Phân tích ngắn gọn giai đoạn ra sức cuối cùng

Cách cầm ta và đặt tạ: Cầm bằng tay thuận, tiếp xúc tạ bằng trai tay và các ngón tay, các nón tay mở ra tự nhiên, không chụm lại và không mở ra quá nhiều. Đối với người mới tâp cổ tay còn yếu nên đặt tạ gần lòng bàn tay.Tạ được đặt sát cổ trên hõm xương đòn, dung cằm giữ tạcố định ở vị trí đó cho tới khi trượt đà. Tay không cầm tạ co tự nhiên giơ cao trên đầu hoặc hơi chếch về trước. Những lần ném không được công nhận thành tích nếu : - Khi ném chạm một bộ phận nào của cơ thể vào vật giới hạn phía trước (theo hướng ném) của vòng ném. - Đặt chân lên vòng giới hạn của bục gỗ hay vạch giới hạn. - Ghi chú : Vận động viên được phép tựa vào phía trong của vòng ném. - Khi đá lăng chân quay vòng hoặc chạy đà, vận động viên đánh rơi dụng cụ ra ngoài vòng ném hoặc vạch giới hạn. - Ghi chú: Không chú ý đánh rơi tạ ra ngoài vòng ném trước khi làm công tác đá lăng, chạy đà, quay vòng, hoặc đánh rơi dụng cụ ở vòng trước vạch giới hạn, coi như không phạm luật. - Khi dụng cụ rơi ở ngoài khu vực ném. - Sau khi đẩy, vận động viên bước về phía trước vạch giới hạn. - Vân động viên bước rời khỏi vòng ném trước khi dụng cụ rơi xuống đất hoặc bị ngã về phía trước, ra ngoài do không giữ được thăng bằng . - Sau khi ném vận động viên ra khỏi vòng ném từ nữa vòng phía trước (phần sát với vạch giới hạn).

Lần ném được công nhận thành tích khi tổ trưởng trọng tài hô "được". Hiệu lệnh hô sau khi dụng cụ rơi xuống đất, vận động viên đã giữ được thăng bằng và bước ra khỏi vòng ném không phạm luật của mục 12 điều này. Nếu lần ném không được công nhận thành tích thì tổ trưởng trọng tài hô "phạm luật", đồng thời hạ cờ lệnh xuống.

Củm ơn nhé! ai có thể phân tích kĩ thuật đẩy tạ rõ hơn tí ko! cụ thể có mấy bước! và phân tích từng bước đc không???

Tớ cần gấp! gấp lắm lắm!

