Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan

Cách "phê sổ bé ngoan mầm non" là một chủ đề quan trọng trong việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ nhỏ ở các cơ sở mầm non tại Việt Nam. Cách phê sổ bé ngoan mầm non không chỉ đòi hỏi sự kiên nhẫn, tâm huyết của người thầy, người mẹ mà còn yêu cầu sự hiểu biết sâu sắc về tâm lý và cách tiếp cận đúng đắn với trẻ nhỏ.

Đầu tiên, việc phê sổ bé ngoan mầm non cần phải dựa vào sự hiểu biết rõ về tính cách, năng lực và tình trạng phát triển của từng em bé. Mỗi trẻ có một cá tính riêng biệt, do đó, việc đánh giá và phê sổ cần phải linh hoạt và công bằng, tránh gây áp lực không cần thiết cho trẻ.

Thứ hai, việc phê sổ bé ngoan mầm non cần phải kết hợp giữa sự khích lệ và sự điều chỉnh. Thay vì tập trung chỉ vào việc phê bình, người thầy cần tạo điều kiện để trẻ nhận ra và sửa chữa hành vi không tốt của mình thông qua việc hướng dẫn, khích lệ và xây dựng ý thức tự giác.

Thứ ba, việc phê sổ bé ngoan mầm non cần phải được thực hiện một cách nhất quán và liên tục. Sự nhất quán trong việc phê sổ giúp trẻ hiểu rõ về các quy tắc, giới hạn và hành vi mà người lớn mong muốn từ trẻ. Đồng thời, sự liên tục giúp trẻ nhận biết và thấu hiểu rõ hơn về hành vi của mình, từ đó tạo ra thói quen tích cực.

Cuối cùng, việc phê sổ bé ngoan mầm non cần phải đi kèm với sự hỗ trợ và giao tiếp tích cực từ phía gia đình. Sự hỗ trợ từ phụ huynh không chỉ giúp trẻ nhận ra tầm quan trọng của việc học tập và phát triển, mà còn tạo ra môi trường tích cực để trẻ có thể áp dụng những điều họ học được từ trường mầm non vào cuộc sống hàng ngày.

Một số mẫu khi phê sổ bé ngoan mầm non

Dưới đây là một số mẫu khi phê sổ cho bé ngoan ở trường mầm non:

  1. "Bé rất chăm chỉ trong việc học tập và luôn giữ tinh thần ham học. Bé đã thể hiện sự tiến bộ rõ rệt trong việc học chữ cái, số đếm và các hoạt động khác."
  1. "Bé rất tự tin và thích tham gia vào các hoạt động nhóm. Bé đã thể hiện sự linh hoạt và sẵn sàng hợp tác với bạn bè."
  1. "Bé đã có những cải thiện đáng kể trong việc tuân thủ quy tắc và thể hiện sự tôn trọng đối với người khác. Bé đã biết lắng nghe và tuân theo hướng dẫn của giáo viên."
  1. "Bé rất sáng tạo và thể hiện niềm đam mê trong việc tham gia các hoạt động nghệ thuật và thể chất. Bé đã thể hiện sự kiên nhẫn và nỗ lực trong việc hoàn thành các công việc."

Trong trường hợp bé quậy phá, không tập trung bạn có thể dùng các ví dụ sau khi phê vào sổ bé ngoan

  1. Bé không tập trung học, nhờ mẹ và gia đình trao đổi thêm với bé
  2. Bé ham chơi, hay chọc bạn bè, cô đã nhắc bé, nhờ phụ huynh ở nhà nhắc bé thêm

Những mẫu này có thể được sử dụng để phê sổ cho bé ngoan ở trường mầm non, nhấn mạnh vào những điểm mạnh và tiến bộ của trẻ để khích lệ và động viên bé.

Tóm lại, "phê sổ bé ngoan mầm non" không chỉ đơn thuần là việc đánh giá hành vi của trẻ mà còn là quá trình giáo dục, hướng dẫn và tạo động lực cho sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ.

