Hòa tan m gam na vào nước được 100 ml dung dịch có ph = 13 m có giá trị là

I. Nước là chất điện li rất yếu

1. Sự điện li của nước

- Nước là chất điện li rất yếu. Thực nghiệm đã xác định được ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có 1 phân tử phân li ra ion.

- Phương trình điện li:

H2O⇄H++OH−

2. Tích số ion của nước

- Ở 25°C, tích số  = [H+].[OH-] được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định. Tuy nhiên, giá trị tích số ion của nước thường được dùng trong các phép tính, khi  nhiệt độ không khác nhiều so với 25°C.

 = [H+].[OH-] = 10^-14

⇒ [H+] = [OH-] = 10^-7 M.

- Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH-] = 10^-7 M.

3. Ý nghĩa tích số ion của nước

a. Môi trường axit

- Là môi trường trong đó [H+] > [OH-] hay [H+] > 10^-7 M.

b. Môi trường kiềm

- Là môi trường trong đó [H+] < [OH-] hay [H+] < 10^-7 M.

Kết luận: Độ axit và độ kiềm của dung dịch có thể đánh giá bằng nồng độ H+.

         + Môi trường trung tính: [H+] = 10^-7 M.

         + Môi trường axit: [H+] > 10^-7 M.

         + Môi trường kiềm: [H+] < 10^-7 M.

II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ

1. Khái niệm về pH

- pH được dùng để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch.

- Quy ước: [H+]=1,0.10−pHM

Tức là: [H+]=1,0.10−aM thì pH = a.

Về mặt toán học: pH=−lg[H+]

- Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14, trong đó:

         + pH < 7: môi trường axit.

         + pH > 7: môi trường bazơ.

         + pH = 7: môi trường trung tính.

- Giá trị của pH có ý nghĩa to lớn trong thực tế. Chẳng hạn, pH của máu người và động vật có giá trị gần như không đổi hay tốc độ ăn mòn kim mòn kim loại trong nước tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào giá trị pH của nước.

2. Chất chỉ thị axit – bazơ

- Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Ví dụ: Quỳ tím, phenolphatalenin.

Hòa tan m gam na vào nước được 100 ml dung dịch có ph = 13 m có giá trị là

Hình 1: Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau

- Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được hỗn hợp chất chỉ thị vạn năng.

Hòa tan m gam na vào nước được 100 ml dung dịch có ph = 13 m có giá trị là

Hình 2: Màu của chất chỉ thị vạn năng (thuốc thử MERCK của Đức) ở các giá trị pH khác nhau

- Để xác định tương đối chính xác giá trị pH của dung dịch, người ta dùng máy đo pH.

3. Bảng công thức pH trong các môi trường

Hòa tan m gam na vào nước được 100 ml dung dịch có ph = 13 m có giá trị là

Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng

A.

A. 0,23 gam

B.

B. 2,3 gam

C.

C. 3,45 gam

D.

D. 0,46 gam

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

pH = 13 => pOH = 1 => [OH-] = 0,1 M

=> nNaOH = 0,01 mol = nNa ( BT nguyên tố )

=> m = 0,23g

Vậy đáp án đúng là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất vật lý, Tính chất hoá học - Hóa học 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Dung dịch X chứa x mol Na2CO3và y mol NaHCO3. Dung địch Y chứa 4,2 molHCl. Nếunhỏtừtừ X vào Y thuđược 3 molkhí. Nếunhỏtừtừ Y vào X thuđược 2,8 molkhí. Tìmtỉlệ

    Hòa tan m gam na vào nước được 100 ml dung dịch có ph = 13 m có giá trị là
    .

  • Cho V1ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2ml dung dịch H2SO40,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1:V2là ?

  • Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là:

  • Cho 17,5 gam hỗn hợp X gồm hai muối MHCO3và M2CO3tác dụng vừa đủvới dung dịch Ca(OH)2được 20 gam kết tủa. Nếu cũng 17,5 cho tác dụng với dung dịch CaCl2dư được 10 gam kết tủa. Cho 17,5 gam X tác dụng vừa đủvới V lít dung dịch KOH 2M. Giá trịvủa V là:

  • Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2 thu được ở đktc là:

  • Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch

    Hòa tan m gam na vào nước được 100 ml dung dịch có ph = 13 m có giá trị là
    nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch
    Hòa tan m gam na vào nước được 100 ml dung dịch có ph = 13 m có giá trị là
    (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch
    Hòa tan m gam na vào nước được 100 ml dung dịch có ph = 13 m có giá trị là
    (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là

  • Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng

  • Hòa tan m gam na vào nước được 100 ml dung dịch có ph = 13 m có giá trị là

  • Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?

  • Hòa tan 24,984 gam hỗn hợp KOH, NaOH và Ca(OH)2 vào nước được 200ml dung dịch X, phải dùng 157,563 gam dung dịch HNO3 20% để trung hòa vừa hết dung dịch X. Khi lấy 100ml dung dịch X tác dụng với lượng dung dịch K2CO3 đã được lấy gấp đôi lượng vừa đủ phản ứng, tạo ra dung dịch Y và 0,1 gam kết tủa. CM các chất tương ứng trong dung dịch Y là

  • Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2CO3và X2CO3 vào nước chỉthu được dung dịch A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch X và 4,48 lít CO2(đktc). Cô cạn dung dịch X và nung ở400oC đến khối lượng không đổi thu được10,2 gam chất rắn B. Giá trịcủa m là:

  • Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

  • Phát biểu nào sau đây là sai?

  • Hấp thụ 0,07 mol CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M thu được dung dịch G. Thêm 250ml dung dịch gồm BaCl2 0,16M, Ba(OH)2 xM vào dung dịch G thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của x là

  • Hòa tan 24,984 gam hỗn hợp KOH, NaOH và Ca(OH)2vào nước được 200ml dung dịch X, phải dùng 157,563 gam dung dịch HNO320% đểtrung hòa vừa hết dung dịch X. Khi lấy 100ml dung dịch X tác dụng với lượng dung dịch K2CO3đã được lấy gấp đôi lượng vừa đủphản ứng, tạo ra dung dịch Y và 0,1 gam kết tủa. CMcác chất tương ứng trong dung dịch Y là:

  • Hòa tan hết hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ trong H2O thu được dung dịch A và 1,12(lit) H2(đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3vào dung dịch A thu được khối lượng kết tủa là?

  • Hòa tan hoàntoànhỗnhợp K và Na vàonướcthuđược V lítkhí H2 (đktc).TrunghòaX cần 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giátrịcủa V là:

  • Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là:

  • Hỗn hợp rắn Ca(HCO3)2, NaOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1. Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa ?

  • Cho từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch Na2CO3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là:

  • Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là

  • Hòa tan hoàn toàn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được dung dịch chứa 26,04 gam chất tan và 9,632 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là:

  • Cho 17,5 gam hỗn hợp X gồm hai muối MHCO3 và M2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 được 20 gam kết tủa. Nếu cũng 17,5 cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư được 10 gam kết tủa. Cho 17,5 gam X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch KOH 2M. Giá trị vủa V là

  • Hòa tan m gam Na vàonướcđược 100 ml dung dịchcó pH = 13. Giátrịcủa m bằng

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?