Bản đầy đủ đây

Phân tích ngắn gọn giai đoạn ra sức cuối cùng

KỸ THUẬT ĐẨY TẠ I. Phân tích kỹ thuật đẩy tạ: Kỹ thuật đẩy tạ chia làm 4 giai đoạn: - Chuẩn bị. - Trượt đà. - Ra sức cuối cùng. - Giữ thăng bằng. 1. Chuẩn bị Cách cầm tạ: Các ngón tay mở rộng tự nhiên. Để tạ lên đốt cuối cùng của 3 ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn có khoảng cách đều nhau, ngón cái và ngón út hơi mở rộng để đỡ hai bên tạ. Vị trí đặt tạ: Đặt tạ lên chỗ lõm của xương quai xanh, áp sát vào cổ, lòng bàn tay hơi hướng về trước. Khuỷu tay đưa ngang thấp hơn vai (kiểu lưng hướng ném) và vai hướng chếch, khuỷu tay hạ thấp hơn (kiểu vai hướng ném). Tư thế chuẩn bị: a - Kiểu vai hướng ném: Người đứng thẳng, quay vai trái về hướng ném, trọng tâm dồn vào chân phải, chân trái kiễng gót, khuỷu tay nâng cao. Mắt nhìn thẳng, tay trái đưa ra trước, thả lỏng tự nhiên. b-Kiểu lưng hướng ném: Lưng quay hoàn toàn về hướng ném, người đứng thẳng, trọng tâm dồn vào chân phải (chân trụ), chân trái đưa ra sau 15 - 20 cm, mũi chân chạm đất.Tay cầm tạ đặt vào vị trí, khuỷu tay nâng cao. 2. Trượt đà: Nhiệm vụ của giai đoạn trượt đà là nhằm tạo tốc độ nhanh lúc đầu, động viên toàn lực của cơ thể vào giai đoạn ra sức cuối cùng để đẩy tạ đi được xa. Kiểu vai hướng ném: Chân trái (chân lăng) đưa sang ngang lên cao, chân phải (chân trụ) hơi kiễng gót. Khi đưa chân đến điểm cao nhất, nhanh chóng thu về sát chân trụ, bàn chân không chạm đất, đồng thời chân phải khuỵu xuống, hạ thấp trọng tâm, thân trên nghiêng nhiều về phíatay cầm tạ, tay trái đưa lên đưa xuống nhịp nhàng. Sau đó nhanh chóng đá lăng chân trái sang ngang, lên cao về phía hướng ném, đồng thời chân phải đạp mạnh bằng nửa bàn chân trong rồi nhanh chóng kéo cẳng chân rê là mặt đất về trung tâm vòng ném, đầu gối và mũi chân hơiquay về trước, gót chân không chạm đất. Đồng thời chân trái dùng sức đánh chếch xuống dưới, ra ngang theo hướng ném. Thời gian gần như cùng một lúc với chân phải, người vẫn giữ nguyên ở phía sau, trọng tâm dồn vào chân phải. Kiểu lưng hướng ném: Chân trái (chân lăng) đưa nhanh ra sau lên cao về hướng ném. Chân phải hơi kiễng gót nhanh chóng thu chân trái về sát chân phải, chân phải khuỵu xuống, thân trên ngã về trước nhiều. Khi vừa kết thúc lăng chân chuẩn bị lấy đà, nhanh chóng lăng mạnh chân trái ra sau, lêncao về hướng ném, đồng thời đạp mạnh chân phải từ mũi chân đến gót và nhanh chóng lướt nhanh trên mặt đất, chuyển về tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng. 3. Ra sức cuối cùng: Đây là giai đoạn quan trọng nhất nên yêu cầu đối với động tác phải: - Nhanh liên tục để lợi dụng tới mức cao nhất tốc độ ban đầu đã thu được. - Thứ tự dùng sức đẩy từ dưới lên trên (chân, mình, tay). - Góc độ đẩy, thời gian và điểm tạ rời tay chính xác xẽ tạo được đường bay xa nhất. - Giữ được thăng bằng trọng tâm để tránh phạm quy. - Chân trái chưa chạm đất đã bắt đầu làm động tác ra sức cuối cùng. Chân phải vừa đạp đất, vừa quay hông, đầu gối về trước, người thẳng dậy nhưng vai vẫn quay về hướng ném, trọng tâm chuyển dần sang trái, chân trái hơi cong lại, đầu vẫn ngoảnh ra sau tới khi hông phải quay hẳn về hướng ném. Hai chân nhanh chóng dùng sức đạp thẳng, đồng thời chuyển vai phải về trước, người đối diện với hướng ném, ngực,tay, cổ tay và các ngón tay bật mạnh về trước, hơi chếch lên trên, đẩy tạ ra xa theo góc trên dưới 400. 4. Giữ thăng bằng: Động tác giữ thăng bằng thực hiện sau khi tạ rời khỏi tay. Lúc này nhanh chóng đổi chân phải lên trước, đầu gối khuỵu xuống, người gập lại, hạ thấp trọng tâm giữ thăng bằng để người khỏi xô về phía trước bị phạm qui.


Rất hay! đây chính là cái tớ cần
Củm ơn bạn nhìu lắm p/s: có thể cho tớ trag wweb bn lấy thôg tin đc không

Để tớ koi mấy kĩ thuật # VD nhảy cao.........

Kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném là một trong những bài tập cơ bản để giúp hỗ trợ phát triển cơ bắp phần thân trên cho mọi đối tượng nam giới. Thực tế ai đến phòng gym thật ra cũng muốn sở hữu bộ ngực vạm vỡ và bờ vai vững chắc.

Việc nắm vững được kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném đúng tư thế là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ nếu sai bạn sẽ không thể khiến cơ bắp phát triển được. Thậm chí nguy hiểm hơn là sẽ gây rách cơ gây ra cảm giác đau đớn trong thời gian dài. Hi vọng bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn rút ra được kinh nghiệm nhiều hơn cho bản thân mình.

1. Giai đoạn chuẩn bị

1.1. Cách cầm tạ

Phân tích ngắn gọn giai đoạn ra sức cuối cùng

Chuẩn bị cầm tạ thế nào?

Tạ tiếp xúc với đầu ngón tay bằng các đốt ở ngoài cùng, để tạ trong lòng bàn tay nếu sức của bạn hơi yếu. Tuy nhiên nếu làm như vậy thì sẽ làm giảm nhanh thành tích do không tận dụng được sức lực của ngón tay.

Ngón tay đặt ở giữa lên đường chia đôi của quả tạ. Ngón tay trỏ và ngón giáp út cách đều phần ngón tay giữa và điều chỉnh lực cho phù hợp với từng người. Còn ngón út và ngón cái sẽ giúp đỡ tạ ở hai bên. Phải cầm chặt để giữ cho quả tạ ổn định cho đến khi phần tạ rời khỏi tay. Tuy nhiên thì không cần phải làm cho cơ bắp quá căng thẳng dẫn đến kết quả không được tốt.

