Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên

HN, 6/2014

 

Chúng tôi đang tiến hành khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên tại 3 trường ĐH (Kinh Tế Quốc Dân, Bách Khoa, Xây Dựng). Xin các bạn hãy vui lòng bớt chút thời gian giúp chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra này. Xin chân thành cảm ơn!

1. Bạn là sinh viên trường nào?

Bạn là sinh viên trường nào?

Xin ghi rõ ngành hoặc chuyên ngành học của bạn

2. Bạn đánh giá thế nào về tầm quan trọng của ngoại ngữ và việc học ngoại ngữ

Rất quan trọngQuan trọngBình thườngKhông quan trọngRất không quan trọng

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên

3. Mục đích học ngoại ngữ của bạn là gì (có thể chọn nhiều đáp án)?

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Mục đích học ngoại ngữ của bạn là gì (có thể chọn nhiều đáp án)?  Do yêu cầu của chương trình học ở trường

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Muốn tìm một công việc tốt sau khi ra trường hoặc Do yêu cầu của công việc

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh của bản thân

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Học vì sở thích

4. Địa điểm học mà bạn ưu tiên lựa chọn khi có nhu cầu học ngoại ngữ?

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Địa điểm học mà bạn ưu tiên lựa chọn khi có nhu cầu học ngoại ngữ?  Một trung tâm uy tín hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Một trung tâm phổ biến, đang thịnh hành

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Một trung tâm gần trường học hoặc khu vực đang sinh sống

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Học riêng với gia sư (có thể là sinh viên hoặc giáo viên)

5. Bạn có yêu cầu gì về giáo viên dạy ngoại ngữ?

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Bạn có yêu cầu gì về giáo viên dạy ngoại ngữ?  Sinh viên bản địa đang học tập và công tác tại Việt Nam (có sự am hiểu về ngôn ngữ và nền văn hóa của 2 nước, nhờ đó việc truyền đạt và tiếp thu sẽ dễ dàng hơn)

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Học với giáo viên bản địa (khiến việc giao tiếp bằng tiếng nước ngoài trở nên thường xuyên hơn)

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Giáo viên trong nước (có sự đồng điệu về ngôn ngữ, về văn hóa sẽ giúp việc học và giao tiếp trong quá trình học trở nên dễ dàng hơn)

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Sinh viên trong nước đang theo học các chuyên ngành và trường đại học về ngoại ngữ (có sự đồng điệu về tâm lý, dễ truyền đạt kinh nghiệm học tập do cùng thế hệ)

6. Những kĩ năng ngoại ngữ mà bạn muốn học (có thể chọn nhiều đáp án)?

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Những kĩ năng ngoại ngữ mà bạn muốn học (có thể chọn nhiều đáp án)?  Ngữ pháp

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Nghe - Nói - Giao tiếp

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Đọc - Viết

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Ngoại ngữ theo chuyên ngành đang học hoặc đang công tác

7. Yêu cầu của bạn về phòng học?

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Yêu cầu của bạn về phòng học?  Đảm bảo không gian học tập thông thường

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Có đầy đủ các thiết bị nghe nhìn (màn hình, máy chiếu, loa)

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Đảm bảo tính tương tác giữa giáo viên và học viên, giữa các học viên với nhau

8. Ngoại ngữ mà bạn có ý định học thêm trong thời gian tới là gì (có thể chọn nhiều đáp án)?

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Ngoại ngữ mà bạn có ý định học thêm trong thời gian tới là gì (có thể chọn nhiều đáp án)?  Tiếng Anh

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Tiếng Nhật

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Tiếng Hàn

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Tiếng Trung

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Không có ý định

9. Nếu bạn có ý định học thêm Tiếng Trung thì mục đích học của bạn là gì (dành cho những bạn chọn đáp án "Tiếng Trung" trong câu 8?

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Nếu bạn có ý định học thêm Tiếng Trung thì mục đích học của bạn là gì (dành cho những bạn chọn đáp án "Tiếng Trung" trong câu 8?  Thỏa mãn sở thích

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Tìm kiếm cơ hội làm việc và thăng tiến

Khác (xin hãy nêu rõ)

10. Lý do cho việc bạn không có ý định học thêm ngoại ngữ trong thời gian tới (dành cho những bạn chọn đáp án "Không có ý định" trong câu 8)?

