Hiện tượng phơi nhiễm là gì

Người dân ở trên phố tại New York, Mỹ ngày 28/3. [Ảnh: THX/TTXVN]

Trong đại dịch COVID-19, có một hiện tượng phổ biến hơn mọi người vẫn tưởng, đó là một số người mặc dù tiếp xúc rất gần với nguồn lây nhiễm, thậm chí không trang bị phương tiện bảo hộ, nhưng vẫn không mắc COVID-19.

Theo trang mạng US News, rất nhiều nghiên cứu đang được thực hiện để tìm hiểu hiện tượng này.

Ở giai đoạn đỉnh dịch hồi tháng 1 vừa qua tại Mỹ, ước tính trung bình mỗi ngày có tới hơn 800.000 người mắc mới. Vấn đề là làm thế nào mà cho đến nay hơn một nửa dân số Mỹ chưa nhiễm bệnh.

Theo bà Kimberly Powers - chuyên gia dịch tễ tại Đại học North Carolina, có nhiều lý do để giải thích dữ liệu trên, như biện pháp làm việc tại nhà và tránh tụ tập đông người đã giảm thiểu số lần tiếp xúc với nguồn lây.

[Mắc COVID-19 có thể tạo miễn dịch như tiêm vaccine công nghệ mRNA]

Ngoài ra, việc tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng ngừa như giãn cách xã hội và đeo khẩu trang, cũng như tiêm vaccine đầy đủ cũng giúp hạn chế nguy cơ lây nhiễm.

Trong khi đó, ông Robert Murphy, Giám đốc điều hành Viện Y tế Toàn cầu Havey, cho rằng có thể nhiều người đã mắc COVID-19 mà không biết, đặc biệt ở giai đoạn đầu của dịch, do họ không có triệu chứng hoặc không nghiêm trọng đến mức phải xét nghiệm.

Tuy nhiên, có một số người liên tục phơi nhiễm nguồn lây nhưng không mắc bệnh. Liệu những người này có hệ miễn dịch tốt hơn hay khác biệt về gene đã giúp họ không mắc COVID-19?

Theo kết quả một nghiên cứu được thực hiện hồi tháng 1 vừa qua, việc bị cảm lạnh và mắc các chủng virus corona khác trước đó có thể đã giúp bảo vệ trước COVID-19.

Nhà nghiên cứu Rhia Kundu cho biết đã phát hiện một lượng lớn tế bào T tồn tại từ trước trong cơ thể những người mắc các chủng virus corona khác như cảm lạnh thông thường đã giúp họ tránh lây nhiễm COVID-19.

Tuy nhiên, các tác giả nghiên cứu cũng thận trọng cảnh báo không nên sử dụng phát hiện này như một biện pháp phòng chống dịch vì cách phòng ngừa COVID-19 hiệu quả nhất vẫn là tiêm vaccine đầy đủ, bao gồm cả mũi tăng cường.

Ngoài ra, kết quả nhiều nghiên cứu khác về vấn đề này không nhất quán, theo đó cho thấy việc nhiễm một số chủng virus corona trước đó có tác dụng ngược lại.

Một vấn đề khác đặt ra đối với nhóm được coi là “miễn nhiễm COVID” này là liệu gene di truyền có đóng vai trò nào hay không.

Nhà nghiên cứu András Spaan thuộc Đại học Rockefeller đã tiến hành thu thập và phân tích dữ liệu gene của khoảng 700 người, với nhiều tiêu chí như xét nghiệm trong phòng thí nghiệm xác nhận người đó chưa từng mắc COVID-19, tiếp xúc với virus mật độ cao mà không có phương tiện bảo vệ như khẩu trang hay tiêm chủng.

Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa xác định được bất kỳ sự khác biệt nào về gene liên quan vấn đề này. Ông Spaan cũng nhất trí rằng tiêm chủng là biện pháp hữu hiệu duy nhất để ngăn bệnh trở nặng.

Theo các chuyên gia y tế, những người chưa mắc COVID-19 cần tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng ngừa đã chứng tỏ hiệu quả trong phòng chống dịch bệnh, như tiêm chủng và đeo khẩu trang, vì không thể biết được người nào mắc bệnh sẽ có nguy cơ bệnh trở nặng, tử vong, hay phát triển các triệu chứng COVID kéo dài, vốn rất khó chẩn đoán và điều trị.

Ngoài ra, việc không mắc COVID-19 ở một thời điểm nào đó trong đại dịch không đảm bảo sẽ không mắc trong tương lai./.

