Phương pháp điều tra trong môn Đạo đức

Coggle requires JavaScript to display documents.

        • Là PPDH, trong đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu nhập được tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát để rút ra kết luận nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.

          • Phát hiện và làm phong phú nội dung học tập.

          • HS được vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn. vì vậy, PP này rèn luyện cho HS các kĩ năng quan sát, đo đạc...

          • Tạo điều kiện để Hs hiểu rõ thực tế địa phương, từ đó giúp các em thêm yêu quê hương đất nước.

          • HS được tham gia vào hình thức hoạt động độc lập sáng tạo, tập dượt hoạt động nghiên cứu.

          • Hình thành kĩ năng thu thập, xử lí, trình bày và truyền đạt thông tin.

          • Phù hợp tâm lý lứa tuổi học sinh:Tò mò, thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh,thích được hợp tác trao đổi, làm việc cùng bạn, thích tự mình khẳng định bản thân.


          • -Không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học ở HS.

          • -HS tiếp thu một cách thụ động.

          • Học sinh nắm bài lan man, không sâu.

          • -Thiếu tính thực tiễn nên chóng quên, không có khả năng giải quyết các tình huống thực tiễn.

          • -Học sinh không hào hứng với môn học, tiết học, chất lượng giảng dạy kém

          • -Học sinh không hào hứng với môn học, tiết học, chất lượng giảng dạy kém

          • Xác định mục đích điều tra

          • Xác định nội dung, đối tượng điều tra

          • Dự kiến thời gian, hình thức, địa điểm điều tra

          • Chuẩn bị nhiệm vụ điều tra cho HS

          • Dự kiến các tình huống có thể xảy ra

          • Giới thiệu nội dung điều tra

          • Phân công nhiệm vụ điều tra cho HS

          • Hướng dẫn HS điều tra, ghi chép và xử lí thông tin

          • HS báo cáo kết quả điều tra

        • GV phải tìm hiểu trước địa điểm tổ chức cho HS đến điều tra.

        • Giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, nên có phiếu gợi ý cho HS ghi chép.

        • Khi thiết kế phiếu điều tra, chúngta cần trình bày khoa học, đẹp, lệnh đưa ra cần được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng , cụ thể(về : yêu cầu,địa điểm, ..)

        • Lượng kiến thức cần phù hợp, tương xứng với nội dung bài học và khả năng trình độ của học sinh

        • Bài 36: Vệ sinh môi trường( TN- XH 3)

          • Điều tra rác thải ở địa phương em

            • Bước 2: Tổ chức cho HS điều tra

              • Hướng dẫn cho học sinh cách thu thập thông tin để trả lời cho 4 nội dung trên.

              • Điều tra theo nhóm và có thể giao nhiệm vụ cho các nhóm.

              • Việc điều tra thực hiện trước bài học.

            • Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp và cả lớp thảo luận

              • Rút ra kết luận, đề xuất biện pháp khắc phục, định hướng những hành vi đúng.

            • Bước 1: Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung điều tra

                • Môi trường trường học, xung quanh trường học, nơi HS sống.

                • GV, HS, người lao động, người dân địa phương.

                • Liệt kê những loại rác thải mà em thấy.

                • Tìm nguyên nhân và ai thường đổ rác thải ra.

                • Rác thải ở đó được xử lí như thế nào.

                • Liệt kê những nơi thường có rác và ảnh hưởng của rác thải.

                • Tìm hiểu ảnh hưởng của rác thải đến: trường học, xung quanh trường học và nơi HS sống.

                • Tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục.

        • Nội dung điều tra phù hợp với thực tiễn và điều kiện cơ sở vật chất

YOMEDIA

ADSENSE

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Phương pháp điều tra trong môn Đạo đức