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Lý do cho việc bạn không có ý định học thêm ngoại ngữ trong thời gian tới (dành cho những bạn chọn đáp án "Không có ý định" trong câu 8)?  Do khả năng tài chính

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Do bất tiện đi lại

Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên
Do chưa cần thiết

         http://www.surveymonkey.com/s/QJSTP9K

KHẢO SÁT PHÂN TÍCH NHU CẦUHỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHLê Thị HằngTrường Đại học Quảng BìnhTóm tắt: Phân tích nhu cầu là bước quan trọng trong dạy học ngôn ngữ giao tiếp, vì vậy bài báonày mô tả một khảo sát để nhận biết nhu cầu học tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ Trường Đạihọc Quảng Bình. Khảo sát cho thấy có sự chênh lệch trong năng lực giao tiếp và các kỹ năng ngôn ngữđầu vào của các nhóm sinh viên, các nhóm này cũng có các nhu cầu học tương đối khác nhau. Vì vậy, cầnthiết có các chương trình giảng dạy phù hợp với từng nhóm sinh viên, thực hiện một số giải pháp nhằm xácđịnh chuẩn đáp ứng đúng mục tiêu, nhu cầu đào tạo đầu ra cho đối tượng người học và áp dụng các nộidung, hoạt động dạy học sao cho đảm bảo chuẩn đó. Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạotiếng Anh không chuyên tại Trường Đại học Quảng Bình.1. MỞ ĐẦUTrong dạy ngôn ngữ giao tiếp (DNNGT), phân tích nhu cầu là phương tiện để biết đượcnhững thông tin thiết yếu như người học cần phải học cái gì, điểm yếu và điểm mạnh của họ khibắt đầu khoá học… nhằm phục vụ cho việc thiết kế nội dung khoá học đáp ứng đúng mục tiêu,nhu cầu đào tạo của một nhóm người học. Theo Iwai et al (1999) và Fatihi (2003), tiến trình phântích nhu cầu giúp nhận dạng, xác định chương trình giảng dạy và các mục tiêu quản lý phù hợp,tạo điều kiện cho việc học trở nên tốt nhất trong một môi trường gần gũi với những tình huốngthực trong cuộc sống của người học. Điều này được thể hiện rõ qua các ngữ cảnh và vai giao tiếpmà người học thường gặp sau khoá học. Cùng với quá trình phát triển phương thức DNNGT, tiếntrình phân tích nhu cầu trải qua nhiều giai đoạn phát triển, bổ sung và hoàn thiện. Cho đến nay,việc phân tích nhu cầu thường bao gồm một tiến trình tổng hợp các tham biến từ các tiểu phân tíchnhu cầu sau: Phân tích tình huống đích, Phân tích chiến lược, Phân tích tình huống hiện tại và mặtkhuyết, Phân tích phương tiện, Phân tích ngữ vực, Phân tích diễn ngôn và Phân tích thể loại. Trongphạm vi bài báo này, tác giả chỉ tập trung phân tích nhu cầu của 4 tiểu loại đầu tiên. Các thông tincủa việc phân tích này sẽ cung cấp dữ liệu cho việc thiết kế chương trình giảng dạy và tùy vào nộidung chương trình giảng dạy các dữ liệu về Ngữ vực, Diễn ngôn và Thể loại ngôn ngữ được giảngdạy sẽ hình thành. Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu trước đây cung cấp một phần thông tin về ngữvực, phong cách diễn ngôn phù hợp với chủ đề và thể loại văn bản được đem vào giảng dạy nênngười nghiên cứu không đi sâu vào phân tích các tiểu loại trên.Sơ đồ minh hoạ 1: Trích từ ‘Introduction to Needs Analysis’ (Medhi, 2008)2. KHẢO SÁT PHÂN TÍCH NHU CẦU HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHÔNGCHUYÊN NGỮ TẠI QUẢNG BÌNHPhân tích nhu cầu trong nghiên cứu này được bắt đầu bằng