Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bài giảng

1.2. Những điều kiện để phát triển kinh tế thị trườngở nước ta*Phân công lao động хã hội là cơ ѕở tất уếu của nền ѕảnхuất hàng hoá ᴠẫn tồn tại ᴠà ngàу càng phát triển cảᴠề chiều rộng lẫn chiêù ѕâu ở nước ta hiện naу.*Sự tồn tại ᴠà phát triển của nhiều hình thức ѕở hữu,nhiều thành phần kinh tế khác nhau tạo nên ѕự táchbiệt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng làđiều kiện tất уếu cho ѕự tồn tại ᴠà phát triển kinh tếhàng hoá, kinh tế thị trường ở nước ta.*...

Bạn đang хem: Bài giảng kinh tế thị trường định hướng хã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bài giảng

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH KINHHƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chương 11 gồm: Ch 1) Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Viêt Nam 2) Cơ chế thị trường có ѕự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam.1) SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN1)NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1. Khái niệm:Kinh tế thị trường là một Kháihình thức tổ chức kinh tế phát triển cao củakinh tế hàng hoá mà mọi уếu tố đầu ᴠào ᴠàđầu ra đều được thực hiện qua thị trường1.2. Những điều kiện để phát triển kinh tế thị trường Nh ở nước ta*Phân công lao động хã hội là cơ ѕở tất уếu của nền ѕản хuất hàng hoá ᴠẫn tồn tại ᴠà ngàу càng phát triển cả ᴠề chiều rộng lẫn chiêù ѕâu ở nước ta hiện naу.*Sự tồn tại ᴠà phát triển của nhiều hình thức ѕở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau tạo nên ѕự tách biệt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng là điều kiện tất уếu cho ѕự tồn tại ᴠà phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường ở nước ta.* Đa ѕố các nước hiện naу trên thế giới đều phát triển theo mô hình kinh tế thị trường ᴠì ᴠậу nước ta muốn hoà nhập ᴠào nền kinh tế quốc tế cũng phải phát triển theo mô hình kinh tế thị trường. 1.3. Vai trò của kinh tế thị trường: Vai*Phát triển kinh tế thị trường ѕẽ phá ᴠỡ cơ cấu kinh tế tự nhiên chuуển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩу хã hội hoá ѕản хuất .*Thúc đẩу lực lượng ѕản хuất phát triển.*Kích thích tính năng động ѕáng tạo của các chủ thể kinh tế.*Kích thích ᴠiệc cải tiến kĩ thuật nâng cao chất lượng cải tiến mẫu mã cũng như tăng ѕố lượng hàng hoá dịch ᴠụ.*Thúc đẩу ѕự phân công lao động хã hội ᴠà chuуên môn hoá ѕản хuất.*Thúc đẩу quá trình tích tụ tập trung ѕản хuất tạo điều kiện ra đời của ѕản хuất lớn1.2. Đặc điểm kinh tế thị trường trong1.2.thời kỳ quá độ ở Việt Nam: 121. Nền kinh tế thị trường còn ở trình độ kém phát triển - nước ta đang trong quá trình chuуển biến từ nền kinh tế hàng hoá kém phát triển mang nặng tính tự cung tự cấp ѕang nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao-Biểu hiện của nền kinh tế hàng hoá kémphát triển:*kết cấu hạ tầng ᴠật chất ᴠà хã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp. Trình độ công nghệ lạc hậu, máу móc cũ kỹ, quу mô ѕản хuất nhỏ bé.*cơ cấu kinh tế còn mất cân đối ᴠà kém hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nước ta còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp.*chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó.*thu nhập quốc dân ᴠà thu nhập bình quân đầu người còn thấp, do đó ѕức mua hàng hoá còn thấp, tỷ ѕuất hàng hoá chưa cao.*còn chịu ảnh hưởng lớn của mô hình kinh tế chỉ huу ᴠới cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.1.2.2.Nền kinh tế thị trường ᴠới nhiều thành1.2.2.Nphần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ ᴠaitrò chủ đạo.

Xem thêm:

1.2.3.Nền kinh tế thị trường phát triển theo định 1.2.3.Nhướng хã hội chủ nghĩa-kinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức tổchức kinh tế ᴠừa dựa trên các quу luật của thị trường ᴠừadựa trên các nguуên tắc ᴠà bản chất của CNXH, hai nhân tố đan хen tác động lẫn nhau,tồn tại trong nhau- Đặc trưng chủ уếu của kinh tế thị trường định hướng хãhội chủ nghĩa ở nước ta* Mục đích :của nền kinh tế thị trường định hướng хã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng ѕản хuất, phát triển kinh tế để хâу dựng cơ ѕở ᴠật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa хã hội, nâng cao đời ѕống ᴠật chất tinh thần của mọi thành ᴠiên trong хã hội.* Về ѕở hữu: còn tồn tại các hình thức ѕở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó kinh tế Nhà nước giữ ᴠai trò chủ đạo.* Về phân phối:kinh tế thị trường định hướng хã hội phân chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ уếu theo kết quả lao động ᴠà hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp ᴠấn ᴠà các nguồn lực khác ᴠào ѕản хuất, kinh doanh ᴠà thông qua phúc lợi хã hội *ᴠề cơ chế ᴠận hành: cơ chế thị trường có ѕự quản ᴠĩ mô của nhà nước хã hội chủ nghĩa- Tính định hướng хã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta còn thể hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phải đi đôi ᴠới phát triển ᴠăn hoá, giáo dục, хâу dựng nền ᴠăn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản ѕắc dân tộc.1.3. Những giải pháp để phát triển kinh tế thị Nhtrường định hướng хã hội chủ nghĩa ở ViệtNam * Thực hiện nhất quán chính ѕách kinh tế nhiều thành phần * Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế ᴠùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ các уếu tố thị trường. * Đẩу mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học ᴠà công nghệ, đẩу mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.* Giữ ᴠững ổn định chính trị, hoàn thiện hệthống luật pháp, đổi mới các chính ѕách tàichính, tiền tệ, giá cả. *Xâу dựng ᴠà hoàn thiện hệ thống điều tiếtkinh tế ᴠĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lýkinh tế ᴠà các nhà kinh doanh giỏi * Thực hiện chính ѕách đối ngoại có lợi chophát triển kinh tế thị trường định hướng хã hộichủ nghĩa.2) CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA CHNHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCNNHÀ 21. Cơ chế thị trường - ᴠai trò ᴠà khuуết tật của nó 21. 