YOMEDIA

Đang xử lý...
Phương pháp điều tra trong môn Đạo đức

MỤC LỤCSttPHẦN12345PHẦNCHƯƠNG 11.11.1.11.1.21.1.31.1.41.2CHƯƠNG 22.12.22.2.12.2.22.2.3Nội dungMỞ ĐẦUTrangLí do chọn đề tàiMục đích nghiên cứuNhiệm vụ nghiên cứuĐối tượng và phạm vi nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuNỘI DUNGCƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀICơ sở lí luậnKhái niệm phương pháp điều traCác bước tiến hành phương pháp điều traYêu cầu sư phạmƯu điểm và hạn chếCơ sở thực tiễnTHIẾT KẾ CÁC BÀI ĐẠO ĐỨC LỚP 3 – 4 – 5THEO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRAMột số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụngphương pháp điều tra trong dạy học Đạo đứcThiết kế giáo án minh họaChương trình lớp 3 bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sỹChương trình lớp 4 bài 11; bài 12Chương trình lớp 5 bài 8 : Hợp tác với những ngườixung quanhPHẦNPHẦNKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiLựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho mỗi bài học là hoạt độngsáng tạo chủ yếu và thường xuyên của người giáo viên. Cùng một nội dung nhưnhau nhưng học sinh học tập có hứng thú, tích cực hay không lại phần lớn phụthuộc phương pháp của người thầy. Một trong những cách để phát huy hứng thú,tích cực, chủ động của học sinh đó là việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.1Với mỗi môn học khác nhau, gáo viên có thể vận dụng các phương pháp điềutra.Ở thời đại nào cũng có những chuẩn mực đạo đức làm nền tảng cho cuộcsống. Vì vậy, giáo dục to lớn trong đời sống xã hội, giúp mỗi cá nhân: biết điềukhiển, điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá hành vi của mình phù hợp với các chuẩnđạo đức. Vì tiểu học là bậc học nền tảng đặt nền móng cho sự phát triển toàndiện, lâu dài cho nhân cách học sinh. Giáo dục đạo đức ở tiểu học trang bị chohọc sinh những chuẩn mực đạo đức sơ giản, cốt yếu. Đó những chuẩn mực đạođức thể hiện các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tiếp thu nhữngtinh hoa văn hóa của nhân loại; thể hiện sự thống nhất giữa tính truyền thống vàtính hiện đại; hình thành ở học sinh ý thức tự trọng, tự tin, ý chí vươn lên; lòngyêu thương con người, yêu nước xã hội chủ ngĩa, giữ gìn phát huy bản sắc vănhóa dân tộc; tôn trọng các dân tộc khác; cùng sống chung hòa bình và pháttriển… Trong 3 con đường để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, giáo dụcđạo đức thông qua các môn học là con đường chủ yếu. Trong các môn học, mônđạo đức giữ vai trò quan trọng. vì môn đạo đức là con đường để học sinh lĩnhhội các tri thức đạo đức một cách có hệ thống, vững chắc và rèn luyện các thóiquen, hành vi đạo đức; định hướng cho việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáodục đạo đức; tích hợp nội dung giáo dục đạo đức ở những môn học khác; tạođiều kiện cho học sinh học tốt mon giáo dục công dân ở Trung học cơ sở. Mônđạo đức ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các mục tiêu giáo dục đạo đứccho học sinh Tiểu học.Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, trongnhững năm qua các trường tiểu học đã có những đổi mới toàn diện quá trình dạyhọc môn đạo đức, đặc biệt là phương pháp dạy học. Bên cạnh các phương phápdạy học truyền thống, nhiều phương pháp dạy học mới đã được vào quá trìnhdạy học môn đạo đức: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp điều tra,phương pháp đóng vai…Đặc biệt phương pháp điều tra là một phương pháp dạyhọc môn đạo đức có những ưu điểm lớn: vừa phát huy tính tích cực, độc lập, chủđộng của học sinh, vừa tạo điều kiện cho các em tự học, tự nghiên cứu, tự tìmtòi, khám quá các tri thức đạo đức từ thục tế xung quanh; rèn luyện cho các emtình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ tốt đẹp. Tuy nhiên cho đếnnay chưa nhiều tác giả tập trung nghiên cứu về phương pháp điều tra và việc sửdụng phương pháp này trong dạy môn đạo đức ở Tiểu học. Mặt khác trong thựctiễn dạy học môn đạo đức ở Tiểu học, một bộ phận lớn giáo viên không hiểuđược bản chất, cách thức tiến hành, các yêu cầu sư phạm của phương pháp điềutra trong dạy học môn đạo đức nên hiệu quả dạy học mang lại chưa cao. Vìnhững lí do trên đây mà em đã chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp điều travào việc dạy học môn Đạo đức ở tiểu học”2. Mục đích nghiên cứu2Mục đích nghiên cứu của đề tài này là góp phần nâng cao chất lượng dạy họcmôn Đạo đức ở tiểu học3. Nhiệm vụ nghiên cứuTìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tàiThiết kế một số giáo án dạy học môn đạo đức theo phương pháp điều tra4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứuPhương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 – 4 - 5 ở Tiểu học.4.2 Phạm vi nghiên cứuSử dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 – 4 - 5 ở Tiểuhọc.