Sách nguyên lý kế toán của đại học kinh tế năm 2024

Trên thực tế, kế toán đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các tổ chức. Kế toán cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng khác nhau nhằm phân tích, đánh giá để đưa ra các quyết định có hiệu quả nhất. Do đó, các đối tượng sử dụng thông tin như: các nhà quản trị,các chủ nợ, các nhà đầu tư… cần phải thông hiểu và biết sử dụng các thông tin do kế toán cung cấp. Để thực hiện được điều này cần thiết phải nghiên cứu kế toán các ngành kinh doanh.

Nguyên lý kế toán là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo cử nhân kinh tế. Môn học nguyên lý kế toán trang bị cho người học những lý luận, phương pháp chung về kế toán, trên cơ sở đó tiếp cận kế toán các ngành kinh doanh.

Giáo trình : NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN biên soạn nhằm giúp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, tiếp cận những lý luận chung , phương pháp cơ bản về kế toán, làm cơ sở để nghiên cứu các môn kế toán doanh nghiệp, kế toán ngân hàng và các môn nghiên cứu chuyên ngành khác.

Nguyên lí kế toán là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất của khoa học kế toán nói riêng và khoa học kinh tế nói chung.

Để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập và vận dụng nguyên lí kế toán, đồng thời góp phần đổi mới phương pháp tiếp cận với khoa học kế toán của các đối tượng khác nhau, nhóm tác giả Khoa Kế toán - Đại học Kinh tế Quốc dân đã biên soạn cuốn “Nguyên lý kế toán”.

Cuốn sách đề cập đến tất cả những vấn đề về nguyên lí kế toán cơ bản đến nâng cao. Bạn đọc có thể tìm hiểu nguyên lí kế toán thông qua các nội dung tổng hợp lí thuyết, các bài tập mẫu với hướng dẫn giải cụ thể, đồng thời có thể tự ôn tập, kiểm tra và nâng cao trình độ thông qua hệ thống câu hỏi, tình huống trắc nghiệm và các bài tập thực hành phong phú. Ngoài ra, bạn đọc cũng có thể tra cứu các thuật ngữ kế toán thông dụng bằng tiếng Anh ở phần cuối cuốn sách.

Cuốn sách này là tài liệu cần thiết và hữu dụng đối với công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên các trường kinh tế, quản trị kinh doanh và nhiều đối tượng quan tâm khác.

Tham gia biên soạn cuốn sách gồm có:

- TS. Trần Quí Liên

- ThS. Phạm Thành Long (đồng Chủ biên)

- ThS. Trần Văn Thuận (đồng Chủ biên)

Nội dung cuốn sách gồm 9 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Bản chất của Hạch toán kế toán

Chương 2: Đối tượng nghiên cứu của kế toán

Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán

Chương 4: Phương pháp tỉnh giá

Chương 5: Phương pháp đối ứng tài khoản

Chương 6: Hệ thống tài khoản kế toán

Chương 7: Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán

Chương 8: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu

Chương 9: Sổ sách kế toán

Qua 9 chương của cuốn sách, bạn đọc có thể nắm bắt một cách toàn diện về các vấn đề của nguyên lí kế toán.

Tuy nhiên, cuốn sách khó tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Các tác giả rất mong nhận được các đóng góp của bạn đọc để có thể hoàn thiện cuốn sách trong những lần xuất bản tiếp theo.

Uploaded by

Hồng Anh Nguyễn

62% found this document useful (13 votes)

18K views

378 pages

Sách Nguyên Lý Kế Toán Ueh

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

62% found this document useful (13 votes)

18K views378 pages

Sách Nguyên Lý Kế Toán Ueh

Uploaded by

Hồng Anh Nguyễn

Sách Nguyên Lý Kế Toán Ueh

Jump to Page

You are on page 1of 378

Search inside document

Sách nguyên lý kế toán của đại học kinh tế năm 2024

Sách nguyên lý kế toán của đại học kinh tế năm 2024

Sách nguyên lý kế toán của đại học kinh tế năm 2024

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Sách nguyên lý kế toán của đại học kinh tế năm 2024

Hoҥt đӝng tә chӭc và quҧn lý cӫa các doanh nghiӋp trong nӅn kinh tӃ quӕc dân luôn cần nhӳng thông tin vӅ các hoҥt đӝng kinh tӃ, tài chính mӝt các đầy đӫ, kịp thӡi, chính xác và có hӋ

thӕng. Nhӳng thông tin này chỉ có thӇ có đѭӧc thông qua hҥch toán kӃ toán.

Vӟi mөc đích cung cҩp nhӳng kiӃn thӭc cѫ bҧn mӝt cách toàn diӋn, có hӋ thӕng và hiӋn đҥi vӅ nguyên lý kӃ toán , Trung tâm đào tҥi Bѭu chính ViӉn thông I, Hӑc viӋn Công nghӋ Bѭu chính ViӉn thông đã tә chӭc biên soҥn sách hѭӟng dүn hӑc tұp môn “Nguyên lý kế toán” nhằm đáp ӭng yêu cầu hӑc tұp, nghiên cӭu cӫa sinh viên, đặc biӋt là sinh viên hӋ đào tҥo tӯ xa, chuyên

ngành Quҧn trị Kinh doanh, Hӑc viӋn Công NghӋ Bѭu chính ViӉn thông.

Nӝi dung cuӕn sách đѭӧc bӕ cөc gӗm 7 chѭѫng do Th. Vũ Quang KӃt làm chӫ biên. Mӛi chѭѫng đѭӧc kӃt cҩu thành 4 phần : phần mөc tiêu nhằm giӟi thiӋu khái quát nhӳng kiӃn mà sinh viên cần nҳm bҳt cө thӇ cӫa tӯng chѭѫng; phần nӝi dung đѭӧc biên soҥn theo trình tӵ, kӃt cҩu, nӝi dung cӫa môn hӑc mӝt cách chi tiӃt, cө thӇ, vӟi nhӳng ví dө minh hoҥ thӵc tӃ dӉ hiӇu;

phần tóm tҳt nӝi dung nhằm nêu bұt nhӳng khái niӋm cѫ bҧn, nhӳng nӝi dung cӕt yӃu cӫa chѭѫng; phần câu hӓi và bài tұp ôn tұp có đáp án kèm theo giúp sinh viên luyӋn tұp nhằm cӫng cӕ kiӃn thӭc đã hӑc.

Cuӕn đѭӧc biên soҥn trên cѫ sӣ tham khҧo các giáo trình, tài liӋu phong phú cӫa các trѭӡng đҥi hӑc trong và ngoài nѭӟc đӗng thӡi cұp nhұt chӃ đӝ kӃ toán, các chuẩn mӵc kӃ toán do Bӝ Tài chính mӟi ban hành.

Qua 7 chѭѫng cӫa cuӕn sách, bҥn đӑc có thӇ nҳm bҳt mӝt cách toàn diӋn các vҩn đӅ cӫa nguyên lý kӃ toán. Tuy nhiên, do tài liӋu đѭӧc biên soҥn lần đầu nên không tránh khӓi thiӃu sót. Chúng tôi rҩt mong nhұn đѭӧc nhiӅu ý kiӃn đóng góp cӫa bҥn đӑc, sinh viên và các giҧng viên.

Xin chân thành cҧm ѫn!

Biên soҥn THS. VǛ QUANG KӂT

xuҩt là biӇu hiӋn nhӳng đӕi tѭӧng đó bằng các đѫn vị đo lѭӡng thích hӧp (thѭӟc đo lao đӝng, thѭӟc đo bằng tiӅn).

Tính toán là quá trình sӱ dөng các phép tính, các phѭѫng pháp tәng hӧp phân tích đӇ xác định các chỉ tiêu cần thiӃt, thông qua đó đӇ biӃt đѭӧc tiӃn đӝ thӵc hiӋn các mөc tiêu, dӵ án và hiӋu quҧ cӫa hoҥt đӝng kinh tӃ.

Ghi chép là quá trình thu thұp, xӱ lý và ghi lҥi tình hình, kӃt quҧ cӫa các hoҥt đӝng kinh tӃ trong tӯng thӡi kỳ, tӯng địa điӇm phát sinh theo mӝt trұt tӵ nhҩt định. Qua ghi chép có thӇ thӵc hiӋn đѭӧc viӋc phҧn ánh và kiӇm tra toàn diӋn, có hӋ thӕng các hoҥt đӝng sҧn xuҩt xã hӝi.

ViӋc quan sát, đo lѭӡng, tính toán và ghi chép kinh tӃ nói trên, nhằm thӵc hiӋn chӭc năng phҧn ánh và giám sát các hoҥt đӝng kinh tӃ gӑi là hҥch toán. Vì vұy hҥch toán là nhu cầu khách quan cӫa xã hӝi và là công cө quan trӑng phөc vө cho quҧn lý kinh tӃ. Hҥch toán ra đӡi cùng vӟi quá trình kinh tӃ vӟi tѭ cách là do yêu cầu cӫa sҧn xuҩt đòi hӓi phҧi có sӵ kiӇm tra giám sát vӅ lѭӧng nhӳng hao phí và kӃt quҧ mà quá trình sҧn xuҩt tҥo ra.

Nh˱ vậy, hạch toán là một hệ thống điều tra quan sát, tính toán, đo l˱ờng và ghi chép các quá trình kinh tế, nhằm quản lý các quá trình đó ngày một chặt chẽ hơn.

