Loi trang bi khoang cach phai top html

Trong CSS, Thuộc tính margin được sử dụng để tạo ra khoảng không gian trống (space) xung quanh các phần tử.

Thuộc tính này thiết lập khoảng trống BÊN NGOÀI đường viền (border).

Giá trị của thuộc tính margin không được kế thừa bởi các phần tử con. Bạn có quyền kiểm soát tất cả các lề (trên, dưới, trái và phải) thông qua các thuộc tính mà bạn sẽ được tìm hiểu ngay phía dưới của bài học.


Margin – theo từng cạnh

Để căn lề cho từng cạnh của phần tử, trong CSS bạn có thể sử dụng các thuộc tính sau:

  • margin-top: căn lề trên của một phần tử
  • margin-right: căn lề phải của một phần tử
  • margin-bottom: căn lề dưới của một phần tử
  • margin-left: căn lề trái của một phần tử

Tất cả các thuộc tính liên quan tới margin đều có thể nhận các giá trị sau:

  • auto – Các trình duyệt sẽ tự động ước lượng việc căn lề cho mỗi phần tử.
  • length – Xác định độ rộng của lề (theo đơn vị px, pt, cm, …). Giá trị mặc định là 0.
  • % – Xác định mối quan hệ giữa lề với độ rộng của phần tử chứa nó.
  • inherit – Kế thừa giá trị lề từ phần tử cha chứa phần tử có thuộc tính margin này.

Tip: Với thuộc tính margin, bạn cũng có thể cho phép chúng nhận giá trị âm

Ví dụ dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn cách áp dụng 4 thuộc tính margin như trình bày ở trên để tạo lề cho phần tử

Ví dụ:

p { margin-top: 100px; margin-bottom: 100px; margin-right: 150px; margin-left: 80px; }


Thuộc tính Margin trong CSS

Khi sử dụng thuộc tính margin, bạn có thể đơn giản hơn đoạn code của mình nhưng nó vẫn giúp bạn xác định tất cả các thuộc tính liên quan tới việc căn lề trong CSS như:

  • margin-top
  • margin-right
  • margin-bottom
  • margin-left

Ví dụ:

p { margin: 100px 150px 100px 80px; }

Các ví dụ sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cách hoạt động của thuộc tính margin:

Thuộc tính margin có 4 giá trị:

  • margin: 25px 50px 75px 100px;
    • Lề trên là 25px
    • Lề phải là 50px
    • Lề dưới là 75px
    • Lề trái là 100px

Nếu thuộc tính margin có 3 giá trị:

  • margin: 25px 50px 75px;
    • Lề trên là 25px
    • Lề phải và trái là 50px
    • Lề dưới là 75px

Nếu thuộc tính margin có 2 giá trị:

  • margin: 25px 50px;
    • Lề trên và lề dưới là 25px
    • Lề phải và lề trái là 50px

Nếu thuộc tính margin có 1 giá trị:

  • margin: 25px;
    • Các lề trên, lề dưới, lề trái, và lề phải là 25px

Giá trị Auto

Bạn có thể thiết lập giá trị Auto cho thuộc tính margin để tự động căn chỉnh giữa các phần tử bên trong container của nó.

Phần tử này sẽ xác định chiều rộng được chỉ định và khoảng trống còn lại sẽ được chia đều giữa lề trái và lề phải:

Ví dụ:

div { width: 300px; margin: auto; border: 1px solid red; }


Giá trị inherit

Ví dụ này cho phép lề trái được kế thừa từ phần tử cha:

Ví dụ:

div.container { border: 1px solid red; margin-left: 100px; } p.one { margin-left: inherit; }


Margin collapse

Hai phần tử có cùng căn lề, chiều ngang căn lề của lề trên và lê dưới của hai phần tử này lấy theo độ rộng lớn nhất giữa 2 lề.

Điều này không xảy ra ở lề trái và phải! Chỉ có duy nhất ở lề trên và lề dưới của phần tử!