việc tiến hành khảo sát “Phântích tình huống đích” gồm phân tích nhu cầu khách quan được nhận biết qua quan sát và địnhhướng của những người thiết kế và thực hiện chương trình đào tạo. Để có được những thông tinnày tác giả đã sưu tầm chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình giáo dục đạihọc của Trường Đại học Quảng Bình, chương trình chi tiết môn Tiếng Anh không chuyên do Bộmôn Tiếng Anh, khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Quảng Bình biên soạn. Theo đó, sau khi kếtthúc các học phần tiếng Anh sinh viên (SV) đại học không chuyên ngữ cần đạt trình độ trungcấp (Intermediate) nếu đã học xong chương trình tiếng Anh 7 năm ở bậc phổ thông. Nhưngcho đến hiện tại, chúng tôi chưa xác định rõ đầu ra của SV có đạt trình độ trung cấp haykhông vì thực tế các bài kiểm tra chưa đánh giá được liệu SV đã đạt được trình độ đó haychưa. Theo quan sát, cảm nhận và kinh nghiệm giảng dạy chung của các giảng viên tiếngAnh thì với 7 tín chỉ như quy định hiện tại ở Trường Đại học Quảng Bình, mục tiêu đầu ranăng lực giao tiếp (NLGT) tiếng Anh của SV không chuyên ngữ vào khoảng tiền trung cấp(Pre-intermediate/Intermediate Low) tương đương với trình độ từ A2 đến tiền B1 theo KhungthamchiếuchungChâuÂu(xemwebsite:http://www.coe.int/t/dg4/linguistic/Source/Framework_en.pdf). Vì vậy, vào thời điểm khảo sátnày được thực hiện, SV không chuyên ngữ được giảng dạy giáo trình New HeadwayPreintermediate và khoảng 6 bài đầu tiên của quyển New Headway-Intermediate. Tiếng Anhchuyên ngành cũng được đưa vào giảng dạy cho các lớp Tin học, Nuôi trồng thuỷ sản, Quản trị kinhdoanh và Kinh tế.“Phân tích chiến lược” sẽ khảo sát người học là ai, đã từng học tiếng Anh chưa, lý do thamgia khoá học, sở thích, mong muốn trong cách học, nhu cầu định hướng quá trình học, đề xuất củangười học về nguồn cơ sở vật chất và kiến thức của giảng viên. Khảo sát của chúng tôi cho thấy100% SV đại học khoá 52 đã học tiếng Anh từ 7 năm trở lên, đối chiếu các điểm ngữ pháp căn bảntrong chương trình tiếng Anh PTTH 7 năm cho thấy các điểm ngữ pháp SV được học đã đạt trìnhđộ B2 khi so sánh với Khung tham chiếu chung Châu Âu. Kỹ năng đọc ở khoảng B1 còn các kỹnăng khác là không rõ ràng. Tuy nhiên, tiến hành điều tra bằng bảng hỏi để SV khoá 49, 50, 51,52 tự nhận dạng trình độ NLGT Tiếng Anh của họ đang ở mức nào trước khi tham gia khoá họctiếng Anh ở bậc đại học với 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, kết quả cho thấy trên 55% SV nhậndạng NLGT tiếng Anh của mình ở trình độ A1 tương đương với trình độ Beginner (người mới bắtđầu học tiếng Anh). Trong đó kỹ năng đạt trình độ cao nhất và có số phần trăm SV tự nhận mìnhở trình độ đó nhiều nhất là kỹ năng đọc với 29% ở trình độ A2. 62% SV ở các lớp Tin học và Kếtoán khoá 49 mong muốn sau khoá học tiếng Anh ở bậc đại học có thể giao tiếp và sử dụng tiếngAnh cho công việc của mình. 18% muốn họ có thể giao tiếp thông thường với người nước ngoài,số còn lại mong muốn vừa có thể giao tiếp thông thường vừa đạt điểm cao như ý, một số khác chỉmong trên điểm trung bình là được. Hai lớp thực nghiệm được chọn ngẫu nhiên là hai lớp đại họcsư phạm nên mong muốn chủ yếu của họ sau khoá học tiếng Anh là đạt được điểm cao, có thể sửdụng giao tiếp thông thường, có