Vӟi cách khái quát trên chúng ta có thӇ thҩy hҥch toán là mӝt nhu cầu khách quan cӫa bҧn thân quá trình sҧn xuҩt cũng nhѭ cӫa xã hӝi, nhu cầu đó đѭӧc tӗn tҥi trong tҩt cҧ các hình thái xã hӝi khác nhau và ngày càng tăng, tuỳ theo sӵ phát triӇn cӫa xã hӝi. Tuy nhiên, trong các hình thái xã hӝi khác nhau, đӕi tѭӧng và nӝi dung cӫa hҥch toán cũng khác nhau, vì mӛi chӃ đӝ xã hӝi có mӝt phѭѫng thӭc sҧn xuҩt riêng. Phѭѫng thӭc sҧn xuҩt thay đәi, làm cho toàn bӝ cѫ cҩu kinh tӃ xã hӝi và chính trị thay đәi. Và nhѭ vұy, mөc đích, phѭѫng pháp quan sát, đo lѭӡng và ghi chép cũng thay đәi cùng vӟi sӵ thay đәi cӫa phѭѫng thӭc sҧn xuҩt. Đӗng thӡi cùng vӟi sӵ phát triӇn cӫa sҧn xuҩt xã hӝi, hҥch toán cũng không ngӯng đѭӧc phát triӇn và hoàn thiӋn vӅ phѭѫng pháp cũng nhѭ hình thӭc tә chӭc. ĐiӅu này có thӇ dӉ dàng nhұn thӭc đѭӧc thông qua viӋc nghiên cӭu quá trình nҧy sinh và phát triӇn cӫa hҥch toán kӃ toán.

Các nghiên cӭu vӅ các nӅn văn minh cә sѫ cӫa các dân tӝc nhѭ Ai Cұp, Thә Nhƿ Kỳ, Ҩn Đӝ, Hy Lҥp và La Mã... đã chӭng tӓ lịch sӱ cӫa hҥch toán có tӯ thӡi thѭӧng cә. Trong thӡi kỳ nguyên thuỷ, sҧn xuҩt chѭa phát triӇn, nhu cầu và khҧ năng thu nhұn thông tin chѭa nhiӅu, hҥch toán đѭӧc tiӃn hành bằng các phѭѫng thӭc hӃt sӭc đѫn giҧn: đánh dҩu lên thân cây, buӝc nút trên các dây thӯng... đӇ ghi nhӟ các thông tin cần thiӃt. Cũng do sҧn xuҩt còn lҥc hұu nên ӣ giai đoҥn này chѭa có cӫa cҧi dѭ thӯa, chѭa hình thành các giai cҩp khác nhau. Vì vұy, trong thӡi kỳ này hҥch toán đѭӧc sӱ dөng phөc vө lӧi ích cӫa toàn xã hӝi.

Khi xã hӝi chuyӇn sang chӃ đӝ nô lӋ thì ý nghƿa nhiӋm vө cӫa hҥch toán cũng thay đәi. Hҥch toán trѭӟc hӃt đѭӧc sӱ dөng trong các trang trҥi đӇ theo dõi kӃt quҧ sӱ dөng nô lӋ và chiӃm dөng lao đӝng cӫa nô lӋ, đӇ vѫ vét đѭӧc nhiӅu sҧn phẩm thặng dѭ. Ngoài ra hҥch toán còn đѭӧc sӱ dөng trong các phòng đәi tiӅn, các nhà thӡ và trong lƿnh vӵc tài chính nhà nѭӟc.... đӇ theo dõi các nghiӋp vө vӅ giao dịch, thanh toán và buôn bán. Sә kӃ toán đã xuҩt hiӋn thay cho cách ghi và đánh dҩu cӫa thӡi nguyên thuỷ.

ĐӃn thӡi kỳ phong kiӃn, sӵ phát triӇn mҥnh mӁ cӫa nông nghiӋp vӟi quy mô lӟn gҳn liӅn vӟi sӵ ra đӡi cӫa địa chӫ và nông dân, vӟi sӵ ra đӡi cӫa địa tô phong kiӃn, vӟi chӃ đӝ cho vay nặng lãi cӫa địa chӫ vӟi nông dân..ӳng quan hӋ kinh tӃ mӟi này đã nҧy sinh và tác đӝng đӃn sӵ phát triӇn tiӃp theo cӫa hҥch toán kӃ toán vӟi hӋ thӕng sә sách phong phú và chi tiӃt hѫn.

Đáng chú ý là thӡi kỳ tѭ bҧn chӫ nghƿa vӟi sӵ phát triӇn nhanh chóng cӫa thѭѫng nghiӋp và sau đó cҧ nông nghiӋp. Lúc này các quan hӋ trao đәi, buôn bán đѭӧc mӣ rӝng đặt ra nhu cầu

phҧi hҥch toán các mӕi quan hӋ nҧy sinh trong quá trình vұn đӝng cӫa các tѭ bҧn cá biӋt. Sӵ xuҩt hiӋn cӫa các đӕi tѭӧng mӟi này cӫa kӃ toán lҥi là nguӗn gӕc cho sӵ ra đӡi cӫa phѭѫng pháp đӕi ӭng tài khoҧn trong kӃ toán. Cũng tӯ đó, phѭѫng pháp hҥch toán kӃ toán đã đѭӧc hình thành và ӭng dөng rӝng rãi gӗm mӝt hӋ thӕng hoàn chỉnh: chӭng tӯ, đӕi ӭng tài khoҧn, tính giá, tәng hӧp – cân đӕi kӃ toán. Tuy nhiên, chӃ đӝ tѭ hӳu vӅ tѭ liӋu sҧn xuҩt cùng vӟi các quy luұt kinh tӃ tѭѫng ӭng lҥi hҥn chӃ sӵ phát triӇn và tính khoa hӑc cӫa hҥch toán kӃ toán. Trong điӅu kiӋn cӫa chӫ nghƿa xã hӝi, vӟi sӵ xuҩt hiӋn cӫa chӃ đӝ công hӳu vӅ tѭ liӋu sҧn xuҩt và vӟi trình đӝ xã hӝi hoá cao cӫa nӅn sҧn xuҩt, hҥch toán kӃ toán mӟi trӣ thành môn khoa hӑc chân chính và phát huy đầy đӫ vị trí cӫa mình. VӅ vị trí cӫa hҥch toán dѭӟi chӫ nghƿa xã hӝi V.Iênin đã khẳng định: “Chӫ nghƿa xã hӝi trѭӟc hӃt là hҥch toán”.

Thұt vұy, mӝt nӅn sҧn xuҩt vӟi quy mô ngày càng lӟn, vӟi trình đӝ xã hӝi hoá và sӭc phát triӇn sҧn xuҩt ngày càng cao, vӟi yêu cầu quy luұt kinh tӃ mӟi phát sinh... không thӇ không tăng cѭӡng hҥch toán kӃ toán vӅ mӑi mặt. Đӗng thӡi chӃ đӝ xã hӝi chӫ nghƿa cũng tҥo ra nhӳng tiӅn đӅ cho sӵ phát triӇn nhanh chóng và toàn diӋn cӫa hҥch toán kӃ toán. ChӃ đӝ công hӳu tѭ liӋu sҧn xuҩt vӟi đӝng lӵc tӯ con ngѭӡi và mөc tiêu vì con ngѭӡi sӁ tҥo điӅu kiӋn phát triӇn và ӭng dөng tiӃn bӝ khoa hӑc kỹ thuұt trong mӑi lƿnh vӵc trong đó có hҥch toán kӃ toán. Và nhѭ vұy chỉ dѭӟi chӃ đӝ xã hӝi chӫ nghƿa hҥch toán mӟi trӣ thành mӝt công cө đӇ lãnh đҥo nӅn kinh tӃ và phөc vө cho mӑi nhu cầu cӫa các thành viên trong xã hӝi.

1.1. Các loҥi hҥch toán kӃ toán

  1. Các thѭӟc đo sӱ dөng trong hҥch toán Nӝi dung chӫ yӃu cӫa hҥch toán là quan sát, đo lѭӡng, ghi chép đӇ kiӇm tra và quҧn lý các quá trình kinh tӃ. Vì vұy hҥch toán phҧi sӱ dөng mӝt sӕ thѭӟc đo nhҩt định biӇu hiӋn sӕ lѭӧng và chҩt lѭӧng các loҥi tài sҧn, các nghiӋp vө kinh tӃ.

Trong hҥch toán đã áp dөng 3 loҥi thѭӟc đo: hiӋn vұt, lao đӝng, giá trị.