Một số ví dụ về phê sổ bé ngoan mầm non

(PL)- Chiều đón con đi nhà trẻ về, tôi giật mình khi đọc lời phê cuối tháng của cô giáo trong sổ liên lạc mà cô để trong cặp sách con mình, rằng “Bé chưa đạt”.

Bạn đang xem: Cách phê sổ bé ngoan

Bạn đang xem: Cách phê sổ bé ngoan

Con tôi năm nay chỉ mới học lớp nhà trẻ 13-18 tháng tại một trường mầm non ở quận Thủ Đức. Và từ tháng 12 này, cô giáo cũng thông báo các bé lớn sẽ được chuyển sang lớp 19-24 tháng, trong đó có con tôi.

Thường thì mỗi cuối tháng, các cô giáo sẽ gửi lại sổ liên lạc để phụ huynh cầm về xem và ký rồi gửi trả cho cô.

Dịp này cũng vậy. Vì con mới lớp nhà trẻ nên tôi cũng không để ý lắm những lời nhận xét chung chung kiểu luôn khen ngợi “bé khỏe, bé ngoan” của các cô giáo. Nhưng lần này tôi hơi bất ngờ vì thấy chỉ có 3/4 bông hồng và bông hoa sen cho tổng cả tháng cũng để trống, kèm lời phê ngắn: “Bé chưa đạt”. Lúc đó, nhiều băn khoăn nảy ra trong ý nghĩ của tôi về con, vì không biết con không đạt gì để cô phải ghi như thế.

Tôi nghĩ nếu như cô giáo viết rõ thêm một chút về vấn đề gì đó chưa đạt thì có phải dễ hiểu cho phụ huynh hơn không. Bởi lớp của con tôi có 13 bé, có lẽ không quá nhiều để cô phải vất vả ghi lời nhận xét mỗi cuối tháng. Thêm nữa, mỗi ngày gặp phụ huynh đưa đón bé tại lớp đến hai lần, nếu cần gì cũng không quá khó để cô giáo trao đổi với chúng tôi về việc chăm sóc các bé nhưng đã không thấy cô nói gì.

Tôi tìm cách quay lại lớp cũ gạn hỏi cô giáo của con, không phải vì thành tích hay làm khó gì cho cô, mà tôi chỉ muốn hiểu rõ để nếu được sẽ cố gắng hỗ trợ cùng con nhiều hơn. Và cô nói: “Ủa vậy à, cô không nhớ, để cô xem lại, chắc là có sự nhầm lẫn nào đó nên ghi như vậy”. Câu trả lời của cô khiến tôi thêm bất ngờ và càng không khỏi nghi ngại hơn về những lời nhận xét mỗi tháng trong sổ liên lạc.

Thiết nghĩ, sổ liên lạc như hiện nay rõ ràng còn nặng hình thức khi giáo viên, nhất là ở bậc mầm non còn nhiều vất vả để chăm lo cho các bé. Rồi tới đây, các trường học sẽ và đang dần ứng dụng sổ liên lạc điện tử để thuận tiện hơn cho giáo viên lẫn phụ huynh. Nhưng dù là hình thức nào, chỉ mong rằng khi đã đặt bút viết, nhận xét hay kể cả máy móc copy – paste thì các cô hãy dành chút tình cảm trong đó và đặt mình vào vị trí người sẽ đọc những lời phê của các cô.

Bởi dù ở cấp học nào đi nữa, hay cả với mầm non khi các bé còn quá nhỏ, chưa biết đọc, chưa cảm nhận được những câu chữ ấy trên giấy thì xin đừng vì “làm đại cho xong việc” để rồi vô tình làm nặng lòng thêm cho những người làm cha, làm mẹ của con trẻ.