Chúng ta sẽ hiểu hơn qua ví dụ sau:

Ví dụ:

h1 { margin: 0 0 50px 0; } h2 { margin: 20px 0 0 0; } Trong ví dụ này, phần tử h1 có lề dưới là 50px và phần tử h2 có lề trên là 20px. Ta có: khoảng cách giữa h1 và h2 đáng nhẽ phải là 70px (50px + 20px). Tuy nhiên, thuộc tính collapsing trong margin sẽ giúp chúng gộp thành một margin duy nhất. Chiều cao của margin sẽ bằng chiều cao của margin lớn hơn đó là 50px.

Cung cấp dịch vụ thiết kế web tại Đà Nẵng uy tín, chuyên nghiệp, được tin tưởng bởi hơn 600 chủ doanh nghiệp.

Các lỗi HTTP thường gặp và các khắc phục khi truy cập vào website như lỗi HTTP 404: Not Found, lỗi HTTP 500 Internet Server Error, lỗi HTTP 503 Service Unavailable, HTTP 500.

Bài viết sẽ cung cấp khái niệm về giao thức http cũng như đưa ra nguyên nhân và cách khắc phục của một số lỗi HTTP thường gặp khi truy cập vào trang web.

1. Giao thức HTTP là gì?

HTTP là Hypertext Transfer Protocol - giao thức để truyền tải siêu văn bản, giao thức tiêu chuẩn cho www (world wide web) để dữ liệu được truyền tải dưới dạng âm thanh, hình ảnh, video tới trình duyệt của người dùng và ngược lại.

Trong quá trình trao đổi thông tin đôi khi bạn có thể gặp các lỗi khi dùng giao thức HTTP - HTTP error codes (mã lỗi HTTP).

Loi trang bi khoang cach phai top html

2. Giao thức HTTPS là gì?

HTTPS (Hypertext Transfer Protocol Secure) là giao thức truyền tải siêu văn bản an toàn. Thực chất, đây chính là giao thức HTTP nhưng tích hợp thêm Chứng chỉ bảo mật SSL nhằm mã hóa các thông điệp giao tiếp để tăng tính bảo mật. Có thể hiểu, HTTPS là phiên bản HTTP an toàn, bảo mật hơn.

HTTPS là Hypertext Transfer Protocol Secure - giao thức truyền tải siêu văn bản an toàn. Bản chất là giao thức HTTP nhưng được tích hợp chứng chỉ bảo mật SSL để mã hóa thông điệp mang tính bảo mật. HTTPS là phiên bản bảo mật được nâng cấp từ HTTP.

HTTPS hoạt động giống HTTP, nhưng được bổ sung thêm chứng chỉ bảo mật SSL - Secure Sockets Layer (tầng ổ bảo mật) hoặc TLS - Transport Layer Security (bảo mật truyền tải).

Hai chứng chỉ bảo mật kể trên được sử dụng hệ thống PKI - Public Key Infrastructure (Hạ tầng khóa công khai) không đối xứng, dùng để mã hóa thông tin liên lạc thành khóa công khai và khóa riêng.

3. Một số lỗi HTTP thường gặp khi truy cập vào trang web

3.1 HTTP 200: Error

Nguyên nhân:

  • Lỗi này xuất hiện là do yêu cầu xử lý đã được máy chủ xác nhận nhưng không thể phân phối yêu cầu đến một vài lỗi php trong trang web.

Cách khắc phục:

  • Refresh/Reload/F5 lại trang web.
  • Dọn sạch bộ nhớ của trình duyệt sử dụng (nếu bộ nhớ đầy) và thử kết nối lại internet (nếu mạng internet chập chờn). Hoặc có thể rút dây cắm từ Modem và cắm thử lại.

3.2 HTTP 302 - Move Temporary: Chuyển tạm thời

Nguyên nhân:

  • Lỗi này xuất hiện do địa chỉ trang web đã được chuyển tạm thời tới một vị trí khác, có nghĩa là địa chỉ đã được thay đổi.