  • Th˱ớc đo hiện vật Thѭӟc đo hiӋn vұt dùng đӇ xác định tài liӋu vӅ tình hình tài sҧn hiӋn có hoặc đã tiêu hao, mà phѭѫng thӭc sӱ dөng là cân, đong, đo, đӃm ... Đѫn vị đo hiӋn vұt tuỳ thuӝc vào tính tӵ nhiên cӫa đӕi tѭӧng đѭӧc tính toán. Ví dө: trӑng lѭӧng (kg, tҥ, tҩn), thӇ tích (m3), diӋn tích(ha), đӝ dài(mét) là nhӳng đѫn vị đo lѭӡng hiӋn vұt v. Sӱ dөng thѭӟc đo hiӋn vұt đӇ hҥch toán vұt tѭ tài sҧn và trong viӋc giám sát tình hình thӵc hiӋn các chỉ tiêu dӵ kiӃn vӅ mặt sӕ lѭӧng, nhѭ sӕ lѭӧng vұt dӵ trӳ, sӕ lѭӧng vұt liӋu tiêu hao cho mӝt đѫn vị sҧn phẩm, sӕ lѭӧng sҧn phẩm sҧn xuҩt ra v... Đӗng thӡi thông qua chỉ tiêu sӕ lѭӧng cũng phҧn ánh vӅ mặt chҩt lѭӧng ӣ mӝt mӭc đӝ nhҩt định. Tuy nhiên thѭӟc đo hiӋn vұt cũng có mặt hҥn chӃ, nó chỉ đѭӧc sӱ dөng đӇ xác định sӕ lѭӧng các vұt phẩm có cùng chҩt lѭӧng, nên nó không thӇ cung cҩp đѭӧc chỉ tiêu tәng hӧp vӅ mặt sӕ lѭӧng đӕi vӟi các loҥi vұt tѭ tài sҧn có chҩt lѭӧng khác nhau.
  • Th˱ớc đo lao động Thѭӟc đo lao đӝng đѭӧc sӱ dөng đӇ xác định sӕ lѭӧng thӡi gian lao đӝng hao phí trong mӝt quá trình kinh doanh, mӝt công tác nào đó. Đѫn vị dùng đӇ thӇ hiӋn là ngày công, giӡ công... Dùng thѭӟc đo lao đӝng đӇ hҥch toán giúp ta xác định đѭӧc năng suҩt lao đӝng cӫa công nhân, có căn cӭ đӇ tính lѭѫng cho công nhân hoặc phân phӕi thu nhұp cho xã viên.

Thѭӡng thѭӟc đo lao đӝng đѭӧc sӱ dөng cùng vӟi thѭӟc đo hiӋn vұt. Ví dө: khi xác định và giám đӕc tình hình định mӭc sҧn lѭӧng, cần phҧi sӱ dөng đӗng thӡi đѫn vị đo lѭӡng hiӋn vұt và đѫn vị đo lѭӡng lao đӝng.

Hҥch toán kӃ toán ( hay còn đѭӧc gӑi là kӃ toán) là khoa hӑc thu nhұn, xӱ lý và cung cҩp thông tin vӅ tài sҧn và sӵ vұn đӝng cӫa tài sҧn trong các đѫn vị nhằm kiӇm tra toàn bӝ tài sҧn và các hoҥt đӝng kinh tӃ tài chính cӫa đѫn vị đó.

Theo điӅu 4, Luұt kӃ toán ViӋt Nam “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin về kinh tế, tài chính d˱ới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”.

So vӟi hҥch toán nghiӋp vө và hҥch toán thӕng kê thì hҥch toán kӃ toán có nhӳng đặc điӇm sau:

  • Hҥch toán kӃ toán phҧn ánh và giám đӕc mӝt cách liên tөc, toàn diӋn và có hӋ thӕng vӅ tình hình hiӋn có và sӵ vұn đӝng cӫa tҩt cҧ các loҥi tài sҧn và nguӗn hình thành tài sҧn trong các tә chӭc, các đѫn vị. Nhӡ đó mà hҥch toán kӃ toán thӵc hiӋn đѭӧc sӵ giám đӕc liên tөc cҧ trѭӟc trong và sau quá trình sҧn xuҩt kinh doanh và sӱ dөng vӕn.
  • Hҥch toán kӃ toán sӱ dөng cҧ ba loҥi thѭӟc đo nhѭng thѭӟc đo tiӅn tӋ là bҳt buӝc. Nghƿa là trong kӃ toán mӑi nghiӋp vө kinh tӃ đӅu đѭӧc ghi chép theo giá trị và biӇu hiӋn bằng tiӅn. Nhӡ đó mà hҥch toán kӃ toán cung cҩp đѭӧc các chỉ tiêu tәng hӧp phөc vө cho viӋc giám đӕc thӵc hiӋn kӃ hoҥch kinh tӃ tài chính
  • Hҥch toán kӃ toán sӱ dөng mӝt hӋ thӕng các phѭѫng pháp nghiên cӭu khoa hӑc riêng nhѭ chӭng tӯ, đӕi ӭng tài khoҧn, tính giá, tәng hӧp -cân đӕi. Trong đó phѭѫng pháp lұp chӭng tӯ kӃ toán là thӫ tөc hҥch toán đầu tiên và bҳt buӝc phҧi có đӕi vӟi mӑi nghiӋp vө kinh tӃ phát sinh. Nhӡ đó mà sӕ liӋu do kӃ toán phҧn ánh bҧo đҧm tính chính xác và có cѫ sӣ pháp lý vӳng chҳc.

Ba loại hạch toán trên tuy có nội dung nhiệm vụ và ph˱ơng pháp riêng, nh˱ng có mối quan hệ mật thết với nhau trong việc thực hiện chức năng phản ánh và giám đốc quá trình tái sản xuất xã hội. mối quan hệ này thể hiện ở chỗ:

  • Cҧ ba loҥi hҥch toán đӅu nhằm thu thұp, ghi chép và truyӅn đҥt nhӳng thông tin vӅ kinh tӃ tài chính, là nhӳng khâu cѫ bҧn trong hӋ thӕng thông tin kinh tӃ thӕng nhҩt. Mӑi thông tin kinh tӃ trong đѫn vị phҧi dӵa trên cѫ sӣ sӕ liӋu thӕng nhҩt do ba loҥi hҥch toán cung cҩp.
  • Mӛi loҥi hҥch toán đӅu phát huy tác dөng cӫa mình trong viӋc giám đӕc tình hình thӵc hiӋn các kӃ hoҥch kinh tӃ tài chính, nên cҧ ba đӅu là công cө quan trӑng đӇ quҧn lý kinh tӃ, phөc vө đҳc lӵc cho viӋc quҧn lý, điӅu hành và chỉ đҥo cӫa đѫn vị cũng nhѭ cӫa cҩp trên.
  • Giӳa ba loҥi hҥch toán còn có quan hӋ cung cҩp sӕ liӋu cho nhau và quan hӋ thӕng nhҩt vӅ mặt sӕ liӋu trên cѫ sӣ tә chӭc công tác hҥch toán ban đầu.
  1. Phân loҥi hҥch toán kӃ toán
  • Căn cứ vào cách ghi chép , thu nhận thông tin, hạch toán kế toán đ˱ợc chia thành kế toán đơn và kế toán kép
  • KӃ toán đѫn là loҥi hҥch toán kӃ toán mà cách phân ghi chép, thu nhұn thông tin vӅ các hoҥt đӝng kinh tӃ tài chính đѭӧc tiӃn hành mӝt cách riêng biӋt, đӝc lұp.
  • KӃ toán kép là loҥi hҥch toán kӃ toán mà cách ghi chép, thu nhұn thông tin vӅ các hoҥt đӝng kinh tӃ tài chính đѭӧc tiӃn hành trong mӕi quan hӋ mұt thiӃt vӟi nhau.
  • Căn cứ vào tính chất thông tin đ˱ợc xử lý, hạch toán kế toán đ˱ợc chia thành kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
  • KӃ toán tәng hӧp là loҥi hҥch toán kӃ toán mà thông tin vӅ các hoҥt đӝng kinh tӃ tài chính đѭӧc hҥch toán kӃ toán thu nhұn, xӱ lý ӣ dҥng tәng quát và đѭӧc biӇu hiӋn dѭӟi hình thái tiӅn tӋ.
  • KӃ toán chi tiӃt là loҥi hҥch toán kӃ toán mà thông tin vӅ các hoҥt đӝng kinh tӃ tài chính đѭӧc hҥch toán kӃ toán thu nhұn, xӱ lý ӣ dҥng chi tiӃt cө thӇ và đѭӧc biӇu hiӋn không chỉ dѭӟi hình thái tiӅn tӋ mà còn đѭӧc biӇu hiӋn dѭӟi hình thái hiӋn vұt và lao đӝng
  • Căn cứ vào phạm vi thông tin kế toán cung cấp, hạch toán kế toán đ˱ợc phân thành kế toán quản trị và kế toán tài chính.
  • KӃ toán quҧn trị là loҥi hҥch toán kӃ toán mà thông tin vӅ các hoҥt đӝng kinh tӃ tài chính đѭӧc hҥch toán kӃ toán thu nhұn và xӱ lý vӟi mөc đích chӫ yӃu cung cҩp thông tin cho các nhà quҧn trị bên trong doanh nghiӋp phөc vө cho nhu cầu quҧn lý.
  • KӃ toán quҧn trị là loҥi hҥch toán kӃ toán mà thông tin vӅ các hoҥt đӝng kinh tӃ tài chính đѭӧc hҥch toán kӃ toán thu nhұn và xӱ lý vӟi mөc đích chӫ yӃu cung cҩp thông tin cho các đӕi tѭӧng bên ngoài doanh nghiӋp nhѭ các cѫ quan quҧn lý nhà nѭӟc, các đѫn vị, các nhà tài trӧ có liên quan đӃn hoҥt đӝng cӫa đѫn vị vӟi nhӳng mөc đích khác nhau.
  • Căn cứ vào đặc điểm mục đích hoạt động của đơn vị tiến hành hạch toán kế toán, hạch toán kế toán đ˱ợc chia thành kế toán công và kế toán doanh nghiệp.
  • KӃ toán công: là loҥi kӃ toán đѭӧc tiӃn hành ӣ các đѫn vị hoҥt đӝng không có tính chҩt kinh doanh, không lҩy lӧi ích làm mөc đích hoҥt đӝng.
  • KӃ toán doanh nghiӋp: là loҥi kӃ toán đѭӧc tiӃn hành ӣ các doanh nghiӋp hoҥt đӝng vӟi mөc đích chính là kinh doanh sinh lӧi