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu lí thuyếtPhương pháp nghiên cứu điều traPhương pháp tổng kết kinh nghiệmPhương pháp quan sát trực quanNỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN1.1. Cơ sở lí luận1.1.1 Khái niệm phương pháp điều tra3Tổ chức điều tra là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạngnhững vấn đề thực tế xung quanh những liên quan đến bài đạo đức.Khi điều tra, học sinh phải thâm nhập, nghiên cứu thực tiễn, quan sát hiệntrạng để lấy số liệu cần thiết, xác định nguyên nhân, đề ra những biện pháp giảiquyết.Thông thường việc điều tra của học sinh thường được tiến hành vào thờigian ngoài giờ lên lớp giữa các tiết đạo đức (sau khi học tiết 1, hoặc trước khihọc bài đạo đức).1.1.2. Các bước tiến hành phương pháp điều tra1.1.2.1. Bước chuẩn bịXác định nội dung điều tra cho phù hợp với nội dung của bài, khả nănghiểu của học sinh…Dự kiến kết quả điều tra của học sinh như những thông tin cụ thể, phiếuđiều tra cần hoàn thành…Chuẩn bị phiếu điều tra để giúp học sinh ghi lại kết quả điều tra và nộpcho giáo viên hay trình bày trước lớp.Dự kiến địa điểm, thời gian, cách tiến hành, cách đánh giá kết quả…1.1.2.2. Bước giao nhiệm vụ điều traBước này thường được thực hiện vào cuối tiết 1 của bài đạo đức. Trướckhi phát phiếu điều tra giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững:Nội dung điều tra.Các tiến hành, cách ghi chép.Yêu cầu về kết quả sản phẩm.Thời gian và thời hạn hoàn thành.Dự kiến cách đánh giá ( học sinh nộp phiếu điều tra hay báo cáo trước lớp).Sau đó giáo viên phát phiếu điều tra cho các em.1.1.2.3. Bước điều tra của học sinhHọc sinh thực hiện nhiệm vụ điều tra, sau đó các em hoàn thành các phiếuđiều tra, bản báo cáo (nếu cần) để sau này nộp lại cho giáo viên và trình bày kếtquả trước lớp.Giáo viên nhận xét, tổng kết.1.1.2.4. Bước trình bày kết quả điều tra trên lớpGiáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả điều tra ở trong giờ thựchành (tiết 2) của bài đạo đức. Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả điều tra để phântích, rút ra các két luận cần thiết. Đó chính là vấn đề liên quan đến nội dung bàihọc mà các em rút ra được từ những kiến thức thực tế.1.1.3. Yêu cầu sư phạmNội dung điều tra phải phù hợp với nội dug bài học đạo đức, với khả năngnhận thức, kinh nghiệm của học sinh tiểu học, điều kiện thực tế xung quanh,mang tính hiện thực.4Công việc điều tra phải mang ý nghĩa xã hội nhất định thì mới có tác dụnggiáo dục thiết thực.Cần có phiếu điều tra, mẫu báo cáo (nếu cần) phát cho học sinh để ghi lạikết quả cho thuận lợi và dựa vào đó trình bày trước lớp.Giáo viên cần có biện pháp kiểm tra việc thực hiện của học sinh (kết hợpvới gia đình, các giáo viên khác, các lực lượng xã hội có liên quan) để giúp họcsinh giải quyết khó khăn khi điều tra và đánh giá kịp thời kết quả đạt được củacác em.1.1.4. Ưu điểm và hạn chế1.1.4.1. Ưu điểmĐiều tra là một cầu nối quan trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức đạođức vào cuộc sống, mở rộng hiểu biết về thực tế xung quanh, hòa nhập vào cộngđồng xã hội, gắn việc học tập ở nhà trường với thực tế xã hội phong phú.Học sinh có thái độ, trách nhiệm đối với những vấn đề mà xã hội đangquan tâm giải quyết, định hướng cho việc thực hiện hành vi đạo đức của mìnhmột cách thích hợp, mang tính tự giác cao. Như vậy, điều tra giúp học sinh hìnhthành kĩ năng sống – biết phát hiện và giải quyết vấn đề cuộc sống đòi hỏi.1.1.4.2. Hạn chế1.2. Cơ sở thực tiễnChúng ta đã biết, trong thời đại hiện nay, đất nước đang đẩy mạnh côngnghiệp hóa – hiện đại hóa. Đất nước ta cần những người đủ tài, đủ sức gánh vácnhiệm vụ ây, nên đạo đức con người rất được coi trọng. Ông cha ta thường cócâu “Tiên học lễ hậu học văn”. Qua tìm hiểu phụ huynh luôn chú trọng đầu từvào