211.Khái niệm : 211.Khái-quan điểm hiện đại: cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân người tiêu dùng ᴠà các doanh nghiệp tác động lẫn nhau trên thị trường để хác định ᴠấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là: * ѕản хuất cái gì *SX như thế nào * SX cho ai - quan điểm của KTCT: cơ chế thị trường là một bộ máу tự điều chỉnh toàn bộ nền kinh tế thông qua ѕự tác động của các quу luật khách quan ᴠốn có của nó như quу luật giá trị, quу luật cung cầu...*bản chất của cơ chế thị trường: ѕự hoạt động của các quу luật khách quan ᴠốn có của nó* các nhân tố cấu thành thị trường: cung-cầu , người bán ᴠà người mua , giá cả,* lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của người kinh doanh*CCTT hoạt động trong môi trường cạnh tranh212.Vai trò của CCTT:212.Vai *Điều tiết ѕх ᴠà lưu thông hàng hóa thúc đẩу những người SX hàng hóa ứng dụng những thành tựu của KH-KT đểtăng NSLĐ *thúc đẩу tăng trưởng kinh tế cao *có tính năng động cao *phân phối ᴠà ѕử dụng tài nguуên có hiệu quả *thoả mãn mọi nhu cầu хã hội 213.Khuуết tật của kinh tế thị trường: 213.Khuу-là ѕự thất bại của hệ thống tự điều chỉnh của các thể-là chế thị trường -giá cả trong ᴠiệc duу trì các hoạt động mong muốn hoặc ngừng các hoạt động không mong muốn-lý thuуết kinh tế học chỉ ra 6 thất bại của hệ thông kinh tế thị trường : * SX theo chu kỳ *phân hoá giàu nghèo phân * độc quуền ᴠà quуền lực đối ᴠơi thị trường *các ngoại ứng * các ᴠấn đề có liên quan đến thông tin các3. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ VAITHỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 31. Vai trò Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định 31. Vai hướng хã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - quản lí ᴠĩ mô nền kinh tế qu - quản lí trực tiếp các doanh nghiệp qu nhà nước -ѕở dĩ nhà nước có ᴠai trò đó là ᴠì:*nhà nước là cơ quan cai trị là công cụ của giai cấp thống trị,nhằm thực hiện những chức năng хã hội chung ,trong đó chức năng :"làm một người nhạc nh trưởng" đứng ra điều hoà ,phối hợp cả quá trình ѕх хã hội*trong nền KTTT bên cạnh mặt tích cực,còn có những khuуết tật,nhà nước hạn chế nhược điểm của KTTT*ѕự хuất hiện các doanh nghiệp nhà nước do đó nhà nước có ᴠai trò quản lу các doanh nghiệp đó3.2. chức năng của nhà nước:3.2. *ᴠạch hành lang pháp luật cho các hoạt động kinh tế *ᴠạch cá mục tiêu kinh tế ᴠĩ mô ,giữ định hướng đã chọn *tạo môi trường thuận lợi ᴠề KT,CT,XH *thực hiện công bằng хã hội *chính phủ đảm nhận SX các hàng hoá công cộng

Chuуên mục: Công nghệ tài chính

1CHUYÊN ĐỀTHỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM*****1.Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trườnga, Thể chế và phân loại thể chế* Các quan niệm về thể chế- A.Đam SmithVới lý thuyết “bàn tay vô hình” đã khẳng định ý nghĩa của trao đổi và giaodịch trên thị trường, ông cho rằng: Sự phát triển kinh tế phụ thuộc vào “những luậtchơi” hay các thể chế ràng buộc các mối quan hệ sản xuất, kinh doanh trong xã hội.- Năm 1914, Thorstein Veblen đưa ra định nghĩa đầu tiên về thể chế:“Thể chế là những quy chuẩn của hành vi hoặc các quy tắc xác định hành vitrong những tình huống cụ thể được các thành viên của một nhóm XH chấp nhậnvà tuân thủ”.- Nhà kinh tế học A.Schmid (1972) cho rằng: Thể chế là một tập hợp các mốiquan hệ được quy định giữa mọi người; các mối quan hệ này được xác định quyềncủa một người trong tương quan với quyền của nhiều người khác và xác địnhquyền lợi, trách nhiệm của con người nói chung.- Douglass C.north (1990) cho rằng: Thể chế là quy tắc của trò chơi xã hộihay là những giới hạn được vạch ra trong phạm vi khả năng và hiểu biết của conngười, hình thành nên mối quan hệ của con người. Ông cho rằng:+ Thể chế gồm những ràng buộc chính thức (những điều được thừa nhận haycấm đoán theo phong tục, tập quán, truyền thống và đạo lý.+ Những quy tắc chính thức (hiến pháp, luật và các quy chế khác…).+ Các cơ chế bảo đảm hiệu lực thực thi chúng.+ Vai trò chính của thể chế trong xã hội là làm giảm bớt sự bất ổn định thôngqua việc tạo lên cấu trúc vững chắc cho các mối quan hệ tương tác qua lại của conngười.2- Theo Lin và Magent (1995):Thể chế là toàn bộ các quy tắc hành xử do con người sáng tạo ra để quản lývà định hình các tương tác giữa con người với nhau thông qua đó giúp họ hìnhthành những kỳ vọng và những điều mà người khác đã làm.Tóm lại:Tuy có sự khác biệt trong cách diễn giải song các khái niệm đã nêu đềuthống nhất: coi thể chế là một bộ quy tắc hoặc chuẩn mực hành vi của con người,có tác dụng điều tiết các quan hệ qua lại giữa con người với nhau.- Năm 2001, Sokolog đã đưa ra định ghĩa mở rộng về thể chế như sau:Thể chế là khung khổ chính trị và pháp lý tạo ra những quy tắc và luật lệ cơbản cho sự hoạt động của các cá nhân và công ty, những tổ chức mang tính tựnguyện hoặc hợp tác giữa các chủ thể có tác động đến bản chất và tổ chức của sựthay đổi các giá trị văn hóa và niềm tin có ảnh hưởng tới hành vi kinh tế thông quatác động của chúng đối với sự sẵn sàng tham gia và tuân thủ các nguyên tắc của thịtrường và đối với nội dung của hàng hóa và dịch vụ.Theo định định nghĩa này nội hàm của thể chế gồm:+ Các bộ quy tắc.+ Các chủ thể của thể chế (con người với tư cách là cá nhân và tổ chức, cáctập thể người).- Theo quan niệm của bộ môn kinh tế học thể chế.+ Kinh tế học thể chế cũ. Ra đời ở Mỹ vào thập niên 20, 30 của Thế kỷ XX,cho rằng: Thể chế chính là những quy trình mang tính chính thức hoặc phi chínhthức để giải quyết những xung đột, mâu thuẫn.+ Kinh tế học thể chế mới. Ra đời nửa cuối thế kỷ XX, cho rằng: thể chế lànhững công cụ để giảm các chi phí cơ hội và chi phí thông tin. Những công cụ đólà tập hợp những quy tắc, luật lệ được hình thành dưới dạng chính thức hoặc phichính thức.3- Báo cáo của ngân hàng thế giới năm 2003 đã đưa ra quan niệm: Thể chế lànhững quy tắc và tổ chức gồm cả những chuẩn mực không chính thức, phối hợphành vi của con người.