1.2. Đặt tạ

Đặt phần tạ sát cổ sau khi đã cầm tạ đúng cách, tạ lúc này nằm trên hõm xương quai xanh cùng với bên tay thuận. Hướng lòng bàn tay cầm tạ về phía định tập và dùng hàm cùng bên tay giữ cho tạ ổn định cho đến khi kết thúc giai đoạn trượt đà

Khuỷu tay cầm tạ thì đưa về phía trước và thấp hơn so với vai. Tay không phải cầm tạ có thể đưa chếch về trước tự nhiên hơn. Sau khi kết thúc giai đoạn chuẩn bị tư thế, bạn nên kiểm tra lại một lần nữa để đảm bảo sự chắc chắn.

Khi đứng trong vòng lưng phải quay người về hướng định đẩy tạ. Chân trụ thì đặt cả bàn và nên song song với đường kính vòng đẩy. Chân còn lại thì co lại ở gối và chạm phần mũi chân xuống mặt đất. Mặt hướng về phía ngược lại với phía đẩy.

2. Giai đoạn trượt đà

Giai đoạn trượt đà được thực hiện từ khi ở tư thế quay lưng về hướng định đẩy. Khi thực hiện tạo đà, bạn phải tạo ra một tốc độ nằm ngang tối ưu nhất để tạo ra sức cuối cùng.

Phân tích ngắn gọn giai đoạn ra sức cuối cùng

Trượt đà tạo ra sức nhiều hơn

Khi chuẩn bị cho việc trượt đà, bạn phải kiễng người và dồn trọng tâm vào phần chân trụ. Đồng thời chân trái đưa ra phía sau và lên trên hướng định đẩy. Sau đó gập thân lại về phía trước và chân phải gập ở phần gối, chân trái hạ xuống dưới đồng thời co lại.

Sau đó, chân trái thực hiện đá lăng về hướng đẩy, chân phải đạp mạnh và cũng trượt đà.

Trong thời gian trượt đà, chân phải nên di chuyển bằng gót chân. Thu chân lại nhanh là điều kiện để bắt đầu cùng động tác ra sức cuối cùng. Mũi chân phải sau khi đã trượt tiếp đất, giữ nguyên hướng bàn đầu của bàn chân. Thân trên thì ngả về hướng ngược lại của hướng đẩy và trọng lượng của cơ thể dồn lại chân trụ.

3. Giai đoạn ra sức

Khi chân lăng chạm đất thì chân trụ ngay lập tức phải đạp để duỗi khớp ở cổ tay chân, gối và xoay hông về phía đẩy. Khi đó chân lăng phải tì vững vào mặt sân và không nên hạ thấp trọng tâm của cơ thể. Lúc này thân người sẽ có tư thế như hình cánh cung.

Khi mà chân trụ gần duỗi hết thì phần trọng tâm cơ thể cũng dần chuyển sang chân lăng.Tay cầm tạ đẩy lên trên và hướng lại về phía trước. Khi tạ rời khỏi tay thì bàn tay và các ngón tay đang miết vào tạ cần dùng đến sức để đẩy tạ đi. Khi kết thúc đẩy tạ, để tạ có thể rời tay tại vị trí cao nhất thì vai bên phải cũng nên cao hơn vai bên trái.

Lúc này tay không cầm tạ gập lại ở khuỷu và đưa sang ngang để tạo ra độ căng cơ thân trên. Điều đó cũng giúp tăng lực duỗi thân trong khi ra sức và giữ cho cơ thể thăng bằng. Khi trọng tâm của cơ thể dồn về phía chân lăng và tay cầm tạ cũng duỗi ra hết là lúc tạ bay lên.

4. Giai đoạn giữ thăng bằng cuối cùng

Tạ sẽ tiến về phía trước và vượt qua phần bục đẩy khi rời khỏi tay. Để khắc phục việc nhảy đổi chân, các chuyên gia khuyên người tập nên khụy gối hạ thấp trọng tâm cơ thể và chuyển phần chân trụ về phía trước . 

Lúc này mắt nhìn xuống bục và phần thân trên cũng gập xuống. Chân lăng hạ thấp theo phần thân trên và chân trụ đổi về sau. Nếu trong trường hợp quán tính quá lớn, bạn có thể nhảy lò cò trên chân trụ tại chỗ để hạn chế bị ngã.