môn Toán, Tiếng Việt. họ luôn coi môn đạo đức là môn học phụ, chỉ cần họgióa dục con em mình tốt hai môn đó là đạt. Về mặt học sinh, các em còn xemnhẹ môn Đạo đức. Trong giờ học Đạo đức, học sinh thường nêu được nội dungbài học, chưa đi sâu chuẩn mực hành vi dẫn đến việc hình thành nhân cách họcsinh do đó gặp nhiều khó khăn. Trong thực tế, giáo viên gặp rất nhiều khó khănkhi thiết kế dạy cho tiết thực hành. Vì vậy giáo viên thường dạy qua loa, thậmchí dành thời gian của tiết thực hành để dạy môn học khác. Phần lớn giáo viênTiểu học hiểu chưa đúng hoặc chưa đầy đủ về phương pháp điều tra. Điều nàychứng tỏ trình độ nhận thức của giáo viên tiểu học về bản chất của phương phápđiều tra còn thấp. Bên cạnh đó phương pháp điều tra có rất nhiều ý nghĩa: pháthuy mạnh mẽ tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo và khả năng tự học, tựnghiên cứu của học sinh tiểu học trong quá trình học tập môn đạo đức. Phươngpháp điều tra phát huy cao đọ vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh Tiểu họctrong qua trình học tập môn Đạo đức. Góp phần hình thành ý thức, trách nhiệmcủa người công dân nhỏ tuổi đối với đất nước. Vì vậy đề tài “ Sử dụng phươngpháp điều tra trong dạy học Đạo đức ở Tiểu học” sẽ giúp ích cho các em học tốtmôn đạo đức.5CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC BÀI ĐẠO ĐỨC LỚP 3 – 4 – 5 THEOPHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA2.1. Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp điều tratrong dạy học Đạo đứcNội dung điều tra phải phù hợp với bài Đạo đức và khả năng hoàn thànhcủa học sinh Tiểu học.6Giáo viên phải thiết kế đọc phiếu điều tra và hướng dẫn học sinh cáchthực hiện các nhiệm vụ điều tra ở cuối tiết 1 của bài Đạo đức.Công việc điều tra phải mang ý nghĩa xã hội nhất định, có tác dụng giáodục mạnh mẽ ý thức đạo đức cho học sinh Tiểu học.2.2. Thiết kế giáo án minh họa2.2.1. Chương trình lớp 3 bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Cần biết ơn thương binh, liệt sỹ.- Biết ơn thương binh liệt, sỹ vì:+ Thương binh, liệt sỹ là những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc+ Nhờ công lao của các thương binh, liệt sỹ mà mới có cuộc sông như ngày hômnay.- Những việc làm các em cần để tỏ lòng biết ơn với các thương binh, liệt sỹ.2. Kĩ năng- Tự nhận xét được hành vi của mình về việc biết ơn thương binh, liệt sỹ như thếnào.- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của người khác liên quan đến biết ơn thươngbinh, liệt sỹ đúng hay sai.- Biết xử lý tình huống trong cuộc sống về biết ơn thương binh, liệt sỹ.- Biết đánh giá một số việc làm đã biết ơn thương binh, liệt sỹ hay không.- Thực hiện những hành vi phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ.3. Thái độ- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệtsỹ.- Đồng tình với hành động biết ơn các thương binh, liệt sỹ; phê phán nhữnghành động không ơn các thương binh, liệt sỹ.II. CHUẨN BỊ1. Chuẩn bị của giáo viên- Giáo án7- Giáo án điện tử- Vở bài tập Đạo đức- Một số bài hát về chủ đề bài học- Phiếu giao việc cho các nhóm2. Chuẩn bị của học sinh- Vở bài tập Đạo đứcIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viên1. Khởi độngHoạt động của học sinhCho học sinh hát bài “Vết chân tròn trên cát”Cả lớp hát2. Kiểm tra bài cũ- Giáo viên cho học sinh tự liên hệ những việc các - Học sinh tự liên hệem đã làm đối với các thương binh và gia đình liệtsỹ.- Giáo viên gọi 2-3 học sinh nhận xét các việc làm - Học sinh nhận xétcủa các bạn khác.- Giáo viên nhận xét.- Cả lớp lắng nghe3. Bài mới3.1. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về nhữngngười anh hùng- Mục tiêu: giúp học sinh hiểu rõ hơn về gươngchiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sỹ- Phương pháp: đàm thoại, động não- Cách tiến hành:+ Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho các - Học sinh các nhóm tiếnnhóm một tranh hoặc ảnh của chị Võ Thị Sáu, anh hànhthảoluận(mỗiKim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản, nhóm thảo luận 1 tranh)yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời 3 câu hỏisau:1. Người trong tranh, ảnh là ai?82. Em biết gì về tấm gương chiến đấu hi sinh củangười anh hùng, liệt sỹ đó?3. Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anhhùng hoặc liệt sỹ đó.