Phí 21 nghĩa là gì?

Trong vận chuyển hàng hóa, DEM và DET là hai loại phí local charge rất phổ biến. Tuy nhiên, đối với những người mới hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu việc phân biệt giữa DEM và DET thường sẽ gặp nhiều khó khăn. Trong bài viết này, các chuyên gia của LEC Group sẽ cung cấp những thông tin giúp bạn có được cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề này.

1. DEM là gì?

DEM (demurrage charge) là phí lưu container tại bãi của cảng do hãng tàu thu. Bản chất của DEM là cảng sẽ tiến hành thu phí của hãng tàu. Sau đó, hãng tàu sẽ thu lại từ khách hàng và đóng lại cho cảng theo thỏa thuận riêng. Phí DEM được tính trên mỗi đơn vị container.

Phí 21 nghĩa là gì?

Tại mỗi hãng tàu sẽ có những chính sách về thời gian (hoặc ngày) miễn phí khi lưu container tại bãi cho khách hàng. Khi quá thời hạn miễn phí này thì hãng tàu mới bắt đầu tính phí cho khách hàng.

Đối với hàng nhập:

  • Thời gian miễn phí DEM là khoảng 1-7 ngày đối với container khô, 1-3 ngày đối với container lạnh. Bạn sẽ hoàn toàn được miễn phí DEM trong khoảng thời gian này.
  • Phí DEM được tính kể từ ngày quá hạn đến ngày bạn lấy hàng.
  • Phí DEM được tính bằng đơn vị là tiền/ ngày/ container (tùy thuộc vào chủng loại, kích thước của container).

Đối với hàng xuất:

Phí 21 nghĩa là gì?

  • Thời gian miễn phí DEM là khoảng 1-7 ngày đối với container khô, 1-3 ngày đối với container lạnh. Bạn sẽ hoàn toàn được miễn phí DEM trong khoảng thời gian này.
  • Đối với hàng xuất thường rất ít khi phải đóng phí DEM. Chỉ trong trường hợp bạn bị rớt hàng do thanh lý hải quan trễ và phải đi chuyến sau hoặc do một số lý do khác.

2. DET là gì?

DET (detention charge) là phí lưu container tại kho được đóng cho hãng tàu. Tương tự như với phí DEM, phí DET cũng có chính sách miễn phí lưu container trong khoảng thời gian (hoặc ngày). Phí DET được tính theo ngày và tùy thuộc vào chủng loại, kích thước của container.

Phí 21 nghĩa là gì?

Đối với hàng nhập: phí DET được tính kể từ ngày trả rỗng trễ so với thời gian miễn phí.

Đối với hàng xuất: phí DET được tính từ ngày hãng tàu cho phép bạn lấy container so với ngày bạn lấy container. Trong trường hợp nếu bạn lấy sớm hơn thì bạn sẽ phải trả phí. Còn nếu lấy trễ hơn thì bạn sẽ không bị tính phí DET này.

Phí Storage là gì?

Storage Charge là phí lưu container tại cảng mà khách hàng đóng trực tiếp cho cảng (không thông qua hãng tàu). Đây là loại phí được tách ra từ phí DEM, vì vậy rất dễ gây nhầm lẫn và tranh cải. Bạn có thể hiểu đơn giản rằng trong trường hợp cảng đang lưu giữ hàng hóa của bạn, thời gian miễn phí DEM đã hết. Lúc này bạn phải đóng phí lưu container trực tiếp cho cảng, phí này được gọi là storage charge.

Những điểm lưu ý về DEM và DET

  • Khi đóng hàng tại bãi sẽ không phải chịu phí DET.
  • Phí DEM và DET, Storage charge được tính dựa trên số ngày bị trễ, chủng loại và kích thước của container. Thông thường, container lạnh thường có mức phí này cao hơn rất nhiều so với các loại container khác.

Phí 21 nghĩa là gì?

  • Thời gian miễn phí DEM và DET sẽ được tính luôn cho cả ngày nghỉ lễ, thứ 7 và chủ nhật. Chỉ trong những trường hợp đặc biệt mới có sự linh động cho khách hàng.
  • Phí DEM và DET có mức phí khác nhau phụ thuộc vào từng hãng tàu khác nhau.
  • Có thể xin thêm hạn miễn phí DEM và DET nếu thuộc các trường hợp sau: hãng tàu có áp dụng chính sách miễn phí, uy lực của khách hàng như số lượng volume hàng tháng, mối quan hệ với hãng tàu,…
  • Khi booking hàng, hãy chú ý rằng, cho dù bạn làm hợp đồng theo điều kiện nào trong incoterm. Phải luôn làm rõ về thời gian miễn phí DEM và DET tại cảng xếp, dỡ hàng.

Hy vọng với những thông tin trên, bạn đã có được cái nhìn toàn diện hơn về DEM và DET. Hãy liên hệ với LEC Group ngay hôm nay nếu bạn cần sự hỗ trợ nhé!

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.