Chiều nay đi học về, Gold lật đật mở ba lô lấy ra cho mẹ cuốn sổ Bé Ngoan nói "cô nói về đưa cho mẹ". Tháng nào cũng vậy, cứ đầu tháng là cô phát phiếu Bé Ngoan cho G đem về cho mẹ xem rồi ký tên. Mấy tháng trước tại G ko nói mẹ, đến sáng soạn cặp cho G đi học mẹ mới thấy rồi xem qua loa, ký vội cái tên xong lại cất vào cặp cho con mang đi nộp lại cho cô, tại vì vậy nên mẹ đâu có chụp lại tấm hình nào đâu. Tháng này chắc cô dặn nên về nhà cái là lôi ra khoe với mẹ liền hà, nhìn bộ dạng thấy lớn hẳn ra hihi, mẹ nói với ba "nhìn cứ như anh chàng sắp sửa lấy dzợ í" haha... Mẹ chụp lại kỹ càng từng chi tiết cuốn sổ để sau này G xem lại mà biết những "thành tích" đáng nhớ của mình nhé.

Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan
De phiếu bé ngoanTrang bìa.
Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan
De phiếu bé ngoan
Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan
De phiếu bé ngoanChương trình của 9 tháng học lớp Mầm.
Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan
De phiếu bé ngoanTháng 9 chỉ có 2 bông hoa thôi, vì 2 tuần đầu chỉ chơi làm quen với cô và các bạn chứ chưa học gì hết, 2 tuần sau học chính thức nên cô giáo mới bắt dầu chấm hoa (điểm).
Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan
De phiếu bé ngoanPhần nhận xét của côt (tháng 9) :
- Cháu đến lớp biết chào cô, chào ba mẹ.
- Chú ý trong giờ học.
- Biết tự vệ sinh.
- Ăn hết suất.
- Ngủ đủ giấc.
Tháng 9 Gold tương đối ngoan nên toàn đc cô nhận xét tốt.
Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan
De phiếu bé ngoan
Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan
De phiếu bé ngoanNhận xét của cô ( tháng 10) :
- Cháu đi học đều.
- Lễ phép.
- Tuy nhiên còn đánh bạn. (híc...đây là nguyên nhân làm mẹ stress mấy tháng trước...)
Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan
De phiếu bé ngoan
Nhận xét của giáo viên trong sổ be ngoan
De phiếu bé ngoanNhận xét của cô (tháng 11) :
-Tháng này cháu sôi nổi hơn tháng trước.
- Tuy nhiên còn đánh bạn. (hic hic...)
- Ăn còn chậm...
Tháng 11 vừa qua là thê thảm nhất nè, bị cô chê quá trời luôn nha Gold. Chuyện đánh nhau với bạn là làm mẹ buồn nhất đó hic... Ko đánh bạn thì cũng bị bạn đánh là sao? Ai cũng nói ko sao đâu, con trai hiếu động nên chơi giỡn mạnh bạo hơn con gái, nhưng mẹ vẫn thấy buồn lắm, ko biết đến bao giờ mới chấm dứt tình trạng này đây trong khi mẹ dặn dò Gold mỗi ngày, thậm chí mổi sáng đi học mẹ đầu dặn với theo là "con ko đc đánh nhau với bạn nha, bạn nào đánh con thì con méc cô chứ đừng có đánh lại như vậy là xấu, là hư lắm đó", vậy mà tình hình vẫn thế, haizzz...
Còn chuyện ăn chậm thì mẹ biết quá rõ nguyên nhân rồi nha, vì Gold ham chơi và dạo này nói nhiều nữa nên ăn cơm ở nhà cũng vậy, thời gian ăn lâu hơn trước nhiều, có khi ham chơi còn bỏ nữa chừng nữa, nhưng mẹ biết ý nên lấy cơm cho G ít hơn trước, và ko ép G ăn nhiều (sợ tăng cân thêm nữa) nên chắc ngày mai mẹ sẽ nói chuyện với cô về cả 2 vấn đề này.