Phân tích ngắn gọn giai đoạn ra sức cuối cùng

Giữ vững thăng bằng

5. Một số sai lầm thường gặp 

5.1. Cầm tay không đúng

Việc cầm tạ không đúng sẽ vô tình gây ảnh hưởng lớn đến sự tác động các nhóm cơ ngực của bạn. Nếu ai có thói quen cầm tay rộng hoặc hẹp thì sẽ đối diện với nguy cơ chấn thương cũng như những bài tập không mang hiệu quả như ý.

Khoảng cách cầm tay đúng nhất là khi bạn đưa tạ xuống tạo hình vuông góc với mặt đất.

5.2. Tốc độ khi tập

Bạn lên xuống tạ quá nhanh hay quá chậm đều là những điều hoàn toàn sai lầm. Nguyên tắc cơ bản khi đẩy tạ đòn chính là xuống chậm và lên nhanh. Ví dụ, bạn cần 1 giây để đẩy tạ lên nhưng sẽ cần 2 giây để hạ tạ xuống. 

5.3. Không chú ý đến tạ lưng

Nhiều người thường không chú ý đến vị trí tạ lưng khi tập, gây mất sức khi tập cũng như không đạt được hiệu quả. Tốt nhất bạn nên theo dõi để đảm bảo được tạ đòn phải chất lượngvà cân bằng trong quá trình đẩy, đừng nên để thanh đòn chéo hoặc lệch ở giữa hai bên.

5.4. Cường độ tập luyện

Tùy từng đối tượng, điều kiện sức khỏe khác nhau mà cường độ luyện tập cũng có những khác biệt nhất định. Từ đây, các bạn hãy xem mình thuộc nhóm đối tượng nào, tránh việc luyện tập quá sức.

Với những đối tượng là nam giới, muốn chú trọng vào việc tập thể hình để tăng cơ, các bạn nên chú ý đẩy tạ vừa phải. Điều đó sẽ giúp người tập tránh bị chấn thương. Thông thường, nên tập luyện khoảng 8 lần 1 hiệp, nâng mức độ tập tạ nhẹ đến nặng. Tuy nhiên, những bài tập với tạ nặng chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao hơn để giúp sớm sở hữu cho mình cơ bắp săn chắc, thon gọn.

Phân tích ngắn gọn giai đoạn ra sức cuối cùng

Nên lưu ý đến cường độ luyện tập tốt nhất

Nhìn chung qua thì nếu muốn nhận được hiệu quả tốt nhất từ bài tập đẩy tạ, các bạn nên trang bị thiết bị cần thiết cũng như áp dụng đúng kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném. Cùng với đó là việc bổ sung dinh dưỡng, tập luyện xen kẽ bài tập khác với dụng cụ hỗ trợ như máy chạy bộ, xe đạp tập để nhanh chóng sở hữu cho mình cơ thể hoàn hảo nhất. Hãy tham khảo thêm một số dụng cụ, bài tập giảm cân khác được cập nhật tại elipsport.vn nhé!

Phân tích ngắn gọn giai đoạn ra sức cuối cùng

Elipsport - Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hiện nay. Hệ thống cửa hàng tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”

Dạ chào chị. Tạ tiếp xúc với đầu ngón tay bằng các đốt ở ngoài cùng, để tạ trong lòng bàn tay nếu sức của bạn hơi yếu. Tuy nhiên nếu làm như vậy thì sẽ làm giảm nhanh thành tích do không tận dụng được sức lực của ngón tay. Ngón tay đặt ở giữa lên đường chia đôi của quả tạ. Ngón tay trỏ và ngón giáp út cách đều phần ngón tay giữa và điều chỉnh lực cho phù hợp với từng người. Còn ngón út và ngón cái sẽ giúp đỡ tạ ở hai bên. Phải cầm chặt để giữ cho quả tạ ổn định cho đến khi phần tạ rời khỏi tay.

Dạ chào chị. Đặt phần tạ sát cổ sau khi đã cầm tạ đúng cách, tạ lúc này nằm trên hõm xương quai xanh cùng với bên tay thuận.

Dạ chào chị. Giai đoạn trượt đà được thực hiện từ khi ở tư thế quay lưng về hướng định đẩy. Khi thực hiện tạo đà phải tạo ra một tốc độ nằm ngang tối ưu nhất để tạo ra sức cuối cùng.

Dạ chào chị. Trong thời gian trượt đà, chân phải nên di chuyển bằng gót chân. Thu chân lại nhanh là điều kiện để bắt đầu cùng động tác ra sức cuối cùng.

Dạ chào chị. Để khắc phục việc nhảy đổi chân, các chuyên gia khuyên người tập nên khụy gối hạ thấp trọng tâm cơ thể và chuyển phần chân trụ về phía trước .