Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Sau khi cài đặt xong Windows 7, Microsoft mặc định ẩn tài khoản Administrator để bảo mật. Nhiều người chưa biết cách kích hoạt tài khoản này để có thể toàn quyền xử lý máy tính. Bài viết này giới thiệu tới các bạn 2 cách Bật/tắt tài khoản Administrator Windows 7.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Cách 1: Sử dụng lệnh trong cmd.

Bước 1: Mở cửa sổ cmd.

Chọn Start, gõ từ khóa cmd vào ô tìm kiếm và chọn cmd để mở cửa sổ cmd.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Hoặc các bạn có thể nhấn tổ hợp phím Windows + R, trong hộp thoại Run các bạn nhập cmd và chọn OK (nhấn Enter).

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Cửa sổ cmd hiển thị:

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Bước 2: Bật tài khoản Administrator trong Windows 7.

Trong cửa sổ cmd các bạn nhập lệnh: net user administrator /active:yes và nhấn Enter để bật tài khoản Administrator.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Bước 3: Tắt tài khoản Administrator trong Windows 7.

Trong cửa sổ cmd các bạn nhập lệnh: net user administrator /active:no và nhấn Enter để tắt tài khoản Administrator.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Cách 2: Bật tắt tài khoản Administrator bằng Local Users and Groups (Local).

Bước 1: Mở trình quản lý Local Users and Groups.

1. Vào Start gõ từ khóa lusrmgr.msc và chọn lusrmgr.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

2. Trong lusrmgr chọn Local Users and Groups (Local).

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Bước 2: Trong Local Users and Groups (Local) các bạn chọn Users.

Chọn chuột phải vào Administrator chọn Properties.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Bước 3: Kích hoạt tài khoản Administrator.

Trong Administrator Properties tại tab General, các bạn đánh dấu vào ô trước Account is disabled sau đó chọn ApplyOK.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Bước 4: Tắt tài khoản Administrator.

Trong Administrator Properties tại tab General, các bạn bỏ đánh dấu vào ô trước Account is disabled sau đó chọn ApplyOK.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Các bạn có thể chọn cho mình một cách mà thấy đơn giản, dễ thực hiện nhất để bật/tắt tài khoản Administrator Windows 7. Các bạn đã có thể dễ dàng quản lý máy tính của mình với quyền Administrator. Chúc các bạn thành công!

Home » Những cách mở CMD với quyền Admintrator trên Windows 10

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Trong quá trình sử dụng máy tính đôi khi bạn cần thực hiện một thủ thuật nào đó trên Windows nhằm phục vụ cho nhu cầu của bạn. Và thủ thuật này yêu cầu bạn phải mở CMD với quyền Administrator (Command Prompt) . Nếu như bạn là người mới tiếp xúc với máy tính hoặc chưa biết cách mở thì bài viết dưới đây sẽ hữu ích với bạn.

Trong bài viết này, mìnhmuốn chia sẻ đến các bạn những cách có thể mở CMD (Command Prompt) với quyền Administrator trên Windows 7 hoặc Windows 8.1 và cả Windows 10 một cách đơn giản và nhanh chóng nhất cũng như giới thiệu đến bạn ứng dụng tương tự CMD trên macOS.

Những cách mở CMD với quyền Admintrator nhanh

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Mở CMD Trên Windows 10

Để mở Command Promt trên Windows 10, bạn cần chọn chuột phải vào nút Start hoặc nhấn tổ hợp phím Windows + X. Khi đó, bạn sẽ thấy được tuỳ chọn Command Prompt (Admin). Hãy click vào đây để mở CMD với quyền Admin.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Mở CMD Trên Windows 8.1

Cách 1: Chọn chuột phải vào góc dưới – bên trái màn hình Desktop. Khi đó, giao diện Menu xuất hiện. Bạn hãy chọn Command Prompt (Admin).

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Cách 2: Mở màn hình Start trên Windows 8.1 >> Nhập từ khóa CMD >> Chọn chuột phải vào biểu tượng CMD >> Chọn Run As Administrator.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Mở CMD Trên Windows 7

Đây là cách khá đơn giản và được sử dụng phổ biến trên Windows 7. Bạn hãy chọn vào nút Start Menu >> gõ từ khóa Command Prompt hoặc CMD vào ô Search Programs and Files. Sau đó, chọn chuột phải vào Command Prompt >> Chọn Run as Administrator trong mục Programs.

Mở CMD bằng quyền Administrator Win 7

Lời kết

Trên đây là những cách mở CMD với quyền Admin mà bạn hoàn toàn có thể áp dụng được trên cả Windows 7, Windows 8.1 và Windows 10 mà không gặp trở ngại gì. Khác với Windows, của sổ nhập lệnh của macOS là Terminal chữ mà không phải là Command Prompt.

Terminal ở macOS đa năng và mạnh mẽ hơn CMD rất nhiều bởi ngoài có thể gõ lệnh để khởi chạy các phần mềm, ẩn hiện tập tin ẩn trên Mac, nó còn có thể thực hiện được sự kết nối giữa máy tính với VPS/Server. Đây là một trong những tính năng mà các bạn blogger hoặc những người điều hành trang web rất thích bởi họ không cần phải tải và cài thêm các phần mềm thứ ba khác vào.

Ở bài viết trước, mình cũng đã có bài viết nói về cách sử dụng lệnh CMD để kiểm tra tốc độ Internet trong trường hợp bạn muốn biết mạng Internet đang sử dụng có đúng với tốc độ với hợp đồng của nhà cung cấp hay không và đồng thời kiểm tra xem có ai đang sử dụng mạng Internet trái phép.

Ngoài ra, nếu như bạn có góp ý hoặc câu hỏi nào khác liên quan đến bài viết về CMD này thì đừng quên để lại lời bình của bạn trong phần dưới đây.