Nêu đặc điểm vườn vùng đồng bằng Bắc Bộ và vườn ở đồng bằng Nam Bộ

Trong địa lý học, vùng đồng bằng hay bình nguyên[1] là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp — nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200 m tới 500 m, gọi là đồng bằng cao. Các dạng đồng cỏ Bắc Mỹ và đồng cỏ châu Âu là các kiểu đồng bằng, và nguyên mẫu cho đồng bằng thường được coi là các đồng cỏ, nhưng các vùng đồng bằng trong trạng thái tự nhiên của chúng có thể được che phủ bằng các dạng cây bụi, đồng rừng hay rừng, hoặc thảm thực vật có thể thiếu vắng trong trường hợp các đồng bằng cát hay đá tại các sa mạc. Các kiểu vùng đất bằng khác mà thuật ngữ đồng bằng nói chung không hay ít được áp dụng là những vùng bị che phủ hoàn toàn và vĩnh cửu như các đầm lầy, các vùng đất trũng lòng chảo (playa) hay các dải băng.

Các đồng bằng đôi khi xuất hiện như là các vùng đất thấp ở vùng đáy các thung lũng nhưng cũng có trên các cao nguyên ở độ cao khá lớn. Chúng có thể được hình thành từ dung nham chảy xuống, trầm lắng bởi nước (suối, sông hay biển), băng và gió, hay bởi xói mòn dưới các tác động của các yếu tố này từ các sườn đồi, núi.

Các vùng đồng bằng tại nhiều khu vực là quan trọng cho phát triển nông nghiệp, do khi đất được bồi tích như là các trầm tích thì độ sâu của nó có thể khá lớn và độ màu mỡ là khá cao, cũng như độ bằng phẳng cao thuận lợi cho quá trình cơ giới hóa sản xuất; cũng như tại các đồng bằng có thể có các đồng cỏ cung cấp thức ăn cho gia súc.

Vùng đồng bằng Bắc Bộ

Bắc Bộ hay là miền Bắc là một trong 3 vùng lãnh thổ của Việt Nam (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ, và Nam Bộ). Dân cư Bắc Bộ tập trung đông tại Đồng bằng sông Hồng dù rằng đồi núi chiếm đa số diện tích Bắc Bộ. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

Nêu đặc điểm vườn vùng đồng bằng Bắc Bộ và vườn ở đồng bằng Nam Bộ

Vườn ở đồng bằng Nam Bộ

Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp. Có diện tích rộng lớn nhất cả nước (gấp ba lần đồng bằng Bắc Bộ). Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, tuy nhiên có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.

Nêu đặc điểm vườn vùng đồng bằng Bắc Bộ và vườn ở đồng bằng Nam Bộ

Nêu đặc điểm vườn vùng đồng bằng Bắc Bộ và vườn ở đồng bằng Nam Bộ

Giống nhau:

– đều là các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của nước ta
– được hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông
– bờ biển phẳng , có vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng
– địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho cơ giới hóa
– đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp . đặc biệt là nền nông nghiệp trồng lúa nước

Khác nhau:

*Đồng Bằng Nam bộ

– được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
– diện tích : 1,5 triệu ha
– địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình
– đồng bằng sông hồng thì đã được con người khai phá từ lâu, có ven đê sông ngăn lũ. Vùng trong đê k được bồi đắp nên hình thành các ô trũng( do quá trình bồi đắp chưa hoàn thiện ), một số nơi hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó thoát nước vào mùa mưa. vùng ngoài đê hàng năm vẫn được bồi đắp nhưng diện tích không lớn.
– đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm ( nằm trong đê). Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu

* đồng bằng Bắc bộ

– được hìh thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu
– diện tích : 4 triệu ha
– đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp
– có mạng lưới sông ngòi chằng chịt ,k có đê ngăn lũ nên hằng năm ĐB SCL được bồi tụ phù sa lớn. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn bị ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Tứ Giac Long Xuyên. Khu vực phía bắc vào thời kỹ lũ lơn nước ngập 4-5 m
– về mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích bị ngập trong nước
– ĐB SCL chủ yếu là đất phù sa bồi đắp hàng năm , nhưng tính chất đất lại phức tạp , có 3 loại đất chính : đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn

 Khi tiến hành cải tạo vườn rau, cần xem xét các yếu tố như: đất, nước, phân bón, giống cây trồng và các biện pháp canh tác, bảo vệ thực vật, để từ đó đưa ra các phương pháp, cách thức cải tạo sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.