- Đại diện mỗi nhóm lên+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo bảng chỉ vào bức tranhluận của nhóm mình.và giới thiệu về anh hùngtrong tranh.- Các nhóm khác bổ sung+ Giáo viên gọi 1-2 nhóm nhận xét- Cả lớp lắng nghe+ Giáo viên nhận xét và tóm tắt lại gương chiếnđấu hi sinh của các anh hùng liệt sỹ: chị Võ ThịSáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần QuốcToản tuy vẫn còn trẻ nhưng đều anh dũng chiếnđấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Chúngta phải biết ơn các anh hùng thương binh, liệt sỹ.+ Yêu cầu học sinh hát 1 bài hát ca ngợi gươnganh hùng (bài Anh Kim Đồng, Biết ơn chị Võ ThịSáu..)3.2. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìmhiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa cácthương binh, gia đình liệt sỹ ở địa phương- Mục tiêu: giúp học sinh hiểu rõ hơn về các hoạtđộng đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đìnhliệt sỹ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặcủng hộ các hoạt động đó.- Phương pháp: điều tra, thảo luận.- Các nhóm trưởng nhận- Cách tiến hành:phiếu vàcho các bạn+ Giáo viên phát phiếu điều tra cho nhóm trưởng trong lớp thực hiệncủa mỗi nhóm.9LớpTổ/ NhómPHIẾU ĐIỀU TRABài: Biết ơn thương binh, liệt sỹCác em hãy điều tra các hoạt động đền ơn đápnghĩa các thương binh, gia đình liệt sỹ ở địaphương rồi ghi kết quả vào phiếu này.Stt Hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thươngbinh, gia đình liệt sỹ ở địa phươngNhận xét của thầyNhóm trưởng kí têngiáo (cô giáo)+ Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm, giao nhiệmvụ cho nhóm lên báo cáo kết quả điều tra tìm hiểuvề các hoạt động đền ơn đáp nghĩa nghĩa cácthương binh, gia đình liệt sỹ ở địa phương.- Đại diện nhóm lên trình+Giáo viên cho thời gian 3 phút để các nhóm thảo bàyluận sau đó mang kết quả lên treo trên bảng.- Các nhóm khác nhận+ Giáo viên gọi 1-2 nhóm nhận xétxét, bổ sung- Cả lớp lắng nghe và trả+ Giáo viên nhận xét và hỏi: Tại sao chúng ta phải lời10biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sỹ?(Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thươngbinh, liệt sỹ vì các cô chú thương binh là nhữngngười đã hi sinh xương máu cho Tổ quốc, cho đấtnước…)3.3. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện vềchủ đề- Mục tiêu: học sinh biết hát, múa, đọc thơ, kểchuyện về chủ đề.- Cách tiến hành:- Học sinh hát, múa, đọc+ Học sinh hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đềthơ, kể chuyện về chủ đề.+ Giáo viên gọi 2-3 học sinh nhận xét.- Học sinh nhận xét.+ Giáo viên nhận xét.- Cả lớp lắng nghe=> Kết luận chung: Thương binh liệt sỹ là nhữngngười đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng tacần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằngnhững việc làm thiết thực của mình.- Giáo viên 1-2 học sinh đọc lại ghi nhớ.- Học sinh đọc lại ghi4. Củng cố - dặn dònhớ.- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.- Học sinh nhắc lại ghi- Giáo viên nhận xét tiết học.nhớ.- Dặn học sinh ôn bài.- Cả lớp lắng nghe và- Chuẩn bị bài sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.thực hiện112.2. Chương trình lớp 42.2.1. Bài 11: Giữ gìn các công trường công cộng ( tiết 2)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Cần biết giữ gìn các công trường công cộng.- Biết giữ gìn các công trường công cộng vì:+ Các công trường công cộng là tài sản chung của toàn xã hội.+ Giữ gìn các công trình công cộng chính là bảo vệ lợi ích của mình.- Những việc làm các em để giữ gìn các công trình công cộng .2. Kĩ năng- Tự nhận xét được hành vi của mình về việc giữ gìn các công trình công cộngnhư thế nào.- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của người khác liên quan đến việc giữ gìn cáccông trình công cộng đúng hay sai.- Biết xử lý tình huống trong cuộc sống về việc giữ gìn các công trình côngcộng.- Nêu được những việc làm để giữ gìn các công trình công cộng.3. Thái độ- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, giữ gìn và các công trình công cộng.