Mụn 2 bên má: nguyên nhân

Cách trị mụn viêm 2 bên má không để lại sẹo là vấn đề được mọi người quan tâm hàng đầu hiện nay, mụn viêm 2 bên má là nỗi ám ảnh không của riêng ai. Những nốt mụn viêm trên mặt gây đau đớn, khiến bạn mất đi sự tự tin vốn có của mình, chúng xuất hiện ở cả nam và nữ. Bài viết dưới đây phòng khám da liễu Hà Nội sẽ chia sẻ, nguyên nhân và 10+ Cách trị mụn viêm 2 bên má hiệu quả không để lại sẹo dễ thực hiện tại nhà!

Mụn 2 bên má: nguyên nhân

Tình trạng mụn viêm 2 bên má

1. Mụn viêm 2 bên má là gì?

Mụn viêm 2 bên má là dạng nặng của mụn trứng cá. Chúng hình thành khi các vết mụn đầu đen, mụn đầu trắng không được vệ sinh, chăm sóc đúng cách sẽ dẫn đến nhiễm trùng, gây viêm da hình thành mụn viêm.

Mụn viêm 2 bên má, có biểu hiện sưng đỏ, đầu mụn cứng, không có chân, gây đau nhức, khó chịu vùng da mụn. Chúng còn khiến bạn có cảm giác nóng ran, ngứa ngáy xung quanh nốt mụn. Khi mụn viêm 2 bên má không được xử lý đúng cách và kịp thời, sẽ rất khó để khắc phục, gây ra các vết sẹo trên mặt.

2. Các dạng mụn viêm 2 bên má thường gặp

Mụn viêm là dạng mụn nặng, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe làn da, gây mất thẩm mỹ vùng da bị mụn. Đặc biệt chúng khó điều trị, các dạng mụn viêm thường gặp như:

Mụn 2 bên má: nguyên nhân

Tình trạng mụn bọc, mụn mủ, mụn nang

Mụn đỏ không nhân: gây đỏ và sưng đau, khó có thể thấy được nhân mụn

Mụn mủ: thường sưng to và có đầu mụn, bên trong chứa chất dịch mủ trắng hoặc vàng, gây đau.

Mụn bọc: Loại mụn này nghiêm trọng hơn 2 loại kể trên. Chúng thường sưng to, cứng và gây đau đớn hơn. Đặc biệt, đầu mụn rất khó thấy, khó nặn sạch và bên trong còn có mủ.

Mụn nang: là tình trạng viêm nhiễm đã ăn sâu vào da. Tạo thành ổ mủ và gây đau nhức. Chúng thường xuất hiện trên da mặt bạn ở má, cho thấy bạn bị viêm rất nặng. Lúc này, bạn cần được thăm khám và điều trị bởi các bác sĩ da liễu hoặc chuyên gia thẩm mỹ chuyên sâu mang lại hiệu quả cao, tránh gây nguy hiểm.

3. Nguyên nhân chính hình thành mụn viêm 2 bên má

Mụn viêm trên má là những bộ phận dễ nhận thấy nhất, chúng xuất hiện ở cả nam và nữ giới. Do giai đoạn tiền kinh nguyệt, mang thai, cho con bú, tiền mãn kinh, mất cân bằng đột ngột giữa các hormone gây kích thích sản sinh nhiều nhờn.

Da dầu gây bít tắc lỗ chân lông, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây mụn phát triển gây mụn bọc. Nếu không được điều trị kịp thời, bị phơi nhiễm vi khuẩn, dùng tay cạy, nặn mụn sẽ trở thành mụn viêm. Các nguyên nhân phổ biến như:

• Do bản thân bị dị ứng với mỹ phẩm
• Do quá trình vệ sinh da mặt không sạch sẽ
• Do bị dị ứng thời tiết
• Chế độ ăn uống hàng ngày thiếu khoa học
• Chế độ sinh hoạt không điều độ

