiêm ngặt hơn, còn áp dụng một số biện pháp nghi binh, tung hỏa mù để đánh lừa ta. Vì vậy, trong hai tháng cuối năm 1970, việc thực hiện yêu cầu điều tra về kế hoạch đánh ra Hạ Lào của địch không đạt kết quả nào đáng kể. Cá biệt, có cán bộ, cơ sở điệp báo còn gặp phải tin giả của địch khiến công tác xử lý, báo cáo tin tức thêm nhiều khó khăn, vướng mắc. Trước tình hình như vậy, lãnh đạo, chỉ huy trung tâm tình báo đã dồn sức chỉ đạo những lưới điệp báo chiến lược, những cán bộ, cơ sở điệp báo chiến lược có khả năng khai thác tin tức cao sâu về địch, đồng thời chỉ đạo tăng cường điều tra, phối kiểm bằng những phương thức, lực lượng khác. Đầu tháng 1-1971, trong một lần gặp gỡ viên Đại tá Nguyễn Trọng Bảo, Tham mưu trưởng Sư đoàn dù, một thành phần rất quan trọng trong lực lượng tổng trừ bị của quân đội Sài Gòn (bao gồm Sư đoàn dù, Sư đoàn thủy quân lục chiến, Liên đoàn biệt kích dù và một số liên đoàn biệt động quân), Phạm Xuân Ẩn khai thác được tin kẻ địch vừa rút bớt quân dù ở Cam-pu-chia về để củng cố, chuẩn bị cho một cuộc “hành quân xa”. Bảo phàn nàn rằng vì chiến dịch Chen-la I diễn ra không được thuận lợi nên Lữ đoàn nhảy dù 3 (do Đại tá Nguyễn Văn Thọ chỉ huy) thuộc sư đoàn của anh ta còn bị mắc kẹt ở Cam-pu-chia, song sớm muộn gì cũng phải rút về để cùng cả sư đoàn (gồm 3 lữ đoàn với 9 tiểu đoàn tác chiến, 3 đại đội trinh sát và 3 tiểu đoàn pháo binh, quân số tổng cộng khoảng 12.000) tham gia cuộc “hành quân xa” nói trên. Với nhận định địch có khả năng hành binh với quy mô lớn ra ngoài các chiến trường quen thuộc, mà trong đó Sư đoàn dù chỉ là một thành phần lực lượng, Phạm Xuân Ẩn đã khẩn trương tìm cách phối kiểm thông tin khai thác được từ Nguyễn Trọng Bảo bằng cách khai thác thêm các nguồn tin quan trọng, đáng tin cậy ở các quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng khác của địch. Trước hết, ông tìm gặp bác sĩ Phạm Đình Vi và Đại tá Lê Đình Quế, hai chiến hữu rất thân cận của Trung tướng Lê Nguyên Khang – Tư lệnh sư đoàn và Đại tá Bùi Thế Lân – Tư lệnh phó kiêm Tham mưu trưởng Sư đoàn Thủy quân lục chiến. Cả Vi và Quế đều tiết lộ với Phạm Xuân Ẩn rằng Sư đoàn Thủy quân lục chiến (gồm 3 lữ đoàn với 9 tiểu đoàn bộ binh, 3 tiểu đoàn pháo binh và một số tiểu đoàn yểm trợ tiếp vận, quân số tổng cộng hơn 11.000) đã nhận được mệnh lệnh chuẩn bị về mọi mặt cho một cuộc “hành quân xa”. Tiếp đó, Phạm Xuân Ẩn dò hỏi Đại tá Nguyễn Văn Đại, Tư lệnh Cảnh sát dã chiến vì trước đó Đại là Chỉ huy phó Biệt động quân và vẫn thường có tin khá sâu về tình hình Biệt động quân. Đại khẳng định Bộ chỉ huy Biệt động quân cũng đã nhận được mệnh lệnh tương tự và phía Mỹ đang nghiên cứu phê duyệt kế hoạch đánh sang Hạ Lào theo Đường số 9. Tổng hợp các thông tin đó, Phạm Xuân Ẩn bước đầu nắm được kẻ địch đã xây dựng xong kế hoạch và đang ráo riết chuẩn bị lực lượng, phương tiện, vật chất… để trong mùa khô năm 1971 tổ chức đánh cắt tuyến đường Hồ Chí Minh ở khu vực phía bắc thị trấn Sê-pôn thuộc tỉnh Xa-van-na-khệt của Lào, sau đó nếu gặp thuận lợi thì phát triển tiến công lên địa bàn tỉnh Khăm-muộn, có thể tới tận khu vực đèo Mụ Giạ giáp với tỉnh Quảng Bình của ta và tiến hành bình định Hạ Lào; nhiều khả năng chúng sẽ sử dụng Đường 9 để đưa bộ binh, pháo binh, tăng – thiết giáp… sang Sê-pôn, đồng thời rải lực lượng biệt kích dù dọc con đường từ tỉnh lị Xa-van-na-khệt sang thị trấn Sê-pôn và xây dựng cứ điểm tại các khu vực Bản Đông, Mường Phìn thuộc tỉnh Xa-van-na-khệt. Ít ngày sau, các tin tức trên được khẳng định, cụ thể hóa thêm qua cuộc gặp gỡ, trò chuyện của Phạm Xuân Ẩn với tên Nguyễn Văn Ái, nhân viên Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA). Ái chẳng những khoe với Phạm Xuân Ẩn rằng hắn vừa bay ra Hạm đội 7 họp với bọn chỉ huy tình báo Mỹ mà còn tiết lộ hắn được bọn chỉ huy tình báo Mỹ cử sang khu vực Mường Phìn nghiên cứu tìm địa điểm để tới đây sẽ thả một số tên cố vấn Mỹ cùng lực lượng biệt kích dù của quân đội Sài Gòn xuống hỗ trợ bọn lính đánh thuê người Lào. Tin tức do Phạm Xuân Ẩn, Đặng Trần Đức, Lê Quang Hiền thu thập được tuy còn thiếu nhiều yếu tố song cũng đủ để giúp các cơ quan chỉ huy đầu não của ta sớm có một cái nhìn tổng thể về kế hoạch chuẩn bị Chiến dịch Lam Sơn 719 của địch. Hoạt động tích cực của các lực lượng trinh sát bộ đội, trinh sát kỹ thuật, điệp báo chiến dịch, quân báo nhân dân, nghiên cứu tin tình báo… đã làm cho cái nhìn ấy trở nên cụ thể hơn, sâu sắc hơn. Tất cả những điều đó đã trực tiếp góp phần đáng kể vào sự chủ động của ta khi bước vào Chiến dịch Đường 9 – Nam Lào.

Trong thời gian diễn ra Chiến dịch, nhờ bám sát các nguồn tin ở Bộ tổng tham mưu, Sư đoàn dù, Sư đoàn thủy quân lục chiến, Bộ chỉ huy biệt động quân, Bộ tư lệnh Quân đoàn 1 – Quân khu 1… của địch mà Phạm Xuân Ẩn tiếp tục thu thập, báo cáo được nhiều tin tức quan trọng, sốt dẻo về mức độ thiệt hại, nhận định tình hình và âm mưu, thủ đoạn đối phó của địch. Các tin tức đó đều được cấp trên đánh giá rất cao.

Nghe từ địch với ta là hơi có lẫn tình cảm vào sử rồi.