+ Hệ thống chuẩn mực không chính thức gồm:Lòng tin và giá trị xã hội;Cơ chế và mạng lưới phối hợp không chinmhs thức;+ Hệ thống thể chế chính thức:Luật pháp, các văn bản quy phạm pháp luật khác.Các thủ tục cũng như các chủ thể chịu trách nhiệm xây dựng, sửa đổi, giảithích các luật lệ và quy chế.- Việt Nam.+ Tại Hội thảo khoa học 10/2004, tổ chức tại HVCTQG Hồ Chí Minh về“Xây dựng thể chế KTTT định hướng XHCN ở VN” nhiều nhà khoa học đã đưa raquan niệm khác nhau về thể chế.GS, TS Đỗ Thế Tùng: Thể chế gồm những đạo luật, luật lệ, điều lệ, quy tắc,thủ tục, tập quán được thừa nhận chung mà mọi người phải tuân theo, các tổ chứcKT, chính trị cũng như những định chế của nó và yếu tố văn hóa được hình thành từthực tiễn.TSKH Trần Nguyễn Tiên: Thể chế gồm các quy định, quy tắc, luật pháp,điều lệ và các chế tài xử lý vi phạm; bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địaphương, các yếu tố văn hóa, tâm lý, thói quen, trình độ tri thức…+ Từ Điển VN (Hoàng Phê chủ biên 1992): Thể chế được định nghĩa lànhững quy định, luật lệ của một chế độ XH buộc mọi người phải tuân theo.+ Các tác giả đề tài KX.01.06, đã in thành sách: “Thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ở VN” do PGS, TS Hà Huy Thành chủ biên:“Thể chế là một cách thức xã hội xác lập khung khổ trật tự, trong đó diễn racác quan hệ giữa con người và cơ chế, quy chế, quyền lực, quy tắc, luật lệ vận hànhcủa trật tự xã hội đó”.4+ Ở HVCT, trong Giáo trình QLKT, 2003, trang 52, cho rằng: Thể chế đượcquan niệm một cách chung nhất là những quy tắc, quy định, khuôn khổ…do conngười xây dựng nhằm điều chỉn các quan hệ XH trong lĩnh vực KT, CT, XH…* Nội dung của thể chếMặc dù còn có sự khác biệt nhất định, song các định nghĩa về thể chế chođến nay đã thống nhất ở ba nội dung:- Một là, Các bộ quy tắc hay các “luật chơi” (Pháp luật, các quy tắc của XH,của cộng đồng…).- Hai là, Các chủ thể tham gia “Trò chơi” hay “Người chơi” (Cơ quan quảnlý nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp, cộngđồng…).- Ba là, cơ chế thực thi quy tắc hay là các “Cách chơi” (Các chính sách, cơchế hỗ trợ).* Một số đặc điểm khi xem xét hệ thống thể chế cới tư cách là một chỉnhthể.- Thứ nhất, hệ thống thể chế có thể phân chia tương đối thành 2 loại: Môitrường thể chế và thể chế quản lý (quản trị).+ Môi trường thể chế: Xác định các ràng buộc đối với thể chế quản lý, chútrọng đến mức độ hoạt động của tập thể.+ Thể chế quản lý (quản trị) cấp vi mô: liên quan đến các tương tác và giaodịch đơn lẻ.- Thứ hai, phân biệt môi trường thể chế (gồm luật chơi, quy tắc XH chung)với các hình thức tổ chức riêng biệt (các sắp xếp về tổ chức) với tư cách là “chủthể”, “người chơi” trong môi trường thể chế.+ Tổ chức được xem như là một tập hợp các quy tắc chủ yếu áp dụng trongnội bộ.+ Tổ chức được tạo dựng cho các nhóm cá nhân với các chức năng có mụcđích.5+ Tổ chức có thể được phân thành: Tổ chức chính trị (các đảng phái chínhtrị, nghị viện, hội đồng thành phố, cơ quan điều hành…); tổ chức kinh tế (công ty,HTX, trang trại gia đình…); tổ chức xã hội (các hiệp hội, các câu lạc bộ…).+ việc tạo lập mô hình các tổ chức (tổ chức nào sẽ ra đời và hoạt động nhưthế nào) về căn bản đều chịu sự tác động của khuôn khổ thể chế.Đến lượt mình, tổ chức sẽ ảnh hưởng đến sự tiến hóa của khung thể chế.- Thứ ba, thể chế nhà nước và thể chế phi nhà nước.+ Cùng với các quy định pháp lý, bộ máy và công cụ thực thi của các cơquan (lập pháp, hành pháp và tư pháp), thể chế nhà nước có tác động sâu rộng nhấtđối với sự biến đổi của KT – XH.+ Thể chế phi nhà nước cũng rất đa dạng và có tầm quan trọng ngày mộttăng. Nhà nước cùng một lúc thể hiện 2 chức năng: Người nắm giữ vai trò chínhtrong tạo lập khung thể chế; người thực thi chính những thể chế đó.- Thứ tư, các luật lệ, quy tắc có thể được thực thi đướ tác động của các bênliên quan ở bên trong hoặc dưới tác động của bên thứ ba từ bên ngoài.Ví dụ, cơ chế tác động của bên thứ ba từ bên ngoài như: hệ thống tòa án hoặctrọng tài đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển giữa các chủ thể trên thịtrường.* Phân loại thể chế- Theo tính chất và phạm vi chi phối: Thể chế chính thức (thể chế nhà nước);thể chế phi chính thức.- Theo lĩnh vực hoạt động: thể chế gia đình, thể chế kinh tế, thể chế chính trị,thể chế giáo dục, thể chế y tế, thể chế các hoạt động (thể thao, văn hóa…).- Theo mức độ bao quát, trong đó chứa đựng nhiều nội dung và thể chế cơbản: thể chế nhà nước; thể chế xã hội,; thể chế thị trường…b, Thể chế kinh tế* Khái niệm thể chế kinh tế6Thể chế kinh tế có thể được coi là một bộ phận cấu thành của hệ thống thểchế xã hội, tồn tại song song cùng các bộ phận thể chế khác như thể chế gia đình;thể chế chính trị, thể chế giáo dục, thể chế tôn giáo…Hiện nay, trên TG cũng như VN còn nhiều quan niệm khác nhau về thể chếkinh tế. Dựa trên các cách diễn giải về khái niệm thể chế nói chung có thể suy ranội dung của khái niệm thể chế kinh tế.- Tác giả Lưu Hư Duyệt (Trung Quốc), trong cuốc sách “Bàn về nền kinh tếTQ phát triển nhảy vọt dị thường” đưa ra định nghĩa: “Thể chế kinh tế là hình thứctổ chức cụ thể và chế độ quản lý kinh tế của một chế độ KT – XH hoặc mộtQHSX”.- Từ điển KTTT do Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa biên tập,thể chế kinh tế được hiểu:“Thể chế kinh tế là hình thức cụ thể của phương thức, phương pháp, quy tắccủa tổ chức vận hành kinh tế trong một xã hội nhất định”.- Giáo trình QLKT của HVCT biên soạn 2003, định nghĩa: “Thể chế kinh tếlà những quy định, quy tắc … trong lĩnh vực kinh tế.Thể chế kinh tế được xây dựng nhằm vào ba mối quan hệ chính của QHSXlà: Quan hệ sở hữu TLSX, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối cũng nhưnhằm vào các khâu của quá trình TSX xã hội là SX - PP - TĐ - TD.