thể giới thiệu những điểm nổi bật nơi mình sinh sống và đọc cáctài liệu liên quan đến chuyên ngành bằng tiếng Anh. Riêng SV ĐHGD Tiểu học khoá 52 muốnđược học thêm các bài hát tiếng Anh dành cho thiếu nhi để có thể dạy và giao lưu với học sinh tiểuhọc. Về chiến lược học tiếng Anh, giống như nghiên cứu của Hoà Hiệp (2007) SV không chuyênngữ tại Trường Đại học Quảng Bình chủ yếu còn quen với việc dạy học giáo viên là trung tâm nênthường bị động trong phương pháp học tiếng Anh. Về phong cách lĩnh hội tri thức có 90% SV chorằng họ làm việc hiệu quả hơn khi học theo nhóm, 80 % học hiệu quả nếu họ có thời gian để suynghĩ, xem xét trước khi phản hồi, 71,6% học hiệu quả nhất khi được chỉ dẫn theo tuần tự từngbước; 55% SV nói rằng họ nhạy cảm với các mối quan hệ trong môi trường học, 50% cảm thấymình học hiệu quả nhất khi được minh họa với những bức tranh, các biểu đồ…, 48,3% nói rằngmình học hiệu quả khi có cơ hội sử dụng các trang thiết bị hỗ trợ. Về phong cách cá nhân, 55%cho là mình có thiên hướng học bằng cách nghe thông tin, làm việc theo nhóm, phản hồi các thôngtin mới ngay lập tức và thích trao đổi qua lại. 63% phần trăm SV đề nghị giảng viên nhà trườngtạo điều kiện cho họ được giao tiếp nhiều hơn nữa để phát triển các kỹ năng giao tiếp đặc biệt làkỹ năng nghe nói, tham gia ngoại khoá, tạo cơ hội giao tiếp thực với người nước ngoài. Một số ýkiến khác cũng được đề cập đến đó là mong muốn giảng viên dạy chậm, kỹ, tăng thời gian họcmỗi tuần, cung cấp thêm các phương tiện dạy học và nguồn tài liệu để tự nghiên cứu. Dạy kỹ cácđiểm ngữ pháp và chia lớp học ít SV hơn là ý kiến chung của SV đại học Quản trị kinh doanh 49.SV hai lớp được chọn dạy thực nghiệm có thêm ý kiến không nên quá áp đặt SV trong việc họcmà nên tạo không khí vui tươi thoải mái trong quá trình học tập, dạy cho SV những điều cần thiếtgần gũi với cuộc sống thực. Có ý kiến cho rằng SV nên biết trước nội dung của từng buổi học vàcả học kỳ. 52% SV ĐH không chuyên ngữ khoá 52 nghĩ rằng họ nên được học để đạt trình độ B1ngang với trình độ trung cấp tức người sử dụng tiếng Anh độc lập để đáp ứng nhu cầu cần thiếtnhất của mình, 35% nghĩ rằng họ nên được học để đạt trình độ A2 sau khi kết thúc học phần tiếngAnh.Để nắm rõ năng lực ngôn ngữ (NLNN) thực vào thời điểm hiện tại, nhận dạng điểm yếuvà điểm mạnh của SV như một tiến trình trong Phân tích tình huống hiện tại và mặt khuyết, tác giảđã tiến hành kiểm tra NLNN đầu vào của SV các lớp giảng dạy thực nghiệm gồm các kỹ năngnghe, đọc, viết, ngữ pháp, từ vựng, chính tả. Kết quả có sự chênh lệch đáng kể so với việc tự nhậndạng về NLGT chung của SV khoá 49, 50, 51, 52. Các bài kiểm tra được sắp xếp theo thứ tự thangbậc từ dễ đến khó; từ trình độ A1, A2, B1 đến B2 (tức từ trình độ beginner, elementary, preintermediate đến intermediate). Kết quả bài kiểm tra NLNN đầu vào của ĐHGD Tiểu học khoá 52cho thấy ngoại trừ kỹ năng đọc có 60% SV đạt trình độ A2 còn lại các NLNN như nghe, viết, ngữpháp, từ vựng đều chưa đến trình độ A1, trong đó điểm yếu lớn nhất của SV lớp này là kỹ năngviết, gần 95% chưa đạt trình độ A1, hầu hết không điền được các thông tin cơ bản về bản thânmình, không viết được tin nhắn hay vài dòng trên tấm thiệp…, từ vựng chiếm 75%, ngữ pháp 71%và nghe 60% SV chưa