- Đồng tình với hành động giữ gìn các công trình công cộng, phê phán nhữnghành động không giữ gìn các công trình công cộng.II. CHUẨN BỊ1. Chuẩn bị của giáo viên- Giáo án- Giáo án điện tử- Sách giáo khoa Đạo đức- Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu: đen, trắng122. Chuẩn bị của học sinh- Sách giáo khoa Đạo đức lớp 4III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viên1. Khởi độngHoạt động của học sinhCho học sinh hát bài “Cái cây xanh xanh”Cả lớp hát2. Kiểm tra bài cũ- Giáo viên hỏi học sinh: để giữ gìn các công trình - Học sinh trả lờicông cộng các em cần làm gì?- Giáo viên gọi 2-3 học sinh nhận xét các việc làm - Học sinh nhận xétcủa các bạn khác.- Giáo viên nhận xét.- Cả lớp lắng nghe3. Bài mới3.1. Hoạt động 1: Trình bày bài tập- Giáo viên phát phiếu điều tra cho nhóm trưởng của mỗi nhóm.phiếu điều traLớpTổ/ NhómPHIẾU ĐIỀU TRABài: Giữ gìn các công trình công cộngCác em hãy tìm hiểu thực trạng hiện tại củamột vài công trình công cộng ở địa phươngmình và nêu biện pháp để giữ gìn chúng theomẫu sau:Stt CôngNhóm trưởng nhậntrình Tình trạng Biện phápcông cộnghiện tạigiữ gìn13Nhận xét của thầyNhóm trưởng kí têngiáo (cô giáo)- Đại diện mỗi nhóm lêntrình bày.- Các nhóm khác bổ sung- Cả lớp lắng nghe- Cả lớp lắng nghe- Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm, giao nhiệm - Học sinh thảo luậnvụ cho nhóm lên báo cáo kết quả điều tra thực nhóm đôi bài tập 3.trạng hiện tại của một vài công trình công cộng ở - Học sinh trả lờiđịa phương mình và nêu biện pháp để giữ gìnchúng.- Cả lớp lắng nghe- Giáo viên cho thời gian 3 phút để các nhóm thảoluận sau đó mang kết quả lên treo trên bảng.- Giáo viên gọi 1-2 nhóm nhận xét.- Học sinh kể- Giáo viên nhận xét và tổng hợp ý kiến của họcsinh3.2 Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến- Giáo viên phổ biến cho học sinh bày tỏ thái độ - Học sinh nhận xétthông qua các tấm bìa màu (bìa trắng là đồng ý,bìa màu đen là không đồng ý).- Cả lớp lắng nghe- Học sinh thảo luận nhóm đôi bài tập 3.14- Giáo viên nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập,học sinh biểu hiện thái độ theo quy ước.- Giáo viên kết luận ý kiến a là đúng; các ý kiến bvà c là sai.- Học sinh nhắc lại3.3. Hoạt động 3: Kể chuyện các tấm gương- Cả lớp lắng nghe và- Giáo viên yêu cầu học sinh kể về các tấm gương thực hiệnnói về giữ gìn các công trình công cộng. (Ví dụ:Tấm gương các chú công an truy tìm được kẻtrộm, các bạn học sinh tham gia làm vệ sinh thônxóm..)- Giáo viên gọi 1-2 học sinh nhận xét bài kể củahọc sinh- Giáo viên nhận xét bài kể của học sinh=> Giáo viên kết luận: Để có các công trình côngcộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổxương máu. Bởi vậy mỗi chúng ta phải có tráchnhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộngđó.4. Củng cố - dặn dò- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Dặn học sinh ôn bài.- Chuẩn bị bài 12: Tích cực tham gia các hoạtđộng nhân đạo2.2.2. Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.15- Biết tích tham gia các hoạt động nhân đạo vì:+ Giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn là việc làm nhân đạo mà mỗingười cần thực hiện.- Những việc các làm để tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.2. Kĩ năng- Tự nhận xét được hành vi của mình về việc tích cực tham gia các hoạt độngnhân đạo.- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của người khác liên quan đến việc tích cựctham gia các hoạt động nhân đạo.- Biết xử lý tình huống trong cuộc sống về hoạt động nhân đạo.- Nêu được những việc làm về hoạt động nhân đạo.3. Thái độ- Giáo dục học sinh tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở địa phươngphù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.II. CHUẨN BỊ1. Chuẩn bị của giáo viên- Giáo án.- Giáo án điện tử.- Sách giáo khoa Đạo đức lớp 4- Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 5.2. Chuẩn bị của học sinh- Sách giáo khoa Đạo đứcIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh161. Khởi độngCho học sinh hát bài “Lớp chung mình”Cả lớp hát2. Kiểm tra bài cũ- Giáo viên hỏi học sinh: sau khi học xong bài tích - Học sinh trả lờicực tham gia các hoạt động nhân đạo, em cần ghinhớ điều gì?- Giáo viên gọi 1-2 học sinh nhận xét và bổ sung - Học sinh nhận xétcâu trả lời của bạn.- Giáo viên nhận xét.- Cả lớp lắng nghe3. Bài mới3.1 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, - Học sinh thảo luậnhãy bày tỏ ý kiến được đưa ra ở bài tập 4 trang 39.nhóm đôi- Sau thời gian 3 phút giáo viên gọi đại diện nhóm - Đại diện mỗi nhóm lênlên trình bày.trình bày.a, Uống nước ngọt để lấy giải thưởng.Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại lợi ích riêng cho cánhân, không mang lại lợi ích cho những người cóhoàn cảnh khó khăn.b, Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèoĐúng. Vì với nguồn quỹ này nhiều gia đình vàngười nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp đỡ, vượt quakhó khăn.c, Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡnhững trẻ em khuyết tật.Đúng. Vì giúp đỡ các em khuyết tật cũng là giúpđỡ những em nhỏ vươn lên trong hoàn cảnh khókhăn trong cuộc sống.d, Góp tiền thưởng cho đội bóng đá của trường.Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho đội bóng đá,17mang tính giải thưởng.đ, Hiến máu tại các bệnh viện.Đúng. Vì hiến máu sẽ giúp cho bệnh viện có thêmnguồn máu bổ sung giúp đỡ các bệnh nhân.- Giáo viện gọi đại diện 1-2 nhóm nhận xét và bổsung- Các nhóm khác bổ sung- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và kếtluận:- Cả lớp lắng nghe+ b,c, đ là việc làm nhân đạo+ a, d không phải là việc làm nhân đạo- Như vậy, có nhiều cách để thể hiện tính nhân đạocủa các em đối với những người gặp hoàn cảnh - Cả lớp lắng nghekhó khăn như: góp tiền ủng hộ xây dựng quỹ vìngười nghèo, hiến máu nhận đạo....3.2. Hoạt động 2: Trình bày bài tập- Giáo viên phát phiếu điều tra cho nhóm trưởngcủa mỗi nhóm.- Nhóm trưởng lên nhậnphiếu cho nhóm18LớpTổ/ NhómPHIẾU ĐIỀU TRABài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhânđạoCác em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm vềnhững người gần nơi các em ở hoàn cảnh khókhăn cần được giúp đỡ và những việc các emcó thể giúp đỡ họ và làm theo mẫu:SttNhững người có Những công việchoàncảnhkhó có thể giúp đỡ họ- Các nhóm lên trình bàykết quảkhăn- Các nhóm nhận xét- Cả lớp lắng ngheNhận xét của thầyNhóm trưởng kí têngiáo (cô giáo)- Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm, giao nhiệm - Cả lớp lắng nghevụ cho các nhóm sau thời gian 3 phút các nhóm sẽlên trình bày kết quả.- Giáo viên gọi 1-2 nhóm nhận xét.- Giáo viên nhận xét và tổng hợp ý kiến của họcsinh.=> Giáo viên kết luận: Tham gia các hoạt độngnhân đạo là góp phần giúp nhiều người vượt quađược hoàn cảnh khó của chính mình.- Học sih trả lờiGiúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn làviệc nhân đạo mà mỗi người cần thực hiện. Tham - Cả lớp lắng nghe và19gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân thực hiệnái theo gương Bác Hồ.4. Củng cố - dặn dò.- Giáo viên hỏi: sau khi học xong bài này các emcần ghi nhớ điều gì?- Giáo viên nhận xét tiết học.- Dặn học sinh ôn bài.- Chuẩn bị bài 13: Tôn trọng luật giao thông2.3. Chương trình lớp 5 bài 8: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Cần biết hợp tác với những người xung quanh .- Biết giữ gìn các công trường công cộng vì:+ Hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả côngviệc.+ Tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vuichơi.2. Kĩ năng- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, trường.3. Thái độ- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi ngườitrong công việc của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng..- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khôngđồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.20II. CHUẨN BỊ1. Chuẩn bị của giáo viên- Giáo án.- Giáo án điện tử.- Sách giáo khoa Đạo đức lớp 5.- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3.2. Chuẩn bị của học sinh- Sách giáo khoa Đạo đức lớp 5- Vở ghiIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viên1. Khởi độngHoạt động của học sinhCho học sinh hát bài “ Trên con đường đến Cả lớp háttrường”2. Kiểm tra bài cũ- Học sinh trả lời- Giáo viên hởi học sinh: để giữ gìn các công trìnhcông cộng các em cần làm gì?- Học sinh nhận xét- Giáo viên gọi 2-3 học sinh nhận xét các việc làmcủa các bạn khác.- Cả lớp lắng nghe- Giáo viên nhận xét.3. Bài mới3.1. Hoạt động 1: Làm bài tập, sách giáo khoa- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theovà cùng thảo luận bài tập 3.nhóm đôi- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: theo em, việclàm nào dưới đây là đúng.- Giáo viên gọi 2-3 học sinh trình bày.- Học sinh trình bày- Giáo viên gọi 1-2 học sinh nhận xét.