1.1. Bҧn chҩt cӫa hҥch toán kӃ toán

Xuҩt phát tӯ tҩt cҧ nhӳng điӅu đã nêu trên có thӇ rút ra kӃt luұn có liên quan đӃn bҧn chҩt cӫa hҥch toán kӃ toán nhѭ sau:

  • Thứ nhất: Hҥch toán kӃ toán là mӝt loҥi hҥch toán, nghƿa là nó cũng thӵc hiӋn chӭc năng phҧn ánh, quan sát, đo lѭӡng ghi chép và giám đӕc các quá trinh kӃ, nhѭng nó khác vӟi các loҥi hҥch toán toàn diӋn liên tөc và tәng hӧp.
  • Thứ hai: Hҥch toán kӃ toán nghiên cӭu quá trình tái sҧn xuҩt trên góc đӝ cө thӇ là tài sҧn vӟi tính hai mặt(giá trị tài sҧn và nguӗn hình thành) và tính vұn đӝng (tuần hoàn) trong các tә chӭc, doanh nghiӋp cө thӇ. Trong điӅu kiӋn cӫa sҧn xuҩt hàng hoá tài sҧn đѭӧc biӇu hiӋn dѭӟi hình thái tiӅn, vì vұy trong hҥch toán kӃ toán thѭӟc đo tiӅn tӋ đѭӧc sӱ dөng có tính bҳt buӝc.
  • Thứ ba: Trên cѫ sӣ cӫa phép biӋn chӭng vӅ nhұn thӭc hiӋn thӵc khách quan và phù hӧp vӟi đӕi tѭӧng đӝc lұp cӫa mình hҥch toán kӃ toán xây dӵng hӋ thӕng phѭѫng pháp khoa hӑc riêng gӗm các yӃu tӕ: Chӭng tӯ kӃ toán, đӕi ӭng tài khoҧn, tính giá, tәng hӧp – cân đӕi kӃ toán.
  • Thứ t˱: Vị trí, nӝi dung và phѭѫng pháp hҥch toán quyӃt định hai chӭc năng cӫa phân hӋ hҥch toán kӃ toán trong hӋ thӕng quҧn lý là thông tin và kiӇm tra vӅ tài sҧn trong các tә chӭc, các doanh nghiӋp.

Vұy hҥch toán kӃ toán là mӝt hӋ thӕng thông tin và kiӇm tra vӅ tài sҧn trong các doanh nghiӋp, các tә chӭc bằng hӋ thӕng phѭѫng pháp khoa hӑc nhѭ chӭng tӯ, tính giá, đӕi ӭng tài khoҧn và tәng hӧp – cân đӕi kӃ toán.

1.1. Hҥch toán kӃ toán trong hӋ thӕng quҧn lý

Trong hoҥt đӝng sҧn xuҩt kinh doanh, các doanh nghiӋp đӅu tìm mӑi biӋn pháp đӇ sҧn xuҩt ra sҧn phẩm vӟi sӕ lѭӧng nhiӅu nhҩt, chҩt lѭӧng cao nhҩt, chi phí thҩp nhҩt và lãi xuҩt thu đѭӧc nhiӅu nhҩt. ĐӇ đҥt đѭӧc mөc tiêu này bҩt kỳ mӝt ngѭӡi quҧn lý kinh doanh nào cũng phҧi nhұn thӭc đѭӧc vai trò cӫa thông tin kӃ toán. HӋ thӕng các thông tin sӱ dөng đӇ ra các quyӃt định quҧn lý đѭӧc thu tӯ nhiӅu nguӗn khác nhau, nhѭng thông tin kӃ toán đóng vai trò hӃt sӭc quan

  • KӃ toán cũng giúp cho Nhà nѭӟc trong viӋc hoҥch định chính sách, soҥn thҧo luұt lӋ; qua kiӇm tra tәng hӧp các sӕ liӋu kӃ toán, Nhà nѭӟc nҳm đѭӧc tình hình chi phí, lӧi nhuұn cӫa các đѫn vị tӯ đó đӅ ra đѭӧc các chính sách vӅ đầu tѭ thích hӧp.

Người có lợi ích gián tiếp

Cѫ Cѫ quan Cѫ quan ... quan chӭc năng thӕng kê ThuӃ

Hoҥt đӝng kinh doanh

Hoҥt đӝng kӃ toán

Nhà quản lý

  • Chӫ doanh nghiӋp
  • Hӝi đӗng quҧn trị
  • Ban giám đӕc

Người có lợi ích trực tiếp

  • Nhà đầu tѭ
  • Chӫ nӧ

Sơ đồ 1: Đӕi tѭӧng sӱ dөng thông tin kӃ toán

1.1. Yêu cҫu cӫa thông tin kӃ toán và nhiӋm vө cӫa công tác kӃ toán

Là phân hӋ thông tin trong hӋ thӕng quҧn lý, hҥch toán kӃ toán thu thұp và cung cҩp thông tin vӅ tài chính, vӅ kӃt quҧ kinh doanh làm cѫ sӣ cho viӋc ra nhӳng quyӃt định quҧn lý. ĐӇ có đѭӧc nhӳng quyӃt định chính xác, thông tin kӃ toán cần đáp ӭng đầy đӫ các yêu cầu cѫ bҧn là: chính xác, kịp thӡi, toàn diӋn và khách quan. Chính các phѭѫng pháp cӫa hҥch toán kӃ toán tҥo ra khҧ năng thӵc hiӋn các yêu cầu nói trên.

Trong hӋ thӕng quҧn lý này, hҥch toán kӃ toán có chӭc năng thông tin và kiӇm tra vӅ tài sҧn các đѫn vị hҥch toán. Vӟi chӭc năng và đӕi tѭӧng đó, có thӇ xác định đѭӧc nhӳng nhiӋm vө cѫ bҧn cӫa hҥch toán kӃ toán nhѭ sau:

1 – Cung cҩp đầy đӫ, kịp thӡi và chính xác các tài liӋu vӅ tình hình cung ӭng, dӵ trӳ, sӱ dөng tài sҧn tӯng loҥi ( tài sҧn cӕ định, tài sҧn lѭu đӝng...), trong quan hӋ vӟi nguӗn hình thành tӯng loҥi tài sҧn đó, góp phần bҧo vӋ tài sҧn và sӱ dөng hӧp lý tài sҧn cӫa đѫn vị hҥch toán, khai thác khҧ năng tiӅm tàng cӫa tài sҧn.

2 – Giám sát tình hình kinh doanh cӫa các doanh nghiӋp, công ty ... tình hình sӱ dөng nguӗn kinh phí cӫa các đѫn vị sӵ nghiӋp, góp phần nâng cao hiӋu quҧ kinh doanh, hiӋu quҧ nguӗn vӕn cҩp phát..ên cѫ sӣ thӵc hiӋn luұt pháp và các chӃ đӝ thӇ lӋ hiӋn hành.

3 – Theo dõi tình hình huy đӝng và sӱ dөng các nguӗn tài sҧn do liên kӃt kinh tӃ, giám sát tình hình thӵc hiӋn các hӧp đӗng kinh tӃ, các nghƿa vө vӟi Nhà nѭӟc, vӟi cҩp trên, vӟi các đѫn vị bҥn.

Nhѭ vұy nhiӋm vө cѫ bҧn cӫa hҥch toán kӃ toán là cung cҩp thông tin vӅ kinh tӃ tài chính cho nhӳng ngѭӡi ra quyӃt định. ĐӇ thӵc hiӋn tӕt nhiӋm vө và chӭc năng cӫa mình kӃ toán phҧi làm tӕt các công viӋc sau đây:

  • Ghi nhұn, lѭӧng hoá và phҧn ánh các nghiӋp vө kinh tӃ phát sinh trong mӝt tә chӭc, đѫn vị kinh tӃ.
  • Phân loҥi, hӋ thӕng hoá và tұp hӧp các nghiӋp vө kinh tӃ phát sinh.
  • Tәng hӧp và tính toán các chỉ tiêu thông tin theo yêu cầu quҧn lý trong và ngoài doanh nghiӋp.
  • Cung cҩp các sӕ liӋu đӇ làm quyӃt định quҧn lý.

Qua các công viӋc cѫ bҧn trên, ta thҩy rằng kӃ toán là mӝt khoa hӑc, mӝt kỹ thuұt ghi nhұn, phân loҥi tәng hӧp và cung cҩp sӕ liӋu vӅ hoҥt đӝng kinh doanh, tình hình tài chính cӫa mӝt đѫn vị kinh tӃ, giúp cho các nhà quҧn trị đѭa ra nhӳng quyӃt định thích hӧp.