đạt trình độ A1 (xem đồ thị 1). Mặc dù 60% SV đạt trình độ A2 nhưng chỉ có20% trả lời đúng 50% số câu hỏi trong bài đọc kiểm tra trình độ A1, điều này có thể được giải thíchbởi việc họ chưa quen, chưa tiếp xúc với phong cách viết và ngữ vực trong thể loại văn phong tinnhắn, mẫu khuyến cáo nơi công cộng và các thông báo đơn giản nên không nhận dạng được nghĩachính xác của loại văn bản này. Như vậy, đối với SV ĐHGD Tiểu học khoá 52 được học100Nghe80Viết60Đọc40Ngữ pháp20Từ vựng0A1-A1A2B1Đồ thị 1: Kết quả bài kiểm tra NLNN đầu vào của SV ĐHGDTiểu học khoá 52806040200A1-A1A2B1B2Đồ thị 2: Kết quả bài kiểm tra NLNN đầu vào của SV ĐHSPToán khóa 52tiếng Anh trong 7 tín chỉ (105 tiết) nếu chúng ta đòi hỏi đầu ra là trung cấp thì tương đối cao sovới NLGT hiện tại của SV lớp này. Nhưng nếu chúng ta không bù đắp những thiếu hụt về nănglực viết, nghe, ngữ pháp từ vựng cho họ mà cứ giảng theo như chương trình quy định thì sẽ xảy ratình trạng chán nản, tạo lỗ hổng trong NLNN và việc học ngoại ngữ của SV càng không hiệu quảnhư Ellis [1] đã đề cập. Nếu SV đang ở trình độ A1 để đạt trình độ A2 (elementary), phải mất từ86 đến 172 tiết học tiếng Anh trên lớp chưa kể số tiết học ngoài lớp tương đương với số tiết nhưvậy. Kết quả bài kiểm tra NLNN đầu vào của lớp ĐH SP Toán khoá 52 khá hơn và đồng đều hơnlớp ĐHGD Tiểu học (xem đồ thị 2) với 52% SV đạt trình độ A2 ở kỹ năng đọc nhưng chỉ 25% sốhọ đạt trình độ A1, 65% có thể sử dụng từ vựng ở trình độ A1, 8% sử dụng được những từ cơ bảnở trình độ A2. Về ngữ pháp, trình độ chung của lớp này tương đối ổn với 50% đạt trình độ A1 ởmức điểm cao trên trung bình, trong đó 11% đạt trình độ A2, 8.3% đạt trình độ B1, 6% đạt trìnhđộ B2. Mặc dù có 47% dưới mức A1 nhưng số câu trả lời đúng trong toàn bài kiểm tra ngữ pháptương đối cao so với lớp ĐHGD Tiểu học. Kỹ năng viết cũng là điểm yếu lớn nhất của lớp ĐH SPToán với 76% chưa đạt trình độ A1, 22% đạt trình độ A1 và 5,4% đạt trình độ A2. Tuy nhiên khảnăng viết câu, chuyển đổi câu của lớp này vẫn tốt hơn lớp ĐHGD Tiểu học, các lỗi về chính tả vàngữ pháp cũng ít hơn. SV hai lớp này chưa quen với văn phong và ngữ vực của các thể loại vănbản gần gũi nhất liên quan đến hoạt động giao tiếp như viết tin nhắn, thư điện tử, các thông báongắn, viết đoạn văn ngắn trên các tấm thiệp, đọc các bảng ghi chú, biển báo nguy hiểm nên khônghiểu và không viết được các loại văn bản này nhiều. Phân tích phương tiện tức xem xét môi trườngnơi khóa học được tổ chức thường gồm văn hoá của lớp học, đội ngũ giảng dạy, thông tin tìnhhuống đích thí điểm, trang thiết bị dạy học hiện tại và nghiên cứu các yếu tố thay đổi. Hiện tại, độingũ giảng dạy bộ môn Tiếng Anh của khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Quảng Bình khá mạnh(xem bảng 1), tuy nhiên cơ sở vật chất để phục vụ giảng dạy đang trong giai đoạn bổ sung hoànthiện. Lớp học tiếng Anh không chuyên khá đông, thường trên 40 SV/lớp, bàn ghế và trang thiếtbị phòng học chưa phù hợp khiến cho cơ hội để giảng viên thực hành các kỹ thuật và hoạt độngdạy ngôn ngữ giao tiếp không được thuận lợi. Ví dụ, phòng học đã được nối mạng không dây, nhàtrường có 20 máy chiếu nhưng chưa ưu tiên nhiều cho việcBảng 1dạyhọcgiảng dạy Anhngoạingữ.Số lượng 1 NCS. GVC1 ThS.GVC1 CN2 ThS.GVC 3 CNTài1 