Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật

Cách đo: Đo chiều dài: dùng thước, ê ke,... Đo thời gian: dùng đồng hồ bấm giờ,... Đơn vị: Đo chiều dài: cm, dm, m, km,... Đo Khối lượng: gam, kg, yến, tạ, tấn,...

II. ĐO CHIỀU DÀI

Kể tên các đơn vị đo chiều dài mà em biết.

Kilômét, mét. đêximét, centimet, milimet, micromet, nanômét

Em đã thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trong những trường hợp nào?

– Thước cuộn:

Thợ mộc dùng dây cuộn để đo chiều dài các sản phẩm bàn, cửa, tủ

Thước cuộn cũng được dùng trong xây dựng nhà cửa, công trình

– Thước dây:

Thợ may dùng thước dây đo kích thước cơ thể người

Thước dây đưuọc dùng chủ yếu trong ngành may mặc, thiết kế trang phục

Đo chiều dài lớp học, em chọn thước đo ở hình 3.3 có thuận tiện không. Vì sao?

Không thuận tiện vì giới hạn của thước ở hình 3.3 là 20 cm trong khi kích thước của lớp học lớn hơn rất nhiều lần. Nếu sử dụng thước đo trên sẽ mất thời gian, không hiệu quả, dễ sai lệch kết quả.

Quan sát hình 3.4, thảo luận về cách đo chiều dài bằng thước.

Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật

– Cách đo độ dài bằng thước:

1. Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ (giới hạn đo) và ĐCNN (độ chia nhỏ nhất) thích hợp

2. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:

+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

3. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Lưu ý trong quy tắc đo:

+ Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo.

=> Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau.

+ Để đơn giản đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.

Câu hỏi: Khi đặt mắt nhìn như hình 3.6a hoặc hình 3.6b thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả đo? Dùng thước và bút chì, kiểm tra lại câu trả lời của em

Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật

Trả lời: 

Khi đặt mắt nhìn như hình 3.6a hoặc hình 3.6b thì sẽ làm sai lệch đến kết quả đo. Cụ thể ở hình 3.6a, kích thước chiếc bút chì dài hơn so với thực tế, hình 3.6b thì ngược lại.

Để nhìn kết quả đo chính xác cần đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

Trả lời câu hỏi:

Trả lời:

  • Dụng cụ đo chiều dài: thước cuộn, thước kẻ bảng, thước dây
  • Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện tử, cân lò xo, cân y tế
  • Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: cốc đong, ống đong, bình tam giác, ống hút nhỏ giọt, ống pipet
  • Dụng cụ đo thời gian: đồng hồ bấm giây điện tử, đồng hồ bấm giây, đồng hồ treo tường
  • Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế điện tử, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu

Trả lời:

  • Cân đồng hồ, thước kẻ bảng, thước cuộn…

Các bài viết khác:

Bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Lấy ví dụ về vật sống, vật không sống trong tự nhiên và đánh dấu tích vào những đặc điểm để nhận biết vật đó là vật sống hay vật không sống theo gợi ý trong bảng 1.3

Quan sát hình 1.5 và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết vật sống

Hãy kể tên một số dụng cụ đo chiều dài, khối lượng, thể tích, thời gian và nhiệt độ thường dùng trong môn Khoa học tự nhiên; Hãy kể tên một số dụng cụ đo chiều dài

Đáp án:

-câu 1dụng cụ đo chiều dài là thước  đơn vị thường dùng là m ,dụng cụ đo khối lượng là cân ,đơn vị thường dùng là kg ,dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế,đơn vị là độ C ,dụng cụ đo thời gian là đồng hồ,đơn vị là giây.

-Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc với nhau được gọi là lực tiếp xúc,hững lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng không tiếp xúc nhau được gọi là lực không tiếp xúc.

-Khi có lực tác dụng lên vật thường gây ra những tác dụng Ɩàm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật.

-Ví dụ minh họa: quả bóng bị đập ѵào tường bị biến dạng

/chiếc xe đang chạy bỗng bị hãm phanh bị biến đổi chuyển động./

-Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau

-Ước lượng chiều dài của vật cần đo.

  • Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
  • Đặt thước đo đúng cách.
  • Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
  • Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.

ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN

I. Sự cảm nhận hiện tượng

- Chúng ta có thể cảm nhận được các hiện tượng xung quanh bằng các giác quan của mình, nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng cảm nhận đúng hiện tượng đang xảy ra.

=> Giác quan có thế làm cho chúng ta cảm nhận sai hiện tượng đang quan sát.

- Vì thế, đối với những hiện tượng cần sự chính xác, thay vì tin vào giác quan thì ta cần thực hiện thêm các phép đo.

- Kết quả đo gồm số đo và đơn vị đo.

1. Đơn vị đo chiều dài

- Đơn vị đo chiều dài là mét, kí hiệu là: m.

- Ngoài ra, người ta còn dùng những đơn vị đo chiều dài nhỏ hơn mét và lớn hơn mét.

Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật

- Để đo những khoảng cách lớn trong vũ trụ, người ta dùng đơn vị là năm ánh sáng:

1 năm ánh sáng \( \approx \) 9461 tỉ kilômet.

- Ở một số nước trên thế giới, người ta còn dùng đơn vị đo chiều dài là in (inch) và dặm (mile):

1 in = 2,54 cm và 1 dặm = 1609,344 m.

2. Cách đo chiều dài

- Để đo chiều dài người ta dùng thước. Có nhiều loại thước đo chiều dài khác nhau như: thước thẳng, thước dây, thước cuộn, …

Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật

- Mỗi thước đo đều có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN):

+ GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

+ ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

- Khi đo chiều dài bằng thước, cần:

+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp.

+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

+ Đọc và ghi kết quả đúng quy định.

III. Đo khối lượng

1. Đơn vị đo khối lượng

- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là: kg.

- Ngoài ra, người ta còn dùng những đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn hoặc lớn hơn kg.

Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật

2. Cách đo khối lượng

- Dụng cụ đo khối lượng là cân.

- Khi đo khối lượng bằng cân, cần:

+ Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cân phù hợp

+ Điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0

+ Đặt vật lên đĩa cân hoặc treo vật lên móc cân

+ Đặt mắt nhìn, đọc và ghi kết quả đúng quy định.

IV. Đo thời gian

1. Đơn vị đo thời gian

- Đơn vị đo thời gian là giây, kí hiệu là: s.

- Ngoài ra, người ta còn dùng những đơn vị đo thời gian nhỏ hơn và lớn hơn giây.

Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật

2. Cách đo thời gian

- Người ta đo thời gian bằng đồng hồ. Có nhiều loại đồng hồ như: đồng hồ bấm giây, đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, …

- Tùy vào mục đích đo thời gian, người ta chọn đồng hồ phù hợp để kết quả đo chính xác nhất.

- Khi đo thời gian bằng đồng hồ bấm giây, cần:

+ Chọn chức năng phù hợp

+ Điều chỉnh để đồng hồ chỉ số 0

+ Sử dụng nút START/STOP để bắt đầu và kết thúc đo

+ Đặt mắt nhìn, đọc và ghi kết quả đúng quy định.

Sơ đồ tư duy về đo chiều dài, khối lượng và thời gian - KHTN 6 - Cánh diều

Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật

Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật

Em hãy nêu Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian chiều dài và khối lượng của một vật