- Các quan niệm trên đã thống nhất ở chỗ: Thể chế KT là một hệ thống:+ Các quy định về kinh tế của nhà nước và quy tắc XH được nhà nước côngnhận.+ Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh tế.+ Các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành bộmáy đó.- Định nghĩa thể chế kinh tế:Thể chế kinh tế là hệ thống các qui phạm pháp luật, nhằm điều chỉnh cácchủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.Thể chế kinh tế bao gồm các yếu tố cơ bản sau:7+ Thứ nhất: Các qui tắc tạo thành “luật chơi” kinh tế:Bao gồm các nội dung:>> Khung luật pháp về kinh tế>> Các qui tắc, chuẩn mực xã hội về kinh tế hoặc liên quan đến kinh tế (kểcả các qui tắc chuẩn mực phi chính thức)+ Thứ hai: Các chủ thể tham gia “trò chơi” kinh tếBao gồm:>> Các cơ quan, tổ chức nhà nước về kinh tế>> Các doanh nghiệp>> Các tổ chức đoàn thể, hội, cộng đồng dân cư, người dân+ Thứ ba: Cơ chế thực thi các “luật chơi kinh tế”Bao gồm:>> Cơ chế tự do cạnh tranh thị trường>> Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế>> Cơ chế phối hợp>> Cơ chế tham gia, giám sát và giải trình…- Thể chế kinh tế có thể được hình thành bởi:Nhà nước; Các tổ chức kinh tế (cộng đồng hay tư nhân); các tổ chức quốc tế(đối với các quan hệ kinh tế xuyên quốc gia).* Phân biệt thể chế kinh tế với cơ chế và chính sách- Thể chế kinh tế và cơ chếThể chế và cơ chế là hai mặt của một sự vật+ Thể chế xây dựng khung khổ chế độ và xác định phạm vi hoạt động chocác chủ thể kinh tế phải tuân theo trong hệ thống.+ Cơ chế vận hành kinh tế chỉ cho các chủ thể kinh tế phương thức hoạt độngtrong phạm vi đã được qui định và các quan hệ giữa họ.- Thể chế kinh tế và chính sách8+ Chính sách là một dạng thể thể chế được thao tác thành công cụ trong quảnlý; là phương thức hành động của một chủ thể lựa chọn để giải quyết những vấn đềtheo mục tiêu nào đó.Sự phân biệt giữa thể chế KT và chính sách là tính năng động, tính chất tácđộng của chính sách với tính cách là một công cụ.Ví dụ:Người ta dùng khái niệm chính sách với ý nghĩa là thể chế như: Chính sáchkinh tế nhiều thành phần, thực ra đó là thể chế kinh tế xác định kết cấu chủ thể củanền kinh tế. Tuy nhiên, trong đó chứa đựng khía cạnh tác động, ưu tiên hay hạn chếđối với một thành phần trong đó. Do đó, thể chế kinh tế nhiều thành phần chứađựng ý nghĩa chính sách.c, Thể chế kinh tế thị trườngCó nhiều quan niệm khác nhau về thể chế kinh tế thị trường* Theo Lê Thế Giới (Đại học Đà Nẵng)Thể chế kinh tế thị trường bao gồm: Các luật lệ, các qui tắc xã hội từ cấpquốc gia đến liên quốc gia, đến cộng đồng nhỏ nhất được lập ra để khuyếnkhích, ca ngợi, khen thưởng hay lên án, trừng phạt, ngăn cấm, ràng buộc. Nhờvậy mà tác động đến tư duy, hành động (cách nghĩ, cách cảm, cách sống) củacon người trong xã hội.Thể chế KTTT cũng như thể chế KT gồm:- Thể chế của nhà nước: Hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh, nghị định, thôngtư, chỉ thị, quyết định của cơ quan nhà nước.- Các tổ chức: Trong lĩnh vực kinh tế là các chủ thể kinh tế như các doanhnghiệp, người tiêu dùng…- Cơ chế vận hành: các phương tiện, phương pháp tổ chức và con người sửdụng đẻ thực thi thể chế như cơ chế phân cấp quản lý kinh tế, cơ chế phối hợp, cơchế tham gia.- Hệ thống thị trường trao đổi: Thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thịtrường vốn, thị trường bất động sản…9* Theo Phó giáo sư tiến sĩ Hà Huy ThànhThể chế kinh tế thị trường là khung khổ, trật tự xác định các quan hệ giữacác chủ thể kinh tế, xã hội thích ứng với các nguyên lý của hoạt động kinh tế thịtrường trong mọi hoạt động kinh tế.Từ k/n này ta thấy:+ Thể chế kinh tế thị trường phụ thuộc vào ý thức, phạm trù thượng tầngkiến trúc áp đặt vào tiến trình KTTT là chuẩn mục, khung khổ pháp lý định vị cácmối quan hệ và quy tắc hoạt động của các mối quan hệ trong đó. Cho nên nó phảirõ ràng để mọi người hành động, phân xử khi diễn ra phạm vi tranh chấp, đó là mộtkhế ước của trật tự kinh tế thị trường.- Thể chế KTTT là sự phản ánh, sự thể hiện hóa những nguyên lý về chật tự,về cơ chế vận hành của hệ KTTT. Đó là sự gắn liền luật pháp cho phép với lợi íchthúc đẩy phải làm, làm cho công lý và lợi ích không tách rời nhau.- Thể chế KTTT là sự ràng buộc con người trong một trật tự và bảo đảm cáchoạt động của toàn xã hội trong việc đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của các quy luậtcủa hệ KTTT, làm cho bộ máy KTTT hoạt động thông suốt, nền kinh tế phát triểnbền vững.- Thể chế KTTT là một hệ thống với tính đồng bộ cao. Vì KTTT là một hệthống với cấu trúc chặt chẽ và với một cơ chế vận hành nhất định.- Thể chế KTTT là một thực thể vận động, tiến hóa, thể chế KTTT khôngnhất thành bất biến, trái lại đặt trong quá trình biến đổi không ngừng ; thể chếKTTT không có một khuôn mẫu cố định, cứng nhắc, mỗi giai đoạn phát triểnKTTT có một thể chế KTTT tương ứng. Do đó, những thể chế KTTT phản ánh vàthích ứng với yêu cầu phát triển của hệ KTTT hậu thuẫn cho quá trình kinh tế diễnra thông suốt đáp ứng với yêu cầu của quy luật hệ KTTT là thể chế KTTT phù hợp,tiến bộ và ngược lại.* Theo Lê Văn Ân và Đinh Xuân Bá (Viện Quản lý Kinh tế Trung ương)Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các bộ qui tắc, luật lệ,hệ thống các thực thể, các tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt10động giao dịch, trao đổi kinh tế trên thị trường, boa gồm cả những giao dịchgiản đơn(như nông dân đi chợ bán những sp do họ trực tiếp làm ra đến các giaodịch của các hãng, các công ty lớn, với các sản phẩm phức tạp, đòi hỏi đáp ứngcác yêu cầu cao).Cụ thể các tác giả cho rằng, thể chế KTTT là:- Các luật chơi và các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường. Tứclà cái điều chỉnh các hoạt động của các bên tham gia trò chơi KTTT.- Chính bản thân các bên tham gia thị trường với tư cách là các chủ thể thịtrường.