ThS3 ThSliệudạy học cho bộ môn Tiếng Anh còn khiêm tốn, chưa đủ để đáp ứng yêu cầu dạy tiếng Anh giaotiếp. Vì vậy, trước mắt để thích nghi với điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu giảng dạy, giảng viênchủ yếu nên dùng tranh ảnh, tài liệu được in photo trên giấy, động viên SV sử dụng mạng và máytính riêng hoặc thuê để luyện nghe và giao tiếp với thế giới bên ngoài bằng tiếng Anh. Kết quả sosánh, quan sát và phỏng vấn cho thấy SV còn e ngại khi giao tiếp bằng tiếng Anh, cơ hội giao tiếpvới người nước ngoài không nhiều, chủ yếu thông qua các cuộc giao lưu với SV Thái Lan.ChuyênngànhNgôn ngữ họcứng dụngNgôn ngữ AnhPhương pháp3. KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊViệc phân tích nhu cầu học tiếng Anh của SV không chuyên ngữ tại Trường Đại học QuảngBình nói trên giúp chúng ta hiểu được đối tượng đào tạo và nhận diện được các nội dung nên đưavào giảng dạy cho SV không chuyên ở những lớp khác nhau. Rõ ràng có sự chênh lệch trongNLNN bằng tiếng Anh ở đầu vào của SV, các kỹ năng tiếng Anh của mỗi SV cũng không đồngđều. SV chủ yếu giỏi kỹ năng đọc nhưng lại kém trong kỹ năng viết và nghe, hầu hết các cấu trúcngữ pháp đã được học ở phổ thông nhưng sử dụng không chính xác do ít có cơ hội sử dụng. Mặcdù không được kiểm tra NLNN nhưng thông qua kết quả kiểm tra ngữ pháp các kỹ năng nghe, viếtvà việc SV ít có cơ hội giao tiếp bằng tiếng Anh cho thấy kỹ năng nói của họ cũng chỉ trên dướiA1. SV ở những chuyên ngành khác nhau có một số nhu cầu đào tạo kiểu loại tiếng Anh khác nhaunhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong cuộc sống và trong công việc của họ sau khi ratrường. Về cơ sở vật chất chưa đáp ứng được mong muốn của giảng viên và yêu cầu dạy học tiếngAnh giao tiếp.Khảo sát cho thấy để đảm bảo và nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh không chuyên,cần có một số giải pháp tác động vào tiến trình dạy học môn học này. Thứ nhất, thường xuyên tiếnhành kiểm tra NLNN đầu vào của SV không chuyên ngữ và tiến hành phân tích nhu cầu học đểgiảng viên nắm được nên dạy gì cho từng nhóm đối tượng người học, từ đó xây dựng chương trìnhchi tiết phù hợp, xác định được chuẩn đầu ra và định hướng dạy học đảm bảo cho nhóm người họcđạt được chuẩn đó. Thứ hai, nên thiết kế bài kiểm tra sao cho đánh giá đủ cả 4 kỹ năng nghe, nói,đọc, viết, điều này giúp SV có định hướng học để có thể giao tiếp bằng lời nói được nhiều hơn,trong đó việc tổ chức thi nói trong điều kiện số lượng giảng viên hiện tại khá mất thời gian nhưngít nhất nên tổ chức thi kỹ năng nói trong hai bài kiểm tra học phần. Thứ ba, nên bổ sung một sốnội dung phù hợp chuyên ngành đào tạo của SV không chuyên ngoài phần tiếng Anh tổng quát.Mặc dù điều này được Khoa Ngoại ngữ đã và đang thực hiện khá tốt nhưng cần xác định mục tiêurõ ràng hơn. Ví dụ, các lớp Quản trị kinh doanh và Kinh tế học có thể được đánh giá theo hệ thốngTOEIC, còn các lớp Tin học sau khi đạt trình độ tiền trung cấp sẽ được bổ sung 2-3 tín chỉ tiếngAnh chuyên ngành cũng chỉ nên ở trình độ tiền trung cấp. Các lớp thuộc ngành SP và Xã hội chỉcần dạy tiếng Anh tổng quát vì sau khi ra trường khả năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành khôngcao, ngoài ra không phải tiếng Anh chuyên ngành nào