? Hỏi:

Chào bác sĩ, xin bác sĩ giải đáp giúp tôi:

Phơi nhiễm HIV là gì? Cần làm gì khi bị phơi nhiễm HIV?

Cảm ơn bác sĩ!

1. Phơi nhiễm HIV là gì ?

J] Trả lời:

Bạn thân mến!

Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là một thuật ngữ được dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da của người không bị bệnh với máu và mô hay các dịch cơ thể của người khác dẫn tới nguy cơ lây nhiễm HIV.

Các trường hợp được gọi là phơi nhiễm HIV:

  • Khi làm các thủ thuật y tế như tiêm truyền hoặc lấy máu làm xét nghiệm bị kim đâm vào.
  • Vết thương do dao mổ hay các dụng cụ sắc nhọn chọc hay đâm vào gây ra chảy máu.
  • Bị tổn thương qua da do các ống đựng máu hay chất dịch của bệnh nhân bị vỡ đâm vào.
  • Máu hoặc dịch của người có HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương, vào niêm mạc: Mắt, mũi, họng.
  • Nhận máu truyền từ người bị nhiễm HIV.
  • Sử dụng chung các vật dụng có thể gây vết thương, dính máu như: bàn chải đánh răng, kiềm bấm móng tay
  • Bị người khác dùng bơm kim tiêm đã qua sử dụng có máu và có chứa virus HIV đâm vào, hoặc những người trong khi làm nhiệm vụ như công an, bác sĩ,... cấp cứu tai nạn giao thông, bắt tội phạm,...
  • Khi quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV mà không sử dụng bao cao su phòng ngừa.
  • Mẹ bị HIV mang thai, sanh con qua ngã âm đạo, lúc cho con bú.

Trên thực tế, không phải trường hợp nào những người bị phơi nhiễm HIV cũng đồng nghĩa với việc sẽ bị nhiễm HIV. Vì thế để chắc chắn, bạn nên đến bệnh viện tiến hành làm xét nghiệm HIV để đánh giá cụ thể.

Bạn cần tư vấn về thuốc chống phơi nhiễm HIV trong 72 giờ đầu kể từ khi tiếp xúc với nguồn nghi lây HIV hãy liên hệ với Phòng khám đa khoa Biển Việt theo số điện thoại 0812217575/ 0912075641 để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất.

2. Cần làm gì khi bị phơi nhiễm HIV?

Khi không may bạn bị phơi nhiễm với HIV, bạn không nên hoảng loạn mà cần bình tĩnh để xử lý. Nếu là vết thương, bạn nên rửa vết thương dưới vòi nước bằng xà phòng, không cố nên nặn máu.

Sau đó đến ngay cơ sở y tế, các địa điểm xét nghiệm HIV hoặc liên hệ với PHÒNG KHÁM ĐA KHOA BIỂN VIỆT để được hỗ trợ nhanh chóng nhất, điện thoại 0812217575 để được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV [ARV] trong vòng 72 giờ hiệu quả cao nhất, giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm đến 90%.

Việc dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV khi gặp tình huống rủi ro có sự tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc các dịch tiết từ cơ thể người có HIV là rất quan trọng. Nếu được điều trị sớm và đúng cách, nguy cơ nhiễm HIV sẽ giảm rất cao.

3. Điều trị phơi nhiễm HIV ở đâu nhanh chóng, hiệu quả, bảo mật, giá rẻ.

Để khám và điều trị phơi nhiễm HIV, bạn có thể đến các cơ sở Y tế đã được cấp phép để làm xét nghiệm.

Tốt nhất bạn có thể đến Phòng khám đa khoa Biển Việt để được các bác sĩ hỗ trợ nhanh nhất, chính xác nhất, bảo mật thông tin của khách hàng.

Điện thoại phòng khám: 0812217575/ 02435420311/ 0912075641

Địa chỉ phòng khám đa khoa Biển Việt: Số 18, Nhà Vườn 1, Tổng Cục 5, Bộ Công An, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội. [Cuối đường Chiến Thắng – Hà Đông].

Lưu ý: Điều trị Phơi nhiễm HIV bằng thuốc ARV chỉ hiệu quả trong 72 giờ đầu kể từ khi bạn tiếp xúc với nguồn nghi lây nhiễm HIV và tốt nhất trong 48 giờ đâu. Quá khung giờ trên thuốc không có tác dụng. Vậy nên khi có nghi ngờ lây nhiễm HIV bạn nên liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất [0812217575].

Chủ Đề