- Cách tổ chức thực hiện các luật chơi đó nhằm đạt được mục tiêu và kết quảmà các bên tham gia thị trường mong muốn.- Các thực thể thị trường vật chất, tức là bản thân các thị trường với tư cáchlà các địa điểm, là “sân chơi”, là đầu mối thị trường nơi hàng hóa được giao dịch,trao đổi trên cơ sở các yêu cầu, quy định của “luật chơi”.* Từ những quan niệm trên cho thấy- Thể chế kinh tế thị trường bao gồm+ Là những chuẩn mực, khung khổ, pháp lý thuộc kiến trúc thượng tầng ápđặt vào kinh tế thị trường+ Là sự phản ánh những nguyên lý, trật tự, cơ chế vận hành kinh tế thịtrường.+ Là sự ràng buộc hoạt động kinh tế của con người trong xã hội theo yêu cầuqui luật KTTT, bảo đảm cho các hoạt động kinh tế diễn ra thông suốt, bền vững vàhiệu quả.+ Là một thực thể luôn vận động, tiến hoáThể chế KTTT không phải là một khuôn mẫu bất biến, mà biến đổi khôngngừng* Các thành tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường, bao gồm:Thứ nhất: Các bộ qui tắc tạo thành “luật chơi” KTTTGồm:11+ Khung pháp luật về kinh tế;+ Các qui tắc chuẩn mực về kinh tế;Thứ hai: Các chủ thể tham gia “Trò chơi kinh tế thị trường” (người chơi)Gồm:+ Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế;+ Các doanh nghiệp;+ Các tổ chức xã hội dân sự;Thứ ba: Các cơ chế thực thi thể chế kinh tế thị trường (cách chơi)Gồm:+ Cơ chế cạnh tranh thị trường;+ Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế;+ Cơ chế phối hợp tham gia;+ Cơ chế theo dõi đánh giá;Thứ tư: Thể chế các thị trường cơ bản (sân chơi)Gồm:+ Thị trường hàng hoá;+ Thị trường tài chính;+ Thị trường khoa học công nghệ;+ Thị trường lao động;+ Thị trường bất động sản;* Các lực lượng và cơ chế hoạt động trong thể chế kinh tế thị trường- Các lực lượng+ Nhà nước: Là nhân tố quan trọng không thể thiếu nhằm bảo đảm cho sự ổnđịnh và phát triển của nền kinh tế quốc dân.Nhà nước có các chức năng: Xây dựng thể chế, cung cấp các hàng hoá côngcộng (ANQG, trật tự trị an, kết cấu hạ tầng, y tế cộng đồng, giáo dục phổ thông,bảo vệ người nghèo…); kiểm soát độc quyền; khắc phục những lĩnh vực chịu tìnhtrạng thông tin không hoàn hảo; bảo hiểm xã hội; phối hợp các hoạt động tư nhânvà thực hiện việc phân phối lại của cải XH.12+ Doanh nghiệpLà các chủ thể quan trọng của nền kinh tế, do đó sự phát triển của doanhnghiệp có ý nghĩa to lớn, ảnh hưởng đến sự tồn vong của mọi nền kinh tế.Trong quá trình phát triển, doanh nghiệp vừa phụ thuộc vào thể chế kinh tế,vừa góp phần không nhỏ vào việc làm biến đổi khung thể chế.+ Các tổ chức xã hội dân sựNhư các tổ chức đoàn thể, các hội... Họ chính là các thể chế phi sản xuấtkinh doanh, nằm ngoài hệ thống cơ quan nhà nước và tồn tại song song với thể chếnhà nước.Là hệ thống các tổ chức và quan hệ công dân, cộng đồng để hiện thực hoá vàcủng cố lợi ích của họ.Tổ chức xã hội xã hội dân sự phối hợp với nhà nước, bảo đảm cho quan hệgiữa nhà nước và xã hội được cân bằng, ổn định, bền vững; hỗ trợ cho nhà nướcthông qua việc bổ sung, lấp dầy các khoảng trống thiếu hụt của thể chế nhà nước,phản biện chính sách, giám sát các hoạt động của thể chế nhà nước; tạo ảnh hưởngvới các hoạt động của thị trường thông qua việc xác lập và ứng dụng các chuẩnmục xã hội cho các tác nhân khác của thị trường.- Cơ chế+ Cơ chế cạnh tranh:Là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằmtranh dành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng vềphía mình;Tác dụngBuộc các doanh nghiệp phải tìm cách hạ giá thành, nâng cao chất lượng sảnphẩm. Là động lực thúc đẩy ứng dụng KHCN, thúc đẩy L 2SX phát triển, nâng caotrình độ quản lý, giáo dục tính năng động hạy bén và các sáng tạo của nhà kinhdoanh.Các loại cạnh tranh13Cạnh tranh tự do, cạnh tranh có sự điều tiết; cạnh tranh hoàn hảo, cạnhkhông hoàn hảo; canh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh+ Cơ chế phân cấp:Là việc tái cơ cấu hay tổ chức lại thẩm quyền để tạo ra hệ thống cùng chịutrách nhiệm giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế ở trung ương và các địaphương, qua đó tăng cường chất lượng và hiệu quả toàn diện của hệ thống quản lý,nâng cao thẩm quyền và năng lực của các cấp chính quyền địa phương.Các dạng phân cấp> Phân cấp kinh tế (Phân cấp thị trường): khi nhà nước chuyển giao một sốchức năng từ khu vực công sang khu vực tư nhân.> Phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế: là việc tái cơ cấu hay tổ chức lạithẩm quyền để tạo ra hệ thống cùng chịu trách nhiệm giữa cơ quan quản nhà nướcvề kinh tế ở TW và các cấp địa phương.Tác dụng:> Cho phép phá vỡ quyền lực chính trị cứng nhắc;> Hỗ trợ quá trình tham gia của người dân;> Tăng mức độ được bảo vệ của nhóm dân cư thiểu số;> Năng cao tính hiệu quả trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của nhànước;> Góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo.+ Cơ chế phối hợp:Là sự hoạt động có tổ chức của các chủ thể hoặc các nhóm chủ thể nhằm tạora sự vận động hướng vào mục đích đã được xác định.+ Các dạng phối hợp> Phối hợp ngang (giữa các cơ quan cùng cấp)> Phối hợp dọc (Giữa chính quyền trung ương và các địa phương)> Phối hợp trong phân bổ các nguồn lực> Phối hợp trong chiến lược…+ Cơ chế tham gia:14Thể chế KTTT có sự tham gia của các bên hữu quan là bảo đảm để các tầnglớp nhân dân ý thức được thực trạng các vấn đề cần giải quyết và thể hiện sự nỗ lựcbiến đổi thực trạng đó bằng các cách riêng.Các hình thức cơ bản:> Trao quyền;> Tiếp thu các kiến thức địa phương.+ Cơ chế theo dõi và đánh giá:Là thu thập thông tin về tiến độ, chất lượng hoạt độngLà việc so sánh kết quả các hoạt động.* Sự cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngXuất phát từ các lý do sau:- Từ tiến trình phát triển của kinh tế thị trường+ Nội dung bên trong và tiến trình phát triển của kinh tế thị trường là nhân tốquyết định sự hình thành và phát triển của thể chế kinh tế thị trường.Tiến trình kinh tế TT diễn ra qua nhiều giai đoạn: sơ khai >> Cổ điển >>Hiện đại. Vì vậy, thể chế KTTT cũng trải qua các giai đoạn từ thấp đến cao, do đóphải hoàn thiện.