giảng viên ngoại ngữ cũng đủ thời gian vànăng lực để giảng dạy. Như hai lớp thực nghiệm đã được khảo sát ở trên thì chỉ nên dạy tiếng Anhtổng quát, tuy nhiên do có sự chênh lệch về NLNN đầu vào, nên với lớp ĐHGD Tiểu học khoá 52có hai hướng mà chúng ta có thể tham khảo để giải quyết, một là chúng ta có thể hạ chuẩn đầu ravới SV lớp này, hai là yêu cầu họ tự học thêm cho đến khi đạt chuẩn A1 sẽ được học tiếp chươngtrình chính khoá của trường. Với lớp ĐHSP Toán khoá 52 chúng ta có thể bổ sung một số kiếnthức, kỹ năng bị khuyết trước khi giảng dạy cho họ trình độ tiền trung cấp và chuẩn đầu ra của lớpnày có thể đạt ở trình độ này. Chúng ta có thể tham khảo chương trình đào tạo tiếng Anh đại họckhông chuyên áp dụng từ khoá 2010 của trường ĐH Mở Thành phố Hồ Chí Minh được công khaitrên trang web của trường này, họ đã thực hiện kiểm tra bắt buộc đầu vào, SV phải học các lớp bổsung kiến thức nếu chưa đủ chuẩn đầu vào, sau đó mới được học chương trình chính khoá sao chođầu ra là B1 như nhau, SV được miễn học chương trình tiếng Anh nếu có các chứng chỉ tươngđương hoặc đạt trình độ B1. Thứ tư, nhà trường nên ưu tiên hơn nữa trong việc mua sắm trangthiết bị, phòng học phù hợp cho việc dạy học ngoại ngữ, ví dụ như bàn chỉ có một ghế để SV dễdi chuyển, có sẵn máy chiếu…, tạo điều kiện cho giảng viên tham gia các khoá bồi dưỡng chuyênmôn nghiệp vụ ở trong và ngoài nước. Thứ năm, tăng cường các hoạt động giao tiếp trong lớp học,tạo nhiều cơ hội hơn nữa để SV giao tiếp bằng tiếng Anh với các chủ đề gần gũi với cuộc sốngthực mà họ quan tâm, yêu thích, thường xuyên tổ chức các câu lạc bộ tiếng Anh và diễn đàn vềphương pháp và chiến lược để học tốt tiếng Anh trong sinh viên…Và cuối cùng, số tiết giảng dạytiếng Anh trong một tuần không nên dưới 5 tiết, vì nếu số tiết quá ít, cơ hội để giao tiếp, trau dồitiếng Anh ít sẽ hạn chế việc phát triển trí nhớ, độ trôi chảy và tự tin trong giao tiếp của SV. Điều nàylàm hạn chế kết quả học của họ.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Ellis, Rod (1985). Understanding Second Language Acquisition. Oxford University Press.[2] Fatihi, Ali. R (2003). The Role of Needs Analysis in ESL Program Design. SOUTH ASIAN LANGUAGEREVIEW VOL.XIII, Nos.1&2: 39-59.[3] Hadley, Alice Omaggio (1993). Teaching Language in Context. Boston: Heinle & Heinle Publisher.[4] http://www.nflrc.hawaii.edu/Networks/NW13/NW13.pdf.[5] http://www.esp-world.info.AN INVESTIGATION INTO NEEDS ANALYSIS OF THELEARNING ENGLISH OF NON-ENGLISH MAJORSAT QUANG BINH UNIVERSITYLe Thi HangQuang Binh UniversityAbstract: Needs analysis sets up an essential step in application to communicative languageteaching. This article describes an investigation into needs analysis of the learning English of non-Englishmajors at Quang Binh University. The results indicate that there exist the unequal ability and various wantsin learning English among student groups. Therefore, it is necessary to develop the syllabi suitable to eachlearner group and to implement some solutions aiming at assessing the output language standard for themand orienting teaching and learning activities so as to ensure that. This will have a part in the upgradingof the non-major English training quality at Quang Binh University.