4. Tổng hợp 10+ Cách trị mụn viêm 2 bên má hiệu quả không để lại sẹo nhanh chóng

Điều trị mụn viêm 2 bên má là giải pháp ngăn ngừa mụn phát triển, giúp da hồi phục trở nên khỏe mạnh, da trở nên trắng sáng giúp bạn lấy lại tự tin về bản thân. Những cách trị mụn viêm 2 bên má như:

Cách điều trị mụn viêm 2 bên má bằng thành phần thiên nhiên tại nhà

Mụn 2 bên má: nguyên nhân

Cách trị mụn tại nhà hiệu quả

Vệ sinh bằng nước muối sinh lý

Nước muối sinh lý có tính sát khuẩn cao. Thực hiện, dùng tăm bông hoặc bông gòn thấm nước muối sinh lý và lau qua các nốt mụn. Có thể rửa bằng nước ấm có pha muối loãng hoặc dùng nước muối sinh lý cũng có thể thay thế sữa rửa mặt. Do, khi bị mụn viêm sữa rửa mặt cũng có thể khiến da bạn bị kích ứng.

Điều trị mụn viêm ở má bằng tỏi tươi

Các chuyên gia chia sẻ, trong tỏi có chứa thành phần kháng sinh tự nhiên, tỏi tươi còn được biết đến là thần dược giúp ngăn ngừa ung thư. Các loại tỏi đen, tinh dầu tỏi đắt đỏ đều là mình chứng cho việc này. Còn những nốt mụn viêm bạn chỉ cần vài nhánh tỏi.

Thực hiện, rửa sạch tỏi, giã nhuyễn và dùng tăm bông thấm dung dịch này lên các nốt mụn. Kiên trì thực hiện liệu pháp này mỗi ngày để sẽ mang lại sự cải thiện của làn da.

Hỗn hợp nghệ và mật ong

Trong mật ong có chứa thành phần có tính sát khuẩn vô cùng mạnh mẽ. Đặc biệt, trong nghệ còn chứa chất curcumin có khả năng kháng khuẩn vừa giúp liền sẹo nhanh chóng. Sự kết hợp của 2 chất này giúp trị mụn hiệu quả cao.

Tinh dầu tràm trà

Được biết, tinh dầu tràm trà. Loại tinh dầu này có tính kháng khuẩn cực kỳ tốt. Chấm tinh dầu này lên các nốt mụn bạn sẽ mang lại thay đổi rõ rệt sau một đêm.

Điều trị mụn viêm ở má bằng nha đam

Trong nha đam có các thành phần giúp dưỡng sáng da, cấp ẩm và còn làm giảm sưng tấy do các nốt mụn gây ra. Rửa thật sạch nha đam, gọt bỏ vỏ và dùng chính chất nhờn từ nha đam để đắp lên mặt. Kiên trì thực hiẹn ít nhất 2 tuần liên tục để mang lại sự thay đổi lớn.

Điều trị mụn viêm với dấm táo

Giấm táo có tác dụng kháng khuẩn rất tốt. đặc biệt, trong thành phần còn chứa nhiều protein, acid amin và enzyme. Giúp làm sạch sâu, thông thoáng lỗ chân lông và kích thích nhanh chóng liền mụn, giúp sáng mịn.

Cách điều trị mụn viêm 2 bên má bằng thuốc tây

Bị mụn viêm ở má, khi bạn đến các bệnh viện hay các spa trị mụn, các bác sĩ sẽ đưa ra cách trị mụn bằng thuốc tây, cùng tìm hiểu các loại thuốc được dùng điều trị mụn viêm dưới đây nhé!

Kháng sinh được uống

Bị mụn, các bác sĩ da liễu sẽ chỉ định cho bạn các loại kháng sinh đó là tetracyclin, minocyclin, clindamycin, doxycycline. Do việc, khi bị mụn viêm ở má các vi khuẩn hoạt động mạnh nơi vết mụn, các loại kháng sinh có công dụng ức chế sự hoạt động của chúng.

Thuốc tránh thai

Việc sử dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài có thể gây mụn. Thế nhưng, áp dụng uống thuốc tránh thai trong giai đoạn dậy thì để giúp cân bằng nội tiết tố, điều hòa kinh nguyệt tác động giúp hạn chế tình trạng mụn viêm trên má.