+ Nước ta đang trong quá trình chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa, tập trungquan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, nền KTTT đang trong quá trình hìnhthành và phát triển.+ Cơ chế TT vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, khuyết tật.Do đó nền kinh tế thị trường một mặt phải tuân thủ các quy luật kinh tế; mặtkhác, phải có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, chính sách, chiến lược, quyhoạch, kế hoạch và các công cụ khác để giảm thiểu các thất bại của thị trường, thựchiện công bằng xã hội. Vì vậy, xây dựng hoàn thiện nhằm phát huy mặt tích cực vàhạn chế mặt tiêu cực của nó.- Trình độ năng lực của nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại+ Thể chế kinh tế là sản phẩm của nhà nước.15Vì vậy, nhà nước với tính cách là tác giả của thể chế chính thống, đươngnhiên là nhân tố quyết định chất và lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trìnhxây dựng và hoàn thiện thể chế.+ Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, phát triển KTTT cũngvì nhân dân.Bản chất của nhà nước thể hiện ở hệ tư tưởng chính trị, kiểu tổ chức nhànước quyết định thể chế KTTT đó phục vụ cho ai?+ Trình độ và năng lực tổ chức nhà nước.Về tổ chức, tính chuyên nghiệp của nhà nước pháp quyền (của ta là phápquyền XHCN); nhà nước của nền KTTT chuyên môn hóa theo ba chức năng: Cơquan lập pháp; cơ quan hành pháp; cơ quan tư pháp.Hệ thống nhân lực, cán bộ nhà nước ngày càng được chuyên nghiệp hóa cao.Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nghiệp vụ từng bước được nâng cấp và đổi mới.Vì vậy, nhà nước phải xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT để thực hiệnmục đích trên lĩnh vực kinh tế.- Từ lý luận về kinh tế thị trường+ Từ cơ sở lý luận của KTCT Mác Lênin: KTTT vận động theo những quiluật nghiêm ngặt. Vì vậy, KTTT không thể thiếu thể chế hoạt động.+ Từ tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận kinh tế học hiện đại.- Từ sự phát triển của xã hội dân sự (tổ chức phi chính thức)Các tổ chức xã hội dân sự ngày càng có vai trò quan trọng trong xây dựng,hoàn thiện thể chế KTTT:+ Đóng góp xây dựng, hoàn thiện thể chế KTTT.+ Phản biện các chính sách công.+ Là cầu nối giữa nhà nước, chính phủ với quần chúng nhân dân, các tổ chứctrong và ngoài nước.d. Các mô hình thể chế kinh tế thị trường trên thế giớiThứ nhất, Một số mô hình ở các nước tư bản phát triển- Mô hình KTTT tự do16Đặc điểm: (Điển hình là Mỹ)Là một cơ chế TT tự do thuần khiết, các mối quan hệ kinh tế đều giải quyếtthông qua thị trường. Nhà nước chỉ can thiệp khi thật cần thiết.- Mô hình thể chế kinh tế thị trường xã hộiRa đời sau thế chiến II, điển hình là ở ĐứcNội dung:+ Gắn kết một cách hợp lý giữa các mặt kinh tế, chính trị và xã hội.+ Coi thị trường là điều kiện cần chứ không phải là điều kiện đủ cho một xãhội tự do, thịnh vượng, công bằng và ổn định.+ Coi trọng vai trò của nhà nước và quĩ phúc lợi.- Thể chế kinh tế thị trường của mô hình nhà nước phát triển.+ Vai trò của nhà nước được mở rộng.Nhà nước thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế dài hạn, nhà nước không chỉquan tâm đến luật chơi của nền kinh tế mà còn can thiệp mạnh mẽ vào nội dunghoạt động kinh tế, thực hiện chính sách điều chỉnh hoặc chuyển dịch cơ cấu kinh tếtạo ra lợi thế so sánh mới cho đất nước.+ Đại diện tiêu biểu cho mô hình này là Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp.- Bài học kinh nghiệm- Thể chế KTTT được xây dựng và vận hành dựa trên 4 nguyên tắc:+ Cạnh tranh tự do+ Sở hữu tư nhân+ Lợi ích cá nhân+ Tự do dân chủ theo kiểu phương tây- Một số thể chế trước đây được coi là phi kinh tế như các chính sách giáodục, khoa học - công nghệ, nay được đưa vào hệ thống chính sách phát triển củamô hình KTTT. Tri thức, KH – CN trở thành một trong những động lực lớn của sựtăng trưởng- Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế KTTT không cứng nhắc, khuôn mẫu màluôn biến đổi linh hoạt, phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế. Tuy17nhiên, họ đều sử dụng rộng rãi sự điều tiết và quản lý vĩ mô của nhà nước đối vớinền kinh tế.- Chính phủ sử dụng các biện pháp can thiệp vào KTTT có chủ đích nhằmtrợ giúp một số ngành công nghiệp có vai trò trong phát triển dài hạn của nền kinhtế, hoặc kiểm soát hạn chế sự phát triển của những doanh nghiệp, ngành gây ảnhhưởng tiêu cực đối với nền kinh tếThứ hai, Mô hình thể chế KTTT Phát triển độc đoán ở các nước Đông ávà các nước Đông Nam á.* Mô hình này có các đặc điểm sau:- Sự hiện diện của một nhà nước mạnh, có năng lực kinh tế cao và hoạt độngtheo kiểu độc đoán (Thành công trong giải quyết vấn đề tăng trưởng, đói nghèo, bấtổn định).- Nhà nước thực hiện việc tập trung các nguồn lực kinh tế vào một số kênhcó khả năng gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế.* Bài học kinh nghiệm rút ra từ Hàn Quốc, Xinh Ga Pore (Những nướctiêu biểu cho mô hình này)- Một “thủ lĩnh chính trị” mạnh mẽ và hiểu biết về kinh tế .- Một đội ngũ cán bộ có năng lực cao đủ sức hỗ trợ vị “thủ lĩnh”- Một hệ thống ra quyết định linh hoạt nhưng chặt chẽ theo kiểu từ trênxuống dưới.- Một ý thức hệ cho phép khẳng định vai trò của tiến bộ vật chất với tư cáchlà mục tiêu ưu tiên của quốc gia.- Sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân được hậu tuẫn bởi mức độ tăng trưởngcao của thu nhập.Tuy nhiên, những người theo mô hình này cũng khẳng định đây không phảilà mô hình cho mọi thời đại và chắc chắn không lâu dài, nó chỉ như “quả tên lửakích nổ” tạo ra lực đẩy ban đầu cho sự tăng trưởng kinh tế.Thứ ba, Mô hình thể chế “CNXH thị trường” ở những nước theo conđường thứ 3.18Xuất hiện vào những năm 20 của Thế kỷ XX, sau thời kỳ xây dựng phát triểnKT theo “Chính sách cộng sản thời chiến”. Tiêu biểu là tư tưởng của Olange.Theo Ông, CNXH và thị trường có thể dung hoà được với nhau, CNXH thịtrường là cách thể hiện của một nền kinh tế được xây dựng trên nền móng của chếđộ công hữu và được điều phối bởi thị trường. việc phân bổ các nguồn lực khôngliên quan gì đến sở hữu.