Muối sắt 2 sunfua có công thức là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây ?

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO ?

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phản ứng nào sau đây sai :

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ?

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là

Trong các loại vật liệu xây dựng thì sắt, thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, được sử dụng làm vật liệu cho công trình xây dựng, đồ dùng hay trong ngành công nghiệp, cơ khí, ...

Các loại sắt, thép xây dựng được chế tạo thành các nhóm hợp kim khác nhau, tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố để tạo ra vật liệu phù hợp với mục đích sử dụng. Vật liệu sắt thép nhìn chung có nhiều ưu điểm vượt trội hơn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như: gỗ, đất, đá,... nhờ chất lượng về độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn và độ bền cao. Sắt thép xây dựng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực đời sống và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. (1), (2), (3), (5).  

B. (2), (3), (5)

C. (1), (2), (3), (4).

D. (2), (3), (4).

Xem đáp án » 02/03/2020 5,996

- Muối sunfua là một hợp chất hóa học có chứa một hoặc nhiều ion S2- trong phân tử. Như vậy, muối sunfua là muối có gốc S2-. - Công thức hóa học muối sunfua là gì ?

Công thức tổng quát của muối sunfua MxSy trong đó:

+ M là nguyên tố, nhóm nguyên tố hóa học. + S là nguyên tố lưu huỳnh. + x, y là số nguyên tử tương ứng của M và lưu huỳnh.

Một số muối sunfua thường gặp: Na2S,K2S, BaS, Al2S3, FeS, CuS, HgS . . .

II - Phân loại muối sunfua

Thông thường, muối sunfua sẽ dựa vào độ tan để phân loại, cụ thể như sau:
Loại 1: Muối sunfua tan trong nước: Na2S, K2S, (NH4)2S, BaS . . . Loại 2: Muối sunfua không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng: FeS, ZnS, MnS . . . Loại 3: Muối sunfua không tan trong nước, không tan trong HCl, H2SO4: CuS, PbS, Ag2S, SnS, CdS.

Loại 4: Muối sunfua không tồn tại trong nước: MgS, Al2S3 . . .


Lưu ý: Muối sunfua không tồn tại trong nước nhưng vẫn có thể tồn tại ở các trạng thái khác như rắn hoặc hơi(khí).

III - Tính chất hóa học của muối sunfua

1. Một số muối sunfua tạo môi trường kiềm khi hòa tan trong nước.

Khi được hòa tan trong nước, muối sunfua sẽ phân li ra ion S2- chính là yếu tố tạo nên môi trường kiềm cho dung dịch muối sunfua. Đây cũng là một trogn nhiều trường hợp khi thủy phân muối trung hòa tạo bởi gốc axit yếu và gốc bazơ mạnh sẽ tạo thành dung dịch có tính kiềm với pH > 7.
Phương trình ion của quá trình tạo dung dịch kiềm được chia sẻ với một ví dụ là chất Na2S.
Na2S ---> 2Na+ + S2-
S2- <----> HS- + OH-.

2. Phản ứng đốt cháy muối sunfua

Muối sunfua của kim loại khi bị đốt cháy trong môi trường oxi sẽ tạo thành oxit kim loại và khí SO2 bay lên. Hầu hết, các muối sunfua của kim loại đều tạo thành oxit bình thường nhưng có trường hợp của sắt (II) sunfua khi bị đốt cháy trong điều kiện oxi khác nhau sẽ tạo thành sản phẩm là oxit khác với oxit tương ứng của muối sunfua do hóa trị không ổn định. + Trong điều kiện đủ oxi và nhiệt đô cao, phản ứng đốt cháy xảy ra bình thường với phương trình như sau:

Đốt cháy nhôm (III) sunfua trong khí oxi:

Muối sắt 2 sunfua có công thức là

Đốt cháy đồng (II) oxit trong oxi:

Muối sắt 2 sunfua có công thức là
Nhận xét: Các phản ứng trên đều tạo ra oxit tương ứng của kim loại do hóa trị (số oxi hóa) của kim loại không tăng được nữa. - Trong trường hợp muối đem đi đốt là muối sắt (II) sunfua thì oxit thu được sẽ là sắt (III) oxit do sắt (II) oxit sau khi được tạo thành sẽ tiếp tục phản ứng với oxi tạo oxit sắt (III).

FeS + O2 = FeO + SO2


FeO + O2 = Fe2O3
Lưu ý: Trong nhiều bài tập, sự thiên biến vạn hóa của sắt gây nhiều khó khăn cho học sinh kiếm điểm khá trở lên. Các em đặc biệt lưu ý trường hợp này tại bài viết "Hóa trị của sắt và các vấn đề từ kiến thức cơ sở tới ôn thi quốc gia"

3. Muối sunfua tác dụng với axit

3.1 Muối sunfua tác dụng với axit loãng Trong trường hợp này, các muối sunfua loại 3, loại 4 như đã phân loại ở trên sẽ không xuất hiện phản ứng. Trong những muối sunfua ở trên thì đặc biệt lưu ý tới đồng (II) sunfua sẽ được hỏi rất nhiều trong bài kiểm tra và bài thi.

Phương trình tổng quát: Muối sunfua + HCl / H2SO4 = Muối + H2S

Ví dụ:

Na2S + HCl = NaCl + H2S.


ZnS + H2SO4 = ZnSO4 + H2S.
CuS + HCl / H2SO4 # Không phản ứng.
FeS2 + HCl = FeCl2 + H2S + S
3.2 Muối sunfua tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Muối sunfua khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng thường sẽ tạo thành khí SO2 là sản phẩm khử. Trong trường hợp này, hầu hết các muối sunfua đều phản ứng được. CuS trong trường hợp này có phản ứng để tạo thành muối đồng (II) sunfat và SO2
Lưu ý: Muối sắt (II) sunfua khi tác dụng với tác nhân oxi hóa mạnh như H2SO4 đặc nóng sẽ đẩy sắt lên hóa trị cao nhất là 3.
Muối sắt 2 sunfua có công thức là
Còn khi thực hiện phản ứng cho sắt (II) sunfua tác dụng với axit sunfuric đặc nóng thu được muối sắt (II) sunfat như sau:

Muối sắt 2 sunfua có công thức là

IV - Bài tập muối sunfua

Chúng tôi sẽ cập nhật bài viết liên quan tới những dạng bài tập của muối sunfua trong thời gian tới. Mời quý vị và các bạn quay lại sau!

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Công thức hóa học của muối sắt (II) sunfat là:


A.

B.

C.

D.