- Học sinh nhận xét- Giáo viên nhận xét và kết luận: Việc làm của bạn - Cả lớp lắng ngheTâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; việc21làm của bạn Long trong tình huống b chưa đúng.3.2. Xử lí tình huống (bài tập 4, Sách giáo khoa)- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm các nhóm thảo - Các nhóm thảo luậnluận trong thời gian 3 phút làm bài.- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.- Đại diện nhóm trình- Giáo viện gọi đại diện 1-2 nhóm nhận xét, bổ bàysung- Đại diện nhóm nhận xétvà bổ sung- Giáo viên nhận xét và kết luận:- Cả lớp lắng nghea. Cách xử lí; Trong khi thực hiện công việcchung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người,phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.b. Cách xử lí: Bạn Hà có thể bàn bạc vói bố mẹ vềviệc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham giachuẩn bị hành trang cho chuyến đi.3.3. Hoạt động 3: Trình bày bài tập- Giáo viên phát phiếu cho học sinh.- Học sinh nhận phiếu22LớpTổ/ NhómPHIẾU ĐIỀU TRABài 8: Hợp tác với những người xung quanhCác em hãy liệt kê những việc mình có thể hợptác với những người khác (những người tronggia đình, bạn bè, thầy cô giáo, hàng xóm..)theo mẫu sau:Stt Nộidung Ngườicông việctáchợp Cách hợp- Học sinh trình bàytác- Học sinh nhận xét- Cả lớp lắng ngheNhận xét của thầygiáo (cô giáo)- Giáo viên gọi học sinh trình bày dự kiến hợp tác - Học sinh trả lờivới những người xung quanh trong một số côngviệc.- Học sinh lắng nghe và- Giáo viên gọi 1-2 học sinh nhận xét.thực hiện- Giáo viên nhận xét và tổng hợp ý kiến của họcsinh4. Củng cố - dặn dò- Giáo viên hỏi học sinh qua bài này các em cầnghi nhớ điều gì?- Giáo viên nhận xét tiết học- Nhắc học sinh chuẩn bị bài 9: em yêu quê hươngKẾT LUẬN23Phương pháp điều tra là một phương pháp đặt biệt trong hệ phương pháptích cực. Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành các tri thức: thái độ,tình cảm đạo đức cũng như hành vi đạo đức cho học sinh. Trong khi đó, 3 nhiệmvụ mà môn đạo đức ở tiểu học đặt ra hiện nay chưa giải quyết được thỏa đáng.Các phương pháp dạy học đạo đức phù hợp để giải quyết các nhiệm vụ của mônhọc được thực hiện qua 2 tiết học ở từng bài sao cho hợp lý là điều rất quantrọng. Điều tra với đặc trưng, tác dụng của nó trong việc hình thành cho trẻchuẩn mực hành vi đạo đức, có thể sử dụng trong dạy học đạo đức ở tiết 2 với tưcách là phương pháp đặc biệt trong hệ phương pháp tích cực.Việc đưa phương pháp điều tra, có phối kết hợp với các phương pháp dạyhọc khác vào dạy học đạo đức ở tiểu học là điều rất hợp lý. Việc nghiên cứu mốiquan hệ giữa nội dung giáo dực đạo đức cho học sinh tiểu học và điều tra chothấy phương pháp điều tra có khả năng vận dụng trong dạy học đạo đức ở tiểuhọc. Tuy nhiên, khi vận dụng điều tra vào dạy học đạo đức cần có sự phối hợpvới các phương pháp dạy học khác và phải tổ chức một cách hợp lý.Điều tra là một cầu nối quan trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức đạođức vào cuộc sống, mở rộng hiểu biết về thực tế xung quanh, hòa nhập vào cộngđồng xã hội, gắn việc học tập ở nhà trường với thực tế xã hội phong phú. Đó làmột trong những hình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực củahọc sinh, giúp các em rèn luyện kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp…Ngoài racòn giúp các em nhút nhát trở nên mạnh dạn, tự tin trong học tập. Hình thức dạyhọc này, còn góp phần hình thành và phát triển các mối quan hệ qua lại tronghọc sinh. Với hoạt động này, học sinh sẽ thu lượm được kiến thức chính bằngkhả năng của mình với sự giúp đỡ, hướng dẫn sư phạm của giáo viên.Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu nghiên cứu, trình bàykhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong các thầy cô và các bạnsinh viên đóng góp ý kiến.Em xin chân thành cảm ơn !Bắc Ninh, ngày… tháng… năm 2018Người thực hiệnTÀI LIỆU THAM KHẢO241. Nguyễn Hữu Hợp, Đạo đức và phương pháp dạy học môn đạo đức ở tiểu học,NXB Đại học Sư phạm, 2008.2. Nguyễn Hữu Hợp (Đồng tác giả), Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục ViệtNam,2009.3. Lưu Thị Thủy (Chủ biên), Sách giáo khoa Đạo đức lớp 4, NXB Giáo dục ViệtNam, 2015.4. Lưu Thị Thủy (Chủ biên), Sách giáo khoa Đạo đức lớp 5, NXB Giáo dục ViệtNam, 2016.5. Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng, Đạo đức học, NXB Giáo dục ViệtNam, 1998.25