1 CÁC NGUYÊN TҲC Kӂ TOÁN CHUNG ĐѬӦC THӮA NHҰN

Nhѭ ta đã nêu ӣ các phần trѭӟc chúng ta nhұn thҩy rằng công tác kӃ toán có vai trò quan trӑng quyӃt định sӵ thành công hay thҩt bҥi cӫa các doanh nghiӋp. Nhӳng nhà đầu tѭ, nhӳng nhà quҧn lý, nhà kinh tӃ,, chӫ ngân hàng và nhӳng ngѭӡi quҧn lý Nhà nѭӟc đӅu dӵa vào các báo cáo tài chính và các báo cáo kӃ toán khác ( thông tin kӃ toán) đӇ đӅ ra các quyӃt định định hѭӟng hoҥt đӝng kinh doanh cũng nhѭ nӅn kinh tӃ. Vì vұy, điӅu có tầm quan trӑng sӕng còn là các thông tin đѭa ra trong các báo cáo kӃ toán tài chính phҧi có đӝ tin cұy cao và rõ ràng.

Báo cáo tài chính đѭӧc các doanh nghiӋp lұp và trình bày cho nhӳng ngѭӡi ngoài doanh nghiӋp sӱ dөng. Mặc dù các báo cáo tài chính này ӣ mӝt sӕ nѭӟc có thӇ giӕng nhau, song chúng vүn khác nhau vì nhiӅu nguyên nhân nhѭ các hoàn cҧnh kinh tӃ, xã hӝi và pháp luұt, ӣ mӛi nѭӟc khác nhau có các yêu cầu khác nhau cӫa ngѭӡi sӱ dөng các báo cáo tài chính khi lұp ra các chuẩn mӵc cӫa quӕc gia. Nhӳng hoàn cҧnh khác nhau này dүn tӟi viӋc sӱ dөng các khái niӋm cӫa yӃu tӕ trong báo cáo tài chính thѭӡng rҩt đa dҥng nhѭ là tài sҧn có, công nӧ, vӕn cә phần, thu nhұp, chi phí...ĐiӅu đó cũng dүn đӃn viӋc sӱ dөng các tiêu chuẩn khác nhau đӇ hҥch toán các mөc trong báo cáo tài chính và các cѫ sӣ khác nhau đӇ đánh giá. ĐӇ đҥt đѭӧc tính nhҩt quán trong các nguyên tҳc kӃ toán đang đѭӧc các tә chӭc kinh doanh và nhiӅu tә chӭc khác trên thӃ giӟi áp dөng đӇ lұp báo cáo tài chính, năm 1973 mӝt uỷ ban xây dӵng các chuẩn mӵc kӃ toán quӕc tӃ (IASC) đã đѭӧc thành lұp. Thành viên cӫa uỷ ban này là tҩt cҧ các tә chӭc kӃ toán chuyên nghiӋp ӣ nhiӅu nѭӟc khác nhau tham gia. Uỷ ban chuẩn mӵc quӕc tӃ (IASC) có sӭ mӋnh thu hẹp nhӳng sӵ khác biӋt này bằng cách thӕng nhҩt các quy định, các thӫ tөc và chuẩn mӵc kӃ toán có liên quan đӃn viӋc lұp và trình bày các báo cáo tài chính, nhằm mөc đích cung cҩp đѭӧc các thông tin hӳu ích hѫn phөc vө cho viӋc ra quyӃt định kinh tӃ và đáp ӭng đѭӧc các yêu cầu cần thiӃt cho hầu hӃt ngѭӡi sӱ dөng. Bӣi vì hầu hӃt nhӳng ngѭӡi sӱ dөng báo cáo tài chính là nhӳng ngѭӡi có chӭc năng ra các quyӃt định.

Các nguyên tҳc kӃ toán là nhӳng tuyên bӕ chung nhѭ là các chuẩn mӵc và nhӳng sӵ hѭӟng dүn đӇ phөc vө cho viӋc lұp các báo cáo tài chính đҥt đѭӧc các mөc tiêu: dӉ hiӇu, dáng tin cұy và dӉ so sánh.

Nhӳng nguyên tҳc làm “cѫ sӣ” cho báo cáo tài chính đѭӧc gӑi là “Nhӳng nguyên tҳc kӃ toán đѭӧc chҩp nhұn”. Nhӳng nguyên tҳc kӃ toán còn dӵa vào các tiêu chuẩn, các giҧ thiӃt, các nguyên lý và khái niӋm. Nhӳng thuұt ngӳ khác nhau đѭӧc sӱ dөng đӇ mô tҧ nhӳng nguyên tҳc kӃ toán cho thҩy rằng các nhà kӃ toán đã có nhiӅu cӕ gҳng đӇ trình bày 1 cách đầy đӫ bӝ khung cӫa lý thuyӃt kӃ toán. Tuy nhiên, chúng ta vүn đang ӣ trong quá trình xây dӵng mӝt cѫ quan nghiên cӭu đầy đӫ vӅ lý thuyӃt kӃ toán bӣi vì lý thuyӃt vӅ kӃ toán liên tөc thay đәi tuỳ theo nhӳng thay đәi cӫa môi trѭӡng kinh doanh và nhu cầu cӫa nhӳng ngѭӡi sӱ dөng các báo cáo tài chính.

nghiӋp vө kӃ toán. Nguyên tҳc tiӅn tӋ có nghƿa là tiӅn đѭӧc sӱ dөng nhѭ mӝt đѫn vị đo lѭӡng cѫ bҧn trong các báo cáo tài chính.

Theo luұn kӃ toán ViӋt nam, Đѫn vị tiӅn tӋ sӱ dөng trong kӃ toán ӣ ViӋt Nam là đӗng ViӋt Nam (ký hiӋu quӕc gia là “đ”, ký hiӋu quӕc tӃ là “VND”). Trong trѭӡng hӧp nghiӋp vө kinh tӃ, tài chính phát sinh là ngoҥi tӋ, phҧi ghi theo nguyên tӋ và đӗng ViӋt Nam theo tỷ giá hӕi đoái thӵc tӃ hoặc quy đәi theo tỷ giá hӕi đoái do Ngân hàng Nhà nѭӟc ViӋt Nam công bӕ tҥi thӡi điӇm phát sinh, trӯ trѭӡng hӧp pháp luұt có quy định khác; đӕi vӟi loҥi ngoҥi tӋ không có tỷ giá hӕi đoái vӟi đӗng ViӋt Nam thì phҧi quy đәi thông qua mӝt loҥi ngoҥi tӋ có tỷ giá hӕi đoái vӟi đӗng ViӋt Nam.

1.4. Nguyên tҳc kǶ kӃ toán:

Kỳ kӃ toán là khoҧng thӡi gian nhҩt định mà trong đó các báo cáo tài chính đѭӧc lұp. Chúng ta thӯa nhұn mӝt thӡi gian không xác định cho hầu hӃt các thӵc thӇ kinh doanh. Nhѭng kӃ toán lҥi phҧi đánh giá quá trình hoҥt đӝng và nhӳng thay đәi vӅ tình hình kinh tӃ cӫa doanh nghiӋp trong nhӳng thӡi kỳ tѭѫng đӕi ngҳn. Nhӳng ngѭӡi sӱ dөng các báo cáo tài chính đòi hӓi phҧi có sӵ đánh giá thѭӡng kỳ vӅ tình hình hoҥt đӝng đӇ đӅ ra các quyӃt định và chính tӯ yêu cầu này đã dүn đӃn sӵ cần thiӃt phҧi phân chia hoҥt đӝng cӫa mӝt doanh nghiӋp thành nhiӅu phân đoҥn nhѭ thành tӯng năm, tӯng quý, tháng....

Theo Luұt kӃ toán ViӋt nam, kỳ kӃ toán gӗm kỳ kӃ toán năm, kỳ kӃ toán quý, kỳ kӃ toán tháng và đѭӧc quy định nhѭ sau:

  • Kỳ kӃ toán năm là mѭӡi hai tháng, tính tӯ đầu ngày 01 tháng 01 đӃn hӃt ngày 31 tháng 12 năm dѭѫng lịch.
  • Kỳ kӃ toán quý là ba tháng, tính tӯ đầu ngày 01 tháng đầu quý đӃn hӃt ngày cuӕi cùng cӫa tháng cuӕi quý;
  • Kỳ kӃ toán tháng là mӝt tháng, tính tӯ đầu ngày 01 đӃn hӃt ngày cuӕi cùng cӫa tháng.

1.2. Nguyên tҳc khách quan

Tài liӋu do kӃ toán cung cҩp phҧi mang tính khách quan và có thӇ kiӇm tra đѭӧc. Thuұt ngӳ khách quan đѭӧc đӅ cặp đӃn công cө đo lѭӡng không thiên vị và công cө đó là đӕi tѭӧng đӇ các nhà chuyên môn đӝc lұp kiӇm tra. Tính khách quan trong kӃ toán xuҩt phát tӯ yêu cầu phҧi đҥt đѭӧc đӝ tin cұy cao. Nhân viên kӃ toán muӕn tính toán cӫa mình đáng tin cұy và đӗng thӡi thích hӧp nhҩt cho nhӳng ngѭӡi ra quyӃt định. Bӣi vұy thông tin kӃ toán phҧi đѭӧc căn cӭ trên dӳ liӋu khách quan.

1.2. Nguyên tҳc chi phí (giá phí)

Đây là mӝt trong nhӳng nguyên tҳc căn bҧn cӫa kӃ toán. Theo nguyên tҳc này, viӋc tính toán tài sҧn công nӧ, vӕn, doanh thu, chi phí phҧi dӵa trên giá trị thӵc tӃ mà không quan tâm đӃn giá thị trѭӡng.