Cách khắc phục:

  • URL của trang web (địa chỉ web) được di chuyển đến vị trí khác thì webmaster đồng thời cũng chuyển hướng nó đến vị trí mới đó. Khi sự chuyển hướng gặp lỗi thì cần liên hệ webmaster để được khắc phục lỗi kịp thời.

3.3 HTTP 401 - Unauthorized: Không có quyền

Nguyên nhân:

  • Lỗi quyền truy cập tài liệu, khi trình duyệt kết nối đến website nhưng bạn không có quyền truy cập vào tài liệu trong website này.

Cách khắc phục:

  • Kiểm tra lại URL (địa chỉ) trang web xem đúng hay chưa.
  • Khi trang web không yêu cầu đăng nhập thì lỗi xuất phát từ máy chủ web, bạn bên liên lạc với người quản trị trang web để sửa lỗi này.

3.4 HTTP 403 - Forbidden: Bị cấm truy nhập

Nguyên nhân:

  • Yêu cầu được máy chủ hiểu nhưng máy chủ không muốn máy con nhận thông tin.
  • Luồng dữ liệu được gửi từ trình duyệt của máy trạm nhưng máy chủ của web từ chối cho phép truy cập vì một vài lí do.
  • Trang web bị đóng cửa khi truy cập.

Cách khắc phục:

  • Kiểm tra lại URL (địa chỉ) trang web xem đúng hay chưa.
  • Lỗi 403 do nhầm lẫn, liên hệ với quản trị trang web để biết nguyên nhân chính xác.
  • Trang web bị giới hạn quyền truy cập, trong trường hợp này, bạn phải truy cập vào một website khác.

3.5 HTTP 404 - Not found: Không tìm thấy

Loi trang bi khoang cach phai top html

Nguyên nhân:

  • Lỗi 404 xuất hiện khi website mà bạn truy cập không xuất hiện trên server.
  • Trang web truy cập tạm thời không sẵn sàng hoặc đã bị thay đổi.

Cách khắc phục:

  • Refresh/Reload/F5 địa chỉ URL trên cửa sổ trình duyệt để load lại trang web.
  • Kiểm tra lại địa chỉ URL có gõ sai hay không, vì có thể có sai sót trong đường dẫn.
  • Lùi lại một mức địa chỉ URL cho đến khi thấy được gì đó. Lấy ví dụ nếu địa chỉ của website: https://danaweb.vn/tin-tuc/a/b/c.html xuất hiện lỗi 404 Not Found, hãy bỏ “/c” để truy cập, nếu vẫn bị lỗi thì tiếp tục lùi thêm một mức địa chỉ nữa. Việc này giúp bạn kiếm tra xem thử liệu địa chỉ trên có còn tồn tại không.

3.6 HTTP 408 - Request Time Out: Hết thời gian yêu cầu

Nguyên nhân:

  • Lỗi 408 Request Time-out xảy ra khi yêu cầu gửi đến trang web mất nhiều thời gian để nhận được lời phản hồi, lỗi này xuất hiện khi trang web bạn yêu cầu không thể tải xuống trình duyệt web.
  • Website bị “time out” khi tốc độ kết nối internet quá chậm hay bị chiếm nhiều tốc độ bởi một công việc nào đó khác.

Cách khắc phục:

  • Đơn giản nhất là Refresh/Reload lại trang web.
  • Kiểm tra kết nối và tốc độ internet có ổn định không.

3.7 HTTP 500

Nguyên nhân:

  • Lỗi 500 Internal Server Error xảy ra khi có sai sót ở các kênh của website hoặc không thể xác định là vấn đề chính xác gì.

Cách khắc phục:

Đây là lỗi thuộc về server, tuy nhiên cũng có thể Refresh/Reload lại đại chỉ URL (lỗi HTTP 500 chỉ mang tính tạm thời, nếu kiên nhẫn load lại trang web cũng có khả năng khắc phục được).