Lưu ý, bạn chỉ nên dùng thuốc tránh thai trong việc cân bằng hormone để điều hòa kinh nguyệt. Nhiều thiếu niên bị nhiều mụn viêm do kinh nguyệt không đều. Còn những người lớn hơn, có kinh nguyệt đều sẽ giảm mụn 2 bên má cao hơn. Tuyệt đối không nên lạm dụng chúng.

Thoa các sản phẩm trị mụn

Các sản phẩm thuốc trị mụn thường chứa thành phần acid salicylic, benzoyl peroxide, hydrocortisone. Là hoạt chất gây ức chế sự hoạt động của vi khuẩn, giảm sưng và thu nhỏ mụn. Mà còn giúp giảm tình trạng sẹo thâm sau mụn hiệu quả.

Tiêm thuốc cortisone

Cách trị mụn này thường được áp dụng trên các nốt mụn lớn gây đau đớn. Cortisone pha rất loãng rồi tiêm trực tiếp vào nốt mụn. Công dụng, làm mụn mềm dần rồi xẹp sau vài ngày. Hơn nữa, phương pháp này còn hạn chế được tối đa khả năng để lại thâm trên mặt, vì bạn không cần phải nặn hoặc rạch da.

Nhưng, việc tiêm cortisone vào vết mụn có thể khiến vùng da viêm bị teo lại, vùng tiêm lõm xuống gây sẹo lõm. Khiến bạn mất rất nhiều thời gian, ít nhất là 6 tháng để da phục hồi lại như ban đầu.

Chú ý: Nếu các phương pháp điều trị mụn viêm 2 bên má chia sẻ trên không phù hợp với là da hay không mang lại hiệu quả cho bạn. Bạn cần đế những phòng khám da liễu uy tín chất lượng, để được các bác sĩ da liễu điều trị kịp thời tránh gây biến chứng để lại sẹo hay nguyê hiểm đến làn da của bạn

Hi vọng những thông tin chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp mọi người nắm rõ Mụn viêm ở má: Nguyên nhân và 10+ Cách trị mụn viêm 2 bên má hiệu quả không để lại sẹo, giúp bạn sở hữu làn da khỏe mạnh, trắng sáng tự tin về bản thân mình.

Mụn 2 bên má là mụn gì?

Mụn 2 bên má Nguyên nhân gây mụn ở má có thể đơn thuần do điện thoại, khẩu trang hoặc tay bẩn tiếp xúc với mặt. Bất cứ thứ chạm vào mặt bạn một lúc lâu cũng có thể truyền các chất bẩn gây tắc lỗ chân lông hay vi khuẩn tới da. Vì vậy, hãy làm sạch khẩu trang của bạn thường xuyên và từ bỏ thói quen đưa tay lên mặt.

Tại sao bị mụn ở má?

Mụn ở má Mụn mọc ở má rất thường gặp vì khu vực này thường tiếp xúc với nhiều bụi bẩn từ môi trường hoặc thông qua các thói quen sinh hoạt. Thói quen chạm tay lên mặt hay không sử dụng khẩu trang bảo hộ khi ra ngoài cơ hội để vi khuẩn tấn công và gây nên mụn trên .

Làm thế nào để hết mụn 2 bên má?

Chuẩn bị 1 lòng trắng trứng gà, 1 muỗng nước cốt chanh, 1 muỗng tinh bột nghệ..
Trộn đều các nguyên liệu với nhau cho tới khi thành hỗn hợp sệt..
Rửa sạch mặt, dùng cọ quét mặt nạ để thoa hỗn hợp lên da..
Thư gian 20 phút rồi rửa mặt lại với nước ấm..

Mụn bên má trái là bệnh gì?

má trái Chức năng gan mật không tốt, dịch mật tiết ra không đủ, vấn đề này đều thuộc về hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu mụn thường xuyên xuất hiện vùng gò má trái là triệu chứng túi mật bị nhiễm hoặc mật kết sỏi.