Trong viӋc vұn dөng nguyên tҳc chi phí, chi phí đѭӧc đánh giá trên căn cӭ tiӅn mặt hoặc tѭѫng đѭѫng tiӅn mặt. NӃu vұt đӅn bù cho 1 tài sҧn hoặc dịch vө là tiӅn mặt thì chi phí đѭӧc đánh giá hoàn toàn theo sӕ tiӅn mặt chi ra đӇ đѭӧc tài sҧn hoặc dịch vө đó. NӃu vұt đӅn bù là loҥi gì khác vӟi tiӅn mặt thì chi phí đѭӧc đánh giá theo giá trị tiӅn mặt tѭѫng đѭѫng cӫa sӕ tiӅn cho sẵn hoặc giá trị tiӅn mặt tѭѫng đѭѫng cӫa vұt nhұn đѭӧc.

1.2. Nguyên tҳc doanh thu thӵc hiӋn

Doanh thu là sӕ tiӅn thu đѭӧc và đѭӧc ghi nhұn khi quyӅn sӣ hӳu hàng hoá bán ra đѭӧc chuyӇn giao và khi các dịch vө đѭӧc thӵc hiӋn chuyӇn giao.

Trong mӝt sӕ trѭӡng hӧp đặc biӋt nhѭ mua bán bҩt đӝng sҧn, bán tài sҧn trҧ tiӅn dần(trҧ góp) hay mӝt sӕ trѭӡng hӧp đặc biӋt khác, doanh thu có thӇ đѭӧc xác định theo các phѭѫng pháp khác nhau nhѭ:

  • Theo sӕ tiӅn thӵc thu.
  • Theo phѭѫng thӭc trҧ góp
  • Theo phần trăm hoàn thành.

1.2. Nguyên tҳc phù hӧp

Theo nguyên tҳc này, chi phí đӇ xác định kӃt quҧ kinh doanh trong kỳ là tҩt cҧ các giá phí phҧi gánh chịu trong viӋc tҥo ra doanh thu, bҩt kӇ là giá phí xuҩt hiӋn ӣ kỳ nào, nó phҧi phù hӧp vӟi kỳ mà trong đó doanh thu đѭӧc ghi nhұn. Tӭc là chi phí trong kỳ phҧi phù hӧp vӟi doanh thu trong kỳ.

Ví dө: Công ty ABC hoҥt đӝng kinh doanh ô tô. Trong tháng 5 công ty đã mua 5 chiӃc ô tô vӟi giá 600 triӋu đӗng/ chiӃc. Tәng sӕ tiӅn bӓ ra đӇ mua là 3 triӋu đӗng. Trong tháng công ty bán đѭӧc 3 chiӃc vӟi giá 800 triӋu đӗng/ chiӃc. Trong tháng 5 công ty ghi nhұn 2 triӋu là doanh thu. Chi phí giá vӕn đѭӧc ghi nhұn trong tháng 5 là 600 triӋu đ x 3 = 1 triӋu đ chӭ không phҧi là 3000 triӋu đӗng.

1.2. Nguyên tҳc nhҩt quán

Trong quá trình kӃ toán tҩt cҧ các khái niӋm, các nguyên tҳc, các chuẩn mӵc và các tính toán phҧi đѭӧc thӵc hiӋn trên cѫ sӣ nhҩt quán tӯ kỳ này sang kỳ khác.

Nguyên tҳc nhҩt quán bao hàm ý nghƿa là mӝt phѭѫng pháp kӃ toán, mӝt khi đã đѭӧc chҩp nhұn, thì không nên thay đәi theo tӯng thӡi kỳ. ĐiӅu này rҩt quan trӑng, vì nó giúp cho nhӳng ngѭӡi dùng báo cáo tài chính hiӇu đѭӧc nhӳng sӵ thay đәi vӅ tình hình tài chính. Nguyên tҳc nhҩt quán không có nghƿa là mӝt công ty không bao giӡ thay đәi phѭѫng pháp kӃ toán cӫa mình. Thӵc tӃ là công ty nên có sӵ thay đәi nӃu nhӳng phѭѫng pháp kӃ toán mӟi sӁ tҥo ra nhiӅu thông tin có ích hѫn phѭѫng pháp hiӋn đang sӱ dөng. Nhѭng khi có mӝt sӵ thay đәi đáng kӇ trong phѭѫng pháp kӃ toán thì cần phҧi công bӕ đầy đӫ ҧnh hѭӣng cӫa sӵ thay đәi đó vӅ giá trị trong các báo cáo tài chính.

1.2. Nguyên tҳc công khai

Các đѫn vị kӃ toán phҧi công khai tҩt cҧ các tѭ liӋu và sӵ viӋc có liên quan đӃn tình hình tài chính và kӃt quҧ hoҥt đӝng phҧi đѭӧc thông báo cho nhӳng ngѭӡi sӱ dөng. ĐiӅu này có thӇ ghi đầy đӫ trong các báo cáo tài chính hoặc trong nhӳng giҩy báo kèm theo các báo cáo. Sӵ công khai nhѭ vұy sӁ làm cho các báo cáo tài chính có ích hѫn và giҧm bӟt các vҩn đӅ bị hiӇu sai.

1.2. Nguyên tҳc thұn trӑng

Nguyên tҳc này đҧm bҧo hai yêu cầu: ViӋc ghi tăng vӕn chӫ sӣ hӳu chỉ thӵc hiӋn khi có chӭng cӟ chҳc chҳn, và viӋc ghi giҧm vӕn chӫ sӣ hӳu đѭӧc ghi nhұn ngay khi có chӭng cӟ có thӇ(chѭa chҳc chҳn).

Nguyên tҳc thұn trӑng theo qui định cӫa Chuẩn mӵc sӕ 1- Chuẩn mӵc chung (chuẩn mӵc kӃ toán viӋt nam) nhѭ sau:

  • Phҧi lұp các khoҧn dӵ phòng nhѭng không lұp quá lӟn;
  • Không đánh giá cao hѫn giá trị cӫa các tài sҧn và các khoҧn thu nhұp;
  • Không đánh giá thҩp hѫn giá trị cӫa các khoҧn nӧ phҧi trҧ và các khoҧn chi phí;

doanh nghiӋp, công ty, hӧp tác xã, hӝ tѭ nhân... Các đѫn vị kinh tӃ này là nhӳng tӃ bào cӫa nӅn kinh tӃ, là cѫ thӇ sӕng vұn đӝng không ngӯng. Đӗng thӡi vӟi quá trình sҧn xuҩt ra cӫa cҧi vұt chҩt, trong cѫ thӇ sӕng này còn có cҧ quá trình liên tөc sҧn xuҩt ra nhӳng thông tin vào và thông tin ra. Chính vì thӃ, mӛi đѫn vị kinh tӃ có thӇ tӵ ví dө nhѭ mӝt cѫ thӇ sӕng vӟi hӋ thần kinh phát triӇn cao, tӵ điӅu khiӇn lҩy mӑi hoҥt đӝng cӫa mình theo mӝt quỹ đҥo chung và phù hӧp vӟi nhӳng quy luұt chung. Trong cѫ chӃ quҧn lý, các đѫn vị này có tính đӝc lұp(tѭѫng đӕi) vӅ nghiӋp vө kinh doanh và vӅ quҧn lý, tӵ bù đҳp chi phí và bҧo đҧm kinh doanh có lãi.... Vì vұy nghiên cӭu quá trình tái sҧn xuҩt trong phҥm vi các đѫn vị kinh tӃ này có ý nghƿa rҩt lӟn vӅ nhiӅu mặt, đӗng thӡi cho ra khҧ năng tәng hӧp nhӳng thông tin cần thiӃt cho viӋc nghiên cӭu quá trình tái sҧn xuҩt trên phҥm vi toàn bӝ nӅn kinh tӃ.

Ngoài các đѫn vị kinh tӃ, các đѫn vị sӵ nghiӋp tuy không phҧi là nhӳng đѫn vị kinh doanh nhѭng cũng tham gia vào tӯng khâu cӫa quá trình tái sҧn xuҩt xã hӝi (trӵc tiӃp hoặc gián tiӃp); cũng đѭӧc giao mӝt sӕ vӕn nhҩt định và cần sӱ dөng đúng mөc đích có hiӋu quҧ. Vì vұy các đѫn vị cѫ quan này cũng thuӝc phҥm vi nghiên cӭu cӫa đӕi tѭӧng hҥch toán kӃ toán.

ĐӇ hiӇu rõ hѫn đӕi tѭӧng nghiên cӭu cӫa hҥch toán kӃ toán chúng ta cần đi sâu nghiên cӭu vӕn, trѭӟc hӃt trên hai mặt biӇu hiӋn cӫa nó là tài sҧn và nguӗn hình thành tài sҧn và sau nӳa là quá trình tuần hoàn cӫa vӕn. ĐӇ nghiên cӭu đѭӧc toàn diӋn mặt biӇu hiӋn này, trѭӟc hӃt sӁ nghiên cӭu vӕn trong các tә chӭc sҧn xuҩt vì ӣ các tә chӭc này có kӃt cҩu vӕn và các giai đoҥn vұn đӝng cӫa vӕn mӝt cách tѭѫng đӕi hoàn chỉnh. Trên cѫ sӣ đó chúng ta có thӇ dӉ dàng xem xét các mặt biӇu nêu trên trong các đѫn vị kinh tӃ khác (Thѭѫng mҥi, tín dөng) và các đѫn vị sӵ nghiӋp.

