Kinh tế châu âu so sánh năm 2024

Theo báo cáo đánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), với xu hướng phát triển hiện nay, trong vòng 5 năm tới, kinh tế châu Á sẽ tăng khoảng 50%, chiếm hơn 1/3 sản lượng thế giới và có thể sánh ngang với nền kinh tế Mỹ và châu Âu.

Nhận định của IMF, được công bố trên Tạp chí Tài chính và Phát triển số ra tháng 6/2010, cho rằng trong vòng 20 năm tới, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của châu Á sẽ vượt xa các nền kinh tế công nghiệp khối G7 bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Canada và Italy.

Theo Giám đốc IMF khu vực châu Á-Thái Bình Dương Annop Singh, khả năng đến năm 2030 châu Á trở thành khu vực kinh tế lớn nhất thế giới là rất lớn bởi điều này đã được thể hiện rõ qua những thành tựu mà khu vực này đạt được trong vòng hai thập niên qua.

Các nền kinh tế mới nổi ở châu Á đã tăng gấp đôi thị phần thương mại toàn cầu và tăng trưởng GDP rất mạnh mẽ, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ.

Tuy nhiên, "hiện tượng châu Á" sẽ không chỉ dừng lại ở hai quốc gia trên, mà điều quan trọng hơn là các nền kinh tế châu Á "hết sức đáng tin cậy và phát triển vững chắc." Theo ông Singh, đây là những tiền đề quan trọng để châu Á đóng góp rất lớn vào sự hồi phục của nền kinh tế thế giới thời gian qua.

Nhìn nhận lại thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua, ông Singh cho rằng châu Á không nằm trong "tâm bão" do đã cẩn trọng tránh né làn sóng ảnh hưởng của thị trường cổ phiếu "độc hại" dù xuất khẩu của khu vực này ít nhiều bị chi phối bởi nhu cầu sụt giảm của các nền kinh tế phát triển.

Tuy nhiên, tới cuối năm 2009, các nền kinh tế tại khu vực đã bắt đầu hồi phục mạnh mẽ, sản lượng hàng hóa và xuất khẩu đã tăng trở lại gần ngang bằng với thời kỳ tiền khủng hoảng, đặc biệt tại một số quốc gia vốn từng bị ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Giám đốc khu vực châu Á của IMF khẳng định mặc dù vẫn còn một số rủi ro ngắn hạn, song bằng cách này hay cách khác, các nền kinh tế châu Á đã đứng dậy từ suy thoái.

Bên cạnh đó, việc các quốc gia tại khu vực chú trọng tăng cường chính sách tiền tệ và tài chính, kích thích nhu cầu trong nước, đẩy mạnh liên hệ tài chính với các nền kinh tế khác trong khi cơ sở hạ tầng đang phát triển mạnh và hàng rào thuế quan đang dần được dỡ bỏ... hứa hẹn triển vọng phát triển tích cực trong thời gian tới./.

Your browser does not support the audio element.

BNEWS Những lý do khiến kinh tế Đức rơi vào trì trệ rất rõ ràng. Đó là người tiêu dùng đang phải hạn chế chi tiêu do lạm phát và giá cả tăng cao.

Nền kinh tế Đức được dự báo có thể tăng trưởng nhẹ trong năm nay. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, mọi thứ đang cho thấy nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu (EU) sẽ có một năm hoạt động mờ nhạt. Xuất khẩu tiếp tục là trụ cột kinh tế hay không vẫn là một dấu hỏi và những diễn biến năng động như trước đây dường như vẫn nằm ngoài tầm với. Mặc dù vẫn chưa có số liệu chính thức, nhưng nhiều ước tính đã cho thấy rằng năm 2023 nền kinh tế Đức có thể đã suy giảm. Điểm lại một năm qua, hiếm khi các nhà kinh tế và những hiệp hội ngành nghề Đức lại cùng nhất trí về quan điểm: năm 2023 là năm trì trệ. * Năm 2024 – nhiều dấu hiệu không khả quan Trong một cuộc phỏng vấn truyền hình gần đây về tình hình kinh tế trong nước, nhà kinh tế trưởng Moritz Kraemer của ngân hàng lâu đời nhất nước Đức Landesbank Baden-Württemberg đã nói rằng: “Tôi không muốn tranh luận về việc kinh tế tăng 0,2% hay giảm 0,2%. Thực tế là, chúng ta đang trì trệ”. Chuyên gia Kraemer so sánh sự tăng trưởng chậm chạp hiện nay của nền kinh tế Đức với một tấm kim loại lượn sóng. Ông nói: “Chúng ta đang chuyển động theo kiểu 'nền kinh tế lượn sóng'. Tức là nó lên xuống một chút, nhưng thực ra chúng ta vẫn đang nằm phẳng trên mặt đất”. Những lý do khiến kinh tế Đức rơi vào trì trệ rất rõ ràng. Đó là người tiêu dùng đang phải hạn chế chi tiêu do lạm phát và giá cả tăng cao. Thêm vào đó, nền kinh tế toàn cầu trì trệ đang gây căng thẳng cho các nhà xuất khẩu, vốn từng là động lực của nền kinh tế. Ngoài ra, do giá năng lượng không ổn định, nhiều tập đoàn quốc tế đã tạm dừng kế hoạch đầu tư vào nước này. Hoặc tệ hơn, họ đang xây dựng cơ sở sản xuất mới ở nước ngoài – Mỹ hoặc Trung Quốc, cách xa EU. Một điều nữa, quá trình chuyển đổi xanh đầy tham vọng của nền kinh tế lớn nhất châu Âu, do Bộ trưởng Kinh tế và Khí hậu Robert Habeck thúc đẩy, đang tiêu tốn rất nhiều tiền. * Ngân sách cân bằng và lỗ hổng lớn Năm ngoái, vào giữa tháng 11, khi mọi hoạt động kinh tế không có gì sáng sủa, Tòa án Hiến pháp Đức đã ra phán quyết bác bỏ việc chính phủ chuyển đổi mục đích khoản ngân sách 60 tỷ euro (65 tỷ USD) dùng trong đại dịch COVID-19 sang quỹ bảo vệ khí hậu và hiện đại hóa nền kinh tế. Trong bối cảnh các kế hoạch phát triển cho những năm tới của chính phủ phụ thuộc rất nhiều vào số tiền này, quyết định của Tòa án đã tạo ra mộ lỗ hổng lớn trong ngân sách. Trước đó, hầu hết các nhà quan sát, chuyên gia kinh tế và nhà hoạch định chính sách đều nghĩ rằng quốc hội có thể chỉ cần phê duyệt các khoản vay mới, lần này không phải dành cho các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 mà dành cho quá trình chuyển đổi năng lượng và những mục đích khác.

Nhưng quyết định “phanh nợ” của Đức sẽ không cho phép điều này. Quy định tài chính, được bổ sung vào hiến pháp năm 2009, buộc chính phủ phải cân bằng sổ sách và hạn chế nghiêm ngặt các khoản vay mới. Việc phê duyệt khoản nợ bổ sung 60 tỷ euro chỉ có thể thực hiện được bằng cách tuyên bố tình trạng khẩn cấp về đại dịch, từ đó có thể tạm thời đình chỉ “phanh nợ”.