Qua những bài ca dao vừa tim hiểu em rút ra được bài học gì cho bản thân

Đ bài: Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa

Mục Lục bài viết:
1. Tóm tắt nội dung truyện Sọ Dừa
2. Ý nghĩa truyện Sọ Dừa
3. Bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa

                                              Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa


1. Tóm tt ni dung truyn S Da [Chuẩn]

Ở làng nọ, có đôi vợ chồng nông dân nghèo, hiền lành nhưng đã lớn tuổi mà mãi không có lấy một đứa con. Một lần, người vợ ra vườn cà thấy vết chân khổng lồ, bà ướm thử vào chân thì tự dưng về nhà bỗng mang thai. Sau đó ít lâu bà sinh ra đứa trẻ không tay, không chân, tròn xoe như một quả dừa. Khi lớn, chàng đi ở cho nhà phú ông và làm công việc chăn bò. Trong số ba cô con gái nhà phú ông thường mang cơm cho Sọ Dừa, chỉ có cô út hiền lành, đối đãi tử tế với chàng. Kể từ sau lần phát hiện Sọ Dừa vốn là chàng trai khôi ngô, tuấn tú, cô út lại càng đem lòng yêu mến. Bỗng một ngày, Sọ Dừa giục mẹ đến nhà phú ông hỏi vợ, hai cô chị dè bỉu khinh thường, chỉ có cô em út nguyện ý lấy chàng làm chồng. Đến ngày cưới, Sọ Dừa phá bỏ chiếc vỏ dừa thường ngày và trở thành chàng trai tuấn tú, đẹp đẽ lạ thường. Sau đó ít ngày chàng phải lên kinh dự thi, trước khi đi, chàng dặn dò vợ luôn mang bên mình một số đồ vật cần thiết. Quả như dự đoán, hai cô chị sau khi Sọ Dừa đi vắng đã nổi lòng tham hãm hại cô em út. Tuy nhiên, cô út đã sử dụng các đồ vật mang theo bên mình để tự cứu mình thoát chết và được chồng mình khi đó đã đỗ Trạng nguyên đón về. Trong bữa tiệc mừng quan Trạng, hai cô chị nhìn thấy em út, vì quá xấu hổ nên đã bỏ đi biệt tích.
 

2. Ý nghĩa truyn S Da [Chuẩn]

- Phản ánh hiện thực: Số phận bất hạnh của những con người bị khiếm khuyết, dị dạng trong cuộc sống, họ phải chịu nỗi đau tinh thần, chịu sự khinh thường, dè bỉu của những người xung quanh- Gửi gắm những ước mơ, khát vọng sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình bình dị của những người lao động nghèo khổ- Ca ngợi tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau cũng như lòng nhân ái giữa người - người trong cuộc sống- Kín đáo bày tỏ thái độ lên án, phê phán xã hội phong kiến, đặc biệt là giai cấp địa chủ

- Thể hiện niềm tin của nhân dân về sự công bằng xã hội và quan niệm sống "Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo".


3. Bài hc rút ra qua truyn S Da [Chuẩn]

- Cần đánh giá con người một cách toàn diện, không nên có cái nhìn phiến diện; không nên "nhìn mặt mà bắt hình dong"
- Trong cuộc sống, ta cần có tấm lòng nhân ái, biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, đặc biệt đối với những người thiệt thòi, gặp khó khăn hơn mình.

---------------------HẾT---------------------

Các em vừa cùng chúng tôi tìm hiểu Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện cổ tích Sọ Dừa, tìm hiểu chi tiết qua tác phẩm, các em có thể tham khảo thêm: Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa, Phát biểu cảm nghĩ về truyện Sọ Dừa, Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện Sọ Dừa, Hãy tưởng tượng và kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa theo một kết thúc mới

Sọ Dừa là truyện cổ tích dân gian chứa đựng nhiều bài học, giá trị sâu sắc. Trong bài học ngày hôm nay, các em hãy cùng chúng tôi phân tích truyện Sọ Dừa để khám phá những ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa nhé.

Sơ đồ tư duy truyện Sọ Dừa Trong vai người chứng kiến, kể lại truyện Sọ Dừa Bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng Soạn bài Sọ Dừa, Ngữ văn 6 Phát biểu cảm nghĩ về truyện Sọ Dừa Dàn ý phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Để diễn đạt tình nghĩa tha thiết này, ca dao có câu:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

Những hình ảnh trong câu ca dao thật dễ hiểu nhưng ý nghĩa của nó thì thật là sâu sắc. “Nhiễu điều” là tấm vải đỏ; “giá gương” là giá đỡ tấm gương. Hình ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” có nghĩa đen là tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá gương cùng cả tấm gương. Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể hiện sự gắn bó không tách rời giữa giá gương và nhiễu điều. Hình ảnh đó còn gợi lên nghĩa bóng đó là sự yêu thương, đùm bọc, che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người trong cùng một cộng đồng cần phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở cho nhau: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Đó là một lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa.

Vậy thì tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? Trong tâm thức mỗi người Việt Nam đều tin các dân tộc trên đất nước ta là anh em. Con người cùng một nước, có cùng chung một nguồn gốc lịch sử. Mọi người trong cùng cộng đồng, cùng làng, cùng nước,… đời sống vật chất, tinh thần luôn gắn bó với nhau, rất cần đến sự quan tâm động viên giúp đỡ lẫn nhau; nhất là lúc có ai đó gặp khó khăn hoạn nạn. Hơn nữa, không ai có thể sống lẻ loi trong xã hội mà phải hoà nhập vào cộng đồng.

Thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau là lẽ sống của mỗi người, nó đã trở thành một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Tình cảm yêu thương đoàn kết tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần sẽ giúp con người vượt qua bao khó khăn, chiến thắng kẻ thù và thiên tai, đi tới cuộc sống tốt đẹp hơn. Có thể kể đến các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân ta. Rồi những tấm lòng hảo tâm đóng góp vào các quỹ từ thiện đã giúp nhiều người nghèo khó, bệnh tật khắc phục được hoàn cảnh, vượt qua bệnh tật hiểm nghèo trở về với cuộc sống bình thường.

Chúng ta phải làm thế nào để phát huy được đạo lí tốt đẹp đó? Chúng ta cần tránh quan điểm : “Đèn nhà ai người ấy rạng.”, có thái độ dửng dưng đứng trước nỗi đau khổ của họ hàng, làng xóm, dân tộc. Và yêu thương giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện thì đó mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Để phát huy được đạo lí tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn hoạn nạn với thái độ chân thành, kịp thời. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là biểu hiện sự đoàn kết dân tộc. Mỗi người cần phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt dẹp đó.

Xã hội tốt đẹp hơn nhờ vào lối sống đẹp của mỗi người. Ý nghĩa của câu ca dao đã trở thành lẽ sống của muôn đời. Vì đó là bài học đã đúc kết bằng tâm huyết của nhân dân ta. Hơn bao giờ hết, chúng ta phải biết phát huy mạnh mẽ truyền thống tốt đẹp đó.

TICK MIK NHA

Tìm từ láy trong đoạn văn sau [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • linhlinh6796
  • Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao

  • 05/11/2020

  • Cám ơn


  • huongdoan3869
  • 05/11/2020

  • Cám ơn 1
  • Báo vi phạm


Đặt câu hỏi

Video liên quan

Chủ Đề