ViӋc phân loҥi tài sҧn và nguӗn vӕn đѭӧc thӇ hiӋn khái quát qua bҧng 1: TÀI SҦN NGUӖN VӔN

Tài sản ngắn h̩ n

  • TiӅn và các khoҧn tѭѫng đѭѫng tiӅn.
  • Đầu tѭ tài chính ngҳn hҥn
  • Các khoҧn phҧi thu ngҳn hҥn
  • Hàng tӗn kho
  • Tài sҧn ngҳn hҥn khác

Nợ phải trả

  • Vay ngҳn hҥn
  • Nӧ dài hҥn đӃn hҥn trҧ.
  • Phҧi trҧ ngѭӡi bán
  • Khách hàng trҧ trѭӟc
  • ThuӃ phҧi nӝp Nhà nѭӟc
  • Phҧi trҧ công nhân viên
  • Phҧi trҧ nӝi bӝ
  • Chi phí phҧi trҧ.
  • Cay dài hҥn
  • Nӧ dài hҥn
  • Trái phiӃu phát hành

Tài sản dài h̩ n

  • Tài sҧn cӕ định
  • Đầy tѭ tài chính dài hҥn
  • Các khoҧn phҧi thu dài hҥn
  • Bҩt đӝng sҧn đầu tѭ
  • Tài sҧn dài hҥn khác

Nguồn vốn chủ sở hữu

  • Vӕn góp
  • Lãi chѭa phân phӕi
  • Vӕn chӫ sӣ hӳu khác

Bảng 1: Phân loҥi tài sҧn và nguӗn vӕn

  1. Tài sҧn ĐӇ nghiên cӭu quá trình tái sҧn xuҩt, hҥch toán kӃ toán tiӃn hành nghiên cӭu sӵ hình thành và vұn đӝng cӫa vӕn trong mӝt đѫn vị cө thӇ. Bӣi vì, bҩt kỳ mӝt doanh nghiӋp, mӝt tә chӭc hay thұm chí mӝt cá nhân nào muӕn tiӃn hành kinh doanh cũng đòi hӓi cần phҧi có mӝt lѭӧng vӕn nhҩt định. Lѭӧng vӕn đó biӇu hiӋn dѭӟi dҥng vұt chҩt hay phi vұt chҩt và đѭӧc đo bằng tiӅn gӑi là tài sҧn. Mặt khác, vӕn cӫa doanh nghiӋp lҥi đѭӧc hình thành (tài trӧ) tӯ nhiӅu nguӗn khác nhau gӑi là nguӗn vӕn. Vì thӃ, đӇ thuұn lӧi cho công tác quҧn lý và hҥch toán, cần tiӃn hành phân loҥi vӕn cӫa doanh nghiӋp theo hai hình thái biӇu hiӋn là tài sҧn và nguӗn vӕn hình thành cӫa tài sҧn (nguӗn vӕn) cùng vӟi quá trình vұn đӝng cӫa vӕn trong kinh doanh.

Tài sҧn là toàn bӝ tiӅm lӵc kinh tӃ cӫa đѫn vị, biӇu thị cho nhӳng lӧi ích mà đѫn vị thu đѭӧc trong tѭѫng lai hoặc nhӳng lӧi ích mà đѫn vị thu đѭӧc trong tѭѫng lai hoặc nhӳng tiӅm năng phөc vө cho hoҥt đӝng kinh doanh cӫa đѫn vị. Nói cách khác, tài sҧn là tҩt cҧ nhӳng thӭ hӳu hình hoặc vô hình gҳn vӟi lӧi ích tѭѫng lai cӫa đѫn vị thoҧ mãn các điӅu kiӋn:

  • Thuӝc quyӅn sӣ hӳu hoặc quyӅn kiӇm soát lâu dài cӫa đѫn vị.
  • Có giá trị thӵc sӵ đӕi vӟi đѫn vị
  • Có giá phí xác định Có nhiӅu cách phân loҥi tài sҧn trong các doanh nghiӋp, nhѭng nӃu xem xét vӅ mặt giá trị và tính chҩt luân chuyӇn cӫa tài sҧn, thì toàn bӝ tài sҧn cӫa các doanh nghiӋp đѭӧc chia làm hai loҥi:

Tài sҧn lѭu đӝng và đҫu tѭ ngҳn hҥn Tài sҧn lѭu đӝng và đầu tѭ ngҳn hҥn cӫa doanh nghiӋp là nhӳng tài sҧn thuӝc quyӅn sӣ hӳu cӫa doanh nghiӋp, có thӡi gian sӱ dөng, luân chuyӇn, thu hӗi trong mӝt năm hoặc mӝt chu kỳ kinh doanh. Tài sҧn lѭu đӝng và đầu tѭ ngҳn hҥn cӫa doanh nghiӋp bao gӗm vӕn bằng tiӅn; các khoҧn đầu tѭ tài chính ngҳn hҥn; các khoҧn phҧi thu; hàng tӗn kho và tài sҧn lѭu đӝng khác.

Do tài sҧn lѭu đӝng đѭӧc phân bә ӣ nhiӅu khâu và nhiӅu lƿnh vӵc, đӗng thӡi chúng lҥi chu chuyӇn nhanh nên viӋc phân bә và sӱ dөng hӧp lý loҥi tài sҧn này có ý nghƿa to lӟn trong viӋc nâng cao hiӋu quҧ sҧn xuҩt kinh doanh. Do tài sҧn lѭu đӝng có nhiӅu loҥi vӟi tính chҩt, công dөng, mөc đích sӱ dөng khác nhau nên cần đѭӧc phân loҥi tỷ mỉ hѫn.

Trѭӟc hӃt, xét theo lƿnh vӵc tham gia chu chuyӇn, tài sҧn lѭu đӝng đѭӧc phân chia thành ba loҥi: Tài sҧn lѭu đӝng trong sҧn xuҩt, tài sҧn lѭu đӝng trong lѭu thông và tài sҧn lѭu đӝng tài chính.

Tài sҧn lѭu đӝng trong sҧn xuҩt lҥi đѭӧc phân bә ӣ hai khâu dӵ trӳ cho sҧn xuҩt và trong sҧn xuҩt.

  • Tài sҧn lѭu đӝng dӵ trӳ cho sҧn xuҩt bao gӗm các loҥi nguyên liӋu, vұt liӋu, nhiên liӋu, công cө, dөng cө... đang dӵ trӳ trong kho chuẩn bị cho quá trình sҧn xuҩt.
  • Tài sҧn lѭu đӝng trong quá trình sҧn xuҩt là giá trị các loҥi tài sҧn còn đang nằm trong quá trình sҧn xuҩt, gӗm có nӱa thành phẩm, sҧn phẩm dӣ dang(đѭӧc gӑi là chi phí sҧn xuҩt dӣ dang).

Tài sҧn lѭu đӝng trong lѭu thông đѭӧc phân thành tài sҧn dӵ trӳ cho quá trình lѭu thông, tài sҧn trong quá trình lѭu thông.

  • Tài sҧn lѭu đӝng dӵ trӳ cho quá trình lѭu thông bao gӗm thành phẩm, hàng hoá dӵ trӳ trong kho hay đang gӱi bán.
  • Tài sҧn cӕ định vô hình là nhӳng tài sҧn cӕ định không có hình thái vұt chҩt, thӇ hiӋn mӝt lѭӧng giá trị đã đѭӧc đầu tѭ, chi trҧ, nhằm có đѭӧc các lӧi ích hoặc các nguӗn có tính chҩt kinh tӃ, mà giá trị cӫa chúng xuҩt phát tӯ các đặc quyӅn hoặc quyӅn cӫa doanh nghiӋp nhѭ quyӅn sӱ dөng đҩt, chi phí thành lұp doanh nghiӋp, chi phí chuẩn bị sҧn xuҩt, giá trị bằng phát minh sáng chӃ, chi phí nghiên cӭu, phát triӇn, chi phí lӧi thӃ thѭѫng mҥi...

Tài sҧn cӕ định vô hình cũng có thӇ đѭӧc hình thành do doanh nghiӋp tӵ đầu tѭ hoặc thuê dài hҥn.

Mặt khác, theo hình thái biӇu hiӋn kӃt hӧp vӟi tính chҩt đầu tѭ, toàn bӝ tài sҧn cӕ định và đầu tѭ dài hҥn đѭӧc chia ra các loҥi sau:

  • Tài sҧn cӕ định hӳu hình tӵ có đã và đang đầu tѭ: Là nhӳng tài sҧn cӕ định hӳu hình thuӝc quyӅn sӣ hӳu cӫa đѫn vị mà đѫn vị đã và đang đầu tѭ (kӇ cҧ xây dӵng cѫ bҧn dӣ dang).
  • Tài sҧn cӕ định vô hình tӵ có đã và đang đầu tѭ: là nhӳng tài sҧn cӕ định vô hình thuӝc quyӅn sӣ hӳu cӫa đѫn vị mà đѫn vị đã và đang trong quá trình đầu tѭ.
  • Tài sҧn cӕ định thuê tài chính: Là nhӳng tài sҧn cӕ định mà đѫn vị đi thuê dài hҥn nhằm mөc đích phөc vө cho hoҥt đӝng cӫa đѫn vị.
  • Tài sҧn cӕ định tài chính là giá trị các khoҧn đầu tѭ tài chính dài hҥn vӟi mөc đích kiӃm lӡi nhѭ đầu tѭ góp vӕn liên doanh dài hҥn, chӭng khoán dài hҥn, cho thuê tài sҧn cӕ định dài hҥn, đầu tѭ kinh doanh bҩt đӝng sҧn.. Đây là khoҧn đầu tѭ có thӡi gian thu hӗi vӕn dài (trên mӝt năm hay mӝt chu kỳ kinh doanh).