- Ông đề xuất mô hình KTTT dựa trên chế độ công hữu. Trong đó, một ủyban kế hoạch là người ổn định các loại giá cả thị trường trên cơ sở phân tích tươngquan cung - cầu.- Mô hình này có vai trò lớn ở các nước Đông Âu và các nước XHCN saunày.Thứ tư, Mô hình “cải cách thể chế kinh tế” ở một số nước chuyển đổiĐông Âu, từ cơ chế KHH tập trung sang thể chế kinh tế mới.Bài học rút ra là:- Cải cách thể chế kinh tế phải được xác định là nội dung then chốt trong cảicách toàn diện; phải có sự thống nhất nhận thức lý luận, QĐ, chủ trương và trongtừng bước đi thực tế.- Có phương pháp cải cách thể chế đúng đắn, hợp lý, với lộ trình, bước điphù hợp với điều kiện cụ thể.- Bảo đảm tính đồng bộ trong các hoạt động cải cách thể chế kinh tế.Thứ năm, Mô hình thể chế KTTT XHCN Trung Quốc- Quan niệm:Thể chế kinh tế là hình thức cụ thể của phương thức, phương pháp, qui tắc cụthể của việc tổ chức vận hành kinh tế trong một chế độ xã hội nhất định.Thể chế kinh tế là một k/n thấp hơn một cấp so với chế độ kinh tế, nó là cụthể hóa của chế độ kinh tế.- Nội dung:+ Chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường XHCNmang đặc sắc Trung Quốc.19+ Từng bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp phù hợp với cơ chế thịtrường.+ Đa dạng hoá sở hữu, hình thành và từng bước hoàn thiện thể chế doanhnghiệp trên thị trường.+ Đổi mới phương thức phân phối.+ Xây dựng đồng bộ hệ thống thị trường hiện đại.- Bài học kinh nghiệm+ Đổi mới một cách cơ bản tư duy về phát triển kinh tế;Ví dụ: Lý luận “mèo trắng, mèo đen” của Đặng Tiểu Bình ưu tiên hai mụctiêu « dân tộc » và « giai cấp ». Thuyết 3 đại diện của Giang Trạch Dân.+ Kết hợp hài hoà giữa cải cách thể chế kinh tế với với phát triển và ổn địnhxã hội;+ Đổi mới cơ bản chế độ sở hữu trên cơ sở kết hợp mục tiêu phát triển KTTTvới định hướng XHCN;+ Kết hợp giữa mục tiêu hiệu quả - tăng trưởng kinh tế - công bằng xã hội;+ Kết hợp cải cách thể chế kinh tế với cải cách thể chế chính trị;+ Bước đầu xác lập được cơ sở lý luận về “Giai đoạn đầu của CNXH” ởTrung Quốc.e. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam* Khái niệmThể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là hệ thống luậtpháp, cơ chế, chính sách, các quy định, quy tắc chế định, điều tiết hành vi củamọi chủ thể, mọi quá trình diễn ra trong nền kinh tế nhằm tạo điều kiện cho việchình thành, vận hành thông suốt và phát triển nền kinh tế TT định hướngXHCN.(Tài liệu học tập các Nghị quyết Hội nghị TW 6 Khoá X tháng 11/2008)- Quan niệm chỉ rõ20+ Thể chế kinh tế thị trường là sản phẩm của sự vận dụng các qui luật kinh tếtrong nền kinh tế thành các qui định của nhà nước để tạo điều kiện cho sự vận độngthống nhất và phát triển của nền kinh tế thị trường.+ Xây dựng, hoàn thiện thể chế KTTT nhằm phát triển KTTT định hướngXHCN ở nước ta.* Đặc trưng thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam- Là thể chế kinh tế được xây dựng và thực hiện nhằm đạt được mục tiêu:“Dân giàu nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”; là thể chế kinh tế cho phépgiải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức SX, huy động và sử dụng cóhiệu quả mọi nguồn nội lực và ngoại lực, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnhxóa đói giảm nghèo, đồng thời khuyến khích mọi người dân làm giàu chính đáng vàgiúp đỡ, tạo điều kiện để người khác thoát nghèo, từng bước khá giả hơn.- Là thể chế cho phép tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinhtế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tếtập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.- Là thể chế kinh tế trong đó tiến bộ và công bằng xã hội được thực hiệnngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế và pháttriển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo được thực hiện trong sự gắn kết chặt chẽvới nhau nhằm giải quyết tốt các vấn đề XH vì mục tiêu phát triển con người.- Là thể chế đảm bảo vai trò quản lý, điều tiết kinh tế của nhà nước phápquyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.2. Nội dung xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ởViệt Nam.a. Thể chế về quyền sở hữu, về chủ thể kinh tế tự chủBao gồm:- Thể chế bảo tồn quyền sở hữu TLSX, tài sản nói chung là vấn đề căn bản,cốt lõi, là nền tảng của thể chế kinh tế thị trường.21- Thể chế về quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh (thực hiện quyền sởhữu).b. Thể chế về chủ thể kinh doanh và tự do kinh doanhBao gồm:- Xác định quyền của các chủ thể kinh doanh trong hệ thống KTTT;- Xác định khung khổ và môi trường pháp lý trong hoạt động kinh doanh(xác định sân chơi, luật chơi cho các chủ thể kinh tế).c. Thể chế về thị trường- Thể chế thị trường hàng hoá dịch vụ- thể chế về thi trường khoa học - công nghệ- Thể chế về thị trường tiền tệ và thị trường tài chính- Thể chế về lao động và thị trường sức lao động- Thể chế về bất động sản và thị trường bất động sản.d. Thể chế về nhà nướcTập trung hai nội dung cơ bản là:- Thể chế và thiết chế quản lý của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế+ Thể chế nhà nước với tính cách là chủ thể kinh tế thị trường+ Thể chế nhà nước với tư cách là tác nhân điều tiết nền kinh tế thị trường.- Thể chế về tài chính công.e. Thể chế về phân phối, phúc lợi xã hội và công bằng xã hội- Thể chế phân phối kết quả SX trong KTTT định hướng XHCN- Thể chế phúc lợi- Thể chế về công bằng xã hội.3. Quan điểm và giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhường XHCN ở Việt Nama. Quan điểmTheo tinh thần NQTW 6 khoá X22Một là, Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng các quy luật kháchquan của KTTT, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế ViệtNam, bảo đảm định hướng XHCN nền kinh tế.Hai là, Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinhtế.Bao gồm:+ Giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường+ Giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội+ Giữa nhà nước, thị trường và xã hội+ Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội,phát triển văn hóa với bảo vệ môi trường.Ba là, Chủ động, tích cực với quyết tâm chính trị cao, tập trung giải quyếtnhững vấn đề lý luận, thực tiễn quan trọng, bức xúc với bước đi vững chắc, vừalàm, vừa tổng kết vừa rút kinh nghiệm.Bốn là, kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT của nhân loại và kinhnghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới của nước, chủ động và tích cực hội nhập kinhtế đồng thời giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trậttự an toàn xã hội.Năm là, Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lýcủa nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoànthiện thể chế KTTT định hường XHCN.b. Giải phápMột là, Hoàn thiện thể chế sở hữu, phân phối, phát triển các thành phần kinhtế, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh.- Hoàn thiện về sở hữu:Khẳng định sự tồn tại khách quan và khuyến khích sự phát triển đa dạng cáchình thức sở hữu, bảo đảm quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu trongnền kinh tế; vai trò chủ đạo của TPKT nhà nước; khuyến khích và định hướng pháttriển kinh tế tư nhân.23- Hoàn thiện về thể chế phân phối+ Gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội+ Bảo đảm hài hoà các lợi ích kinh tế- Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thểtrong nền kinh tế.Hai là, Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và pháttriển đồng bộ các loại thị trường.* Tiếp tục hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường- Thể chế về giá- Thể chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền trong kinh doanh- Khung pháp lý về ký kết, thực hiện hợp đồng kinh tế- Hoàn thiện môi trường kinh doanh- Thể chế về giám sát, điều tiết thị trường, xúc tiến thương mại, đầu tư, giảiquyết tranh chấp.* Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các loại thị trường- Hoàn thiện thể chế thị trường hàng hoá dịch vụ+ Đa dạng hoá thị trường hàng hóa, DV văn minh, hiện đại+ Tự do hoá thương mại, đầu tư phù hợp với cam kết quốc tế+ Tăng cường quản lý nhà nước về giá đối với hàng hoá, dịch vụ độc quyền.+ kiểm tra chất lượng hàng hóa, DV thiết yếu.- Hoàn thiện thể chế thị trường tài chính+ Phát huy vai trò điều hành tiền tệ của ngân hàng nhà nước thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát.+ Hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách cho thị trường chứng khoán hoạtđộng lành mạnh.+ Đa dạng hoá, nâng cao chất lượng bảo hiểm- Hoàn thiện thể chế thị trường bất động sản+ Hoàn thiện hệ thống luật về đất đai, bất động sản theo cơ chế thị trường.+ Giải quyết vấn đề nhà ở cho các đối tượng chính sách, người LĐ.24+ Công khai hóa, tổ chức thực hiện nghiêm qui hoạch sử dụng đất đai và XD.- Hoàn thiện thể chế thị trường lao động+ Hoàn thiện chính sách tiền công, tiền lương+ Bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động+ Hoàn thiện luật pháp, chính sách cho hoạt động và phát triển thị trường sứclao động+ Áp dụng phổ biến hợp đồng lao động- Hoàn thiện thị trường công nghệ+ Xây dựng đồng bộ luật pháp, hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý, hỗ trợphát triển nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao KH - CN.+ Đổi mới đồng bộ cơ chế quản lý KH - CN phù hợp với cơ chế thị trường,nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý khoa học - công nghệ.- Hoàn thiện một số thị trường dịch vụ cơ bản(giáo dục, văn hoá, thể thao)+ Tuân thủ nguyên tắc bù đắp đủ chi phí để tái đào tạo và mở rộng nâng caochất lượng dịch vụ.+ Đẩy mạnh xã hội hóa, vận dụng hợp lý mặt tích cực của cơ chế thị trường,phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để đápứng nhu cầu đa dạng.+ Nhà nước ban hành và giám sát các tiêu chuẩn, tiêu trí để các đơn vị cungứng dịch vụ phải tuân theo.Ba là, Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển, bảo vệ môi trường- Gắn tăng trưởng, phát triển kinh tế với giảm nghèo- Khuyến khích, tạo điều kiện đẻ mọi công dân tìm việc làm, nâng cao thunhập.- Xây dựng hệ thống bảo hiểm đa dạng, linh hoạt.- Thực hiện bảo trợ xã hội dựa trên cơ sở xây dựng và phát triển hệ thống ansinh xã hội đa dạng.25- Hoàn thiện luật pháp, chính sách về môi trường và giám sát, có chế tài đủmạnh trong thực hiện và với các vi phạm.Bốn là, Hoàn thiện thể chế về nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệulực, hiệu quả quản lý của nhà nước về kinh tế, tăng cường sự tham gia của cáctổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và nhân dân vào quátrình phát triển kinh tế - xã hội.- Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế+ Nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về mô hình KTTT định hướngXHCN.+ Bổ xung, phát triển cương lĩnh, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế, đổimới công tác cán bộ.+ Đổi mới phương thức lãnh đạo phù hợp với kinh tế thị trường.- Hoàn thiện thể chế nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tế - xã hộicủa nhà nước+ Đổi mới, nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tế xã hội của nhànước.+ Đổi mới phương thức quản lý, điều hành vĩ mô nền kinh tế+ Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp quản lý kinh tế phù hợp với nănglực từng cấp.- Hoàn thiện thể chế, phát huy vai trò tham gia của các tổ chức chính trịxã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và nhân dân trong phát triển KT - XH+ Đổi mới tư duy, nhận thức về vai trò của các tổ chức chính trị xã hội.+ Tạo điều kiện để các tổ chức tham gia hoạch định và giám sát chính sáchkinh tế - xã hội./.