Ngoài các loҥi trên, thuӝc vӅ tài sҧn cӕ định và đầu tѭ dài hҥn còn bao gӗm cҧ giá trị tài sҧn và tiӅn mà đѫn vị dùng đӇ thӃ chҩp, ký quỹ, ký cѭӧc dài hҥn.

  1. Nguӗn hình thành tài sҧn (nguӗn vӕn) Xét theo nguӗn hình thành, toàn bӝ tài sҧn cӫa doanh nghiӋp đѭӧc hình thành tӯ nguӗn vӕn chӫ sӣ hӳu và nguӗn nӧ phҧi trҧ.
  • Nguӗn vӕn chӫ sӣ hӳu: Là sӕ vӕn cӫa các chӫ sӣ hӳu, các nhà đầu tѭ đóng góp mà doanh nghiӋp không phҧi cam kӃt thanh toán. Nguӗn vӕn chӫ sӣ hӳu do chӫ doanh nghiӋp và các nhà đầu tѭ góp vӕn hoặc hình thành tӯ kӃt quҧ kinh doanh, do đó nguӗn vӕn chӫ sӣ hӳu không phҧi là mӝt khoҧn nӧ.
  • Tuỳ loҥi hình doanh nghiӋp mà mӝt doanh nghiӋp có thӇ có mӝt hoặc nhiӅu chӫ sӣ hӳu vӕn.
  • Đӕi vӟi doanh nghiӋp nhà nѭӟc, nguӗn vӕn hoҥt đӝng do Nhà nѭӟc cҩp hoặc đầu tѭ nên Nhà nѭӟc là chӫ sӣ hӳu vӕn.
  • Đӕi vӟi doanh nghiӋp liên doanh thì chӫ sӣ hӳu vӕn là các thành viên tham gia góp vӕn hoặc các tә chӭc, cá nhân tham gia hùn vӕn.
  • Đӕi vӟi công ty cә phần thì chӫ sӣ hӳu vӕn là các cә đông.
  • Đӕi vӟi các doanh nghiӋp tѭ nhân, chӫ sӣ hӳu vӕn là cá nhân hoặc mӝt hӝ gia đình. Nguӗn vӕn chӫ sӣ hӳu bao gӗm:
  • Vӕn góp do các chӫ sӣ hӳu, các nhà đầu tѭ đóng đӇ thành lұp hoặc mӣ rӝng kinh doanh và đѭӧc sӱ dөng vào mөc đích kinh doanh. Sӕ vӕn này có thӇ đѭӧc bә sung, tăng thêm hoặc rút bӟt trong quá trình kinh doanh.
  • Lӧi nhuұn chѭa phân phӕi (lãi lѭu giӳ): Đây là kӃt quҧ cӫa toàn bӝ hoҥt đӝng kinh doanh. Sӕ lӧi nhuұn này trong khi chѭa phân phӕi đѭӧc sӱ dөng cho kinh doanh và coi nhѭ mӝt nguӗn vӕn chӫ sӣ hӳu.
  • Nguӗn vӕn chӫ sӣ hӳu khác: Là sӕ vӕn chӫ sӣ hӳu có nguӗn gӕc tӯ lӧi nhuұn đӇ lҥi ( các quƿ doanh nghiӋp, các khoҧn dӵ trӳ theo điӅu lӋ..) hoặc các loҥi vӕn khác (xây dӵng cѫ bҧn, chênh lӋch đánh giá lҥi tài sҧn, chênh lӋch tỉ giá....).

*. Nӧ phҧi trҧ: Là sӕ tiӅn mà các doanh nghiӋp đi vay, đi chiӃm dөng cӫa các đѫn vị, tә chӭc, cá nhân, và do vұy doanh nghiӋp có trách nhiӋm phҧi trҧ; bao gӗm các khoҧn nӧ tiӅn vay, các khoҧn nӧ phҧi trҧ cho ngѭӡi bán, cho Nhà nѭӟc, cho nhân viên và cách khoҧn phҧi trҧ khác. Nӧ phҧi trҧ cӫa doanh nghiӋp đѭӧc chia ra nӧ ngҳn hҥn và nӧ dài hҥn.

  • Nӧ ngҳn hҥn: là khoҧn tiӅn mà doanh nghiӋp có trách nhiӋm trҧ trong vòng mӝt chu kỳ hoҥt đӝng kinh doanh bình thѭӡng hoặc trong vòng mӝt năm. Các khoҧn nӧ này đѭӧc trang trҧi bằng tài sҧn lѭu đӝng hoặc bằng các khoҧn nӧ ngҳn hҥn phát sinh. Nӧ ngҳn hҥn bao gӗm: vay ngҳn hҥn, phҧi trҧ cho ngѭӡi bán, ngѭӡi nhұn thầu, thuӃ và các khoҧn phҧi nӝp ngân sách, tiӅn lѭѫng, phө cҩp phҧi trҧ cho công nhân viên, các khoҧn nhұn ký quƿ ký cѭӧc ngҳn hҥn và các khoҧn phҧi trҧ ngҳn hҥn khác.
  • Nӧ dài hҥn: là các khoҧn nӧ mà thӡi gian trҧ nӧ trên mӝt năm, bao gӗm: vay dài hҥn cho đầu tѭ phát triӇn, nӧ thӃ chҩp phҧi trҧ, thѭѫng phiӃu dài hҥn, trái phiӃu phҧi trҧ, thѭѫng phiӃu phҧi trҧ, các khoҧn nhұn ký cѭӧc ký quƿ dài hҥn, các khoҧn phҧi trҧ dài hҥn khác.
  1. Tuҫn hoàn cӫa vӕn kinh doanh. Trong quá trình tái sҧn xuҩt, vӕn cӫa các tә chӭc sҧn xuҩt – kinh doanh vұn đӝng không ngӯng qua các giai đoҥn khác nhau. Qua mӛi giai đoҥn vұn đӝng, vӕn thay đәi cҧ vӅ hình thái vұt chҩt và giá trị.

Nghiên cӭu sӵ vұn đӝng cӫa sҧn xuҩt tѭ bҧn, C. Mác đã nêu công thӭc chung vӅ tuần hoàn cӫa tѭ bҧn sҧn xuҩt qua ba giai đoҥn: Cung cҩp(Mua hàng), sҧn xuҩt và tiêu thө (bán hàng).

T - H..... H’ – T’

Trong giai đoҥn cung cҩp, các đѫn vị kinh tӃ phҧi mua sҳm nhӳng tѭ liӋu sҧn xuҩt cần thiӃt đӇ thӵc hiӋn kӃ hoҥch sҧn xuҩt. Đó là quá trình chuẩn bị sҧn xuҩt theo phѭѫng án sҧn xuҩt đã đѭӧc lӵa chӑn và khҧ năng thӵc tӃ cӫa thị trѭӡng. Vӟi mөc đích đó, các đѫn vị phҧi sӱ dөng vӕn bằng tiӅn (tiӅn mặt, tiӅn gӱi v...).

KӃt quҧ là vӕn dѭӟi hình thái tiӅn tӋ đѭӧc chuyӇn thành vӕn dӵ trӳ cho sҧn xuҩt. Giai đoҥn sҧn xuҩt là giai đoҥn kӃt hӧp giӳa lao đӝng, tѭ liӋu lao đӝng và đӕi tѭӧng lao đӝng đӇ tҥo ra sҧn phẩm. Nhѭ vұy, trong quá trình này luôn luôn tӗn tҥi hai mặt đӕi lұp: Chi phí chi ra và kӃt quҧ thu đѭӧc. Chi phí chi ra bao gӗm chi phí vӅ lao đӝng sӕng(V), chi phí khҩu hao tài sҧn cӕ định(C1) và chi phí vӅ vұt liӋu, dөng cө nhӓ(C2). KӃt quҧ thu đѭӧc có thӇ biӇu hiӋn dѭӟi dҥng thành phẩm, nӱa thành phẩm, khӕi lѭӧng công viӋc hoàn thành. Yêu cầu cѫ bҧn cӫa chӃ đӝ hҥch toán kinh doanh là mӛi đѫn vị phҧi tӵ bù đҳp chi phí bằng kӃt quҧ kinh doanh cӫa mình và đҧm bҧo có lãi. Trên cѫ sӣ tìm biӋn pháp tăng nguӗn thu và giҧm chi phí, các doanh nghiӋp mӟi có khoҧn thu nhұp dôi ra này. Nhѭ vұy ӣ giai đoҥn này, vӕn cӫa doanh nghiӋp không chỉ biӃn hoá vӅ hình thái mà còn thay đәi vӅ lѭӧng giá trị, tҥo ra lѭӧng giá trị mӟi cӫa sҧn phẩm hàng hoá.

Giai đoҥn cuӕi cùng là giai đoҥn tiêu thө. Ӣ đây, vӕn cӫa doanh nghiӋp đѭӧc chuyӇn hoá tӯ hình thái hàng hoá(thành phẩm) sang hình thái tiӅn tӋ vӟi sӕ tiӅn lӟn hѫn sӕ vӕn ӭng ra ban