So sánh các ngân hàng lớn tại viẹt nam cafef năm 2024

Tuy nhiên, việc cải thiện tỷ lệ CASA của các ngân hàng lại đang gặp khá nhiều khó khăn sau khi bị giảm mạnh trong quý 4/2022. Không chỉ những ngân hàng nhỏ mà ngay cả những ngân hàng đứng đầu về CASA cũng ghi nhận xu hướng giảm trong năm 2022.

Bảng xếp hạng về tỷ lệ CASA cũng có sự thay đổi đáng kể. Hiện 5 ngân hàng đứng đầu vẫn là MB, Techcombank, Vietcombank, MSB, ACB. Tuy nhiên, thứ hạng thì có sự xáo trộn.

Cả Techcombank và MB đều bị sụt giảm tỷ lệ CASA trong năm vừa qua, tuy nhiên sự sụt giảm mạnh tại Techcombank đã khiến nhà băng này để mất ngôi “vương” sau 2 năm liền.

Cụ thể, tiền gửi không kỳ hạn tại Techcombank liên tục giảm kể từ quý 2/2022, khiến tỷ lệ CASA từ mức kỷ lục 50,5% giảm về còn 37% vào cuối năm 2022. Theo giải thích của ngân hàng, bối cảnh môi trường lãi suất cao trên toàn cầu, thanh khoản hệ thống bớt dồi dào và tâm lý tiêu cực về thị trường bất động sản và trái phiếu đã góp phần khiến số dư CASA sụt giảm, do khách hàng có xu hướng giảm nắm giữ tiền mặt để đầu tư hay chi tiêu và tăng mở tài khoản tiết kiệm.

Tương tự, MB cũng ghi nhận CASA sụt giảm, từ 48,7% (cuối năm 2021) xuống 40,6% (cuối năm 2022). Mức sụt giảm này nhẹ hơn so Techcombank, giúp MB quay lại vị trí TOP 1 sau nhiều năm bị “vượt mặt”.

TOP 3, TOP 4 cũng có sự xáo trộn. Hồi đầu năm 2022, MSB đã gây không ít bất ngờ khi là ngân hàng tầm trung duy nhất góp mặt vào TOP 5, không những thế còn nhỉnh hơn Vietcombank một chút về tỷ lệ CASA (đạt 35,8%). Tuy nhiên, cú sụt giảm mạnh trong quý 4 đã khiến tỷ lệ CASA của MSB tụt xuống còn 31,2%, đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng.

Trong khi đó, tỷ lệ CASA của Vietcombank duy trì tốt hơn trong năm qua, chỉ giảm nhẹ từ 35,7% xuống 33,9%. Ngân hàng này đã áp dụng miễn toàn bộ dịch vụ trên ngân hàng số từ đầu năm 2022, được xem là chính sách quan trọng giúp Vietcombank có thể duy trì tỷ lệ CASA ổn định, bất chấp thị trường nhiều biến động. Xét về quy mô, số dư tiền gửi không kỳ hạn tại Vietcombank vẫn là cao nhất thị trường.

ACB tiếp tục đứng vị trí TOP 5 với tỷ lệ CASA cuối năm 2022 đạt 22,2% (giảm so với 25,4% năm 2021).

Có thể thấy, khoảng cách trong TOP 4 ngân hàng đã được rút ngắn đáng kể. Nếu như cuối năm 2021, Techcombank cao hơn Vietcombank tới gần 15 điểm % thì hiện tại chỉ cách nhau 3 điểm %. Theo đó, cuộc đua trên bảng xếp hạng CASA có thể sẽ ngày càng gay cấn và nhiều bất ngờ hơn trong thời gian tới.

So sánh các ngân hàng lớn tại viẹt nam cafef năm 2024

Đồ hoạ: Minh Vy

5 ngân hàng tiếp theo lọt vào TOP 10 gồm có: VietinBank (20%), Sacombank (19,2%), BIDV (18,8%), TPBank (18%), VPBank (17,7%).

Nhìn chung, các ngân hàng quốc doanh như Vietcombank, VietinBank, BIDV duy trì CASA khá ổn định trong năm qua, số dư tăng so với cuối năm 2021. Kết quả này có được phần lớn nhờ việc đẩy mạnh đầu tư cho ngân hàng số và miễn phí dịch vụ. Thêm vào đó, uy tín thương hiệu của ngân hàng có vốn sở hữu của Nhà nước cũng giúp những nhà băng này hấp dẫn người gửi tiền trong năm 2022 đầy biến động.

Như đã đề cập, năm 2023, bài toán kiểm soát chi phí vốn, cải thiện tỷ lệ CASA sẽ là bài toán khó với nhiều ngân hàng, bởi nền lãi suất vẫn ở mức cao khiến người dân có xu hướng ưu tiên gửi tiết kiệm có kỳ hạn để hưởng lãi.

Theo nhận định của các chuyên gia Công ty Chứng khoán Yuanta, dự báo tăng trưởng tiền gửi CASA sẽ vẫn ở mức thấp trong nửa đầu năm 2023 do lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ở mức cao và điều kiện thanh khoản hạn hẹp trong thời gian tới. Tỷ lệ CASA của ngành có thể sẽ được cải thiện hơn trong nửa cuối năm khi lãi suất hạ nhiệt.

Trong Top 5 ngân hàng Việt lớn nhất, tính đến hết quý II/2018, ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đang có tổng tài sản lớn nhất hệ thống và đạt 1,268 triệu tỷ đồng, ngân hàng TNHH MTV Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) chỉ đứng thứ 2 với 1,197 triệu tỷ đồng, thứ 3 là ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ( Vietinbank ) 1,131 triệu tỷ đồng.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) được xếp vào Top 5 ngân hàng vì có tổng tài sản đứng thứ 5 trong hệ thống ở mức 477.591 tỷ đồng. So với các ngân hàng TMCP cùng quy mô là Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) cũng chỉ có tổng tài sản là 400.686 tỷ đồng, Á Châu (ACB) là 309.968 tỷ đồng, Sài Gòn - Hà Nội (SHBank) là 303.929 tỷ đồng, Kỹ Thương (Techcombank) là 300.404 tỷ đồng.

So sánh các ngân hàng lớn tại viẹt nam cafef năm 2024

Nguồn: BCTC quý II/2018 các ngân hàng

Ngoài ra, so về dư nợ cho vay và tiền gửi khách hàng tại SCB cũng đang đứng thứ 5 trong hệ thống, đạt mức cho vay 298.381 tỷ đồng, tiền gửi khách hàng đạt 362.929 tỷ đồng.

Với con số tuyệt đối về cho vay và tiền gửi khách hàng này, SCB cũng vượt trội so với 4 ngân hàng là Sacombank (cho vay 246.691 tỷ đồng – tiền gửi 355.860 tỷ đồng), ACB (cho vay 221.861 tỷ đồng – tiền gửi 267.801 tỷ đồng), Techcombank (cho vay 164.181 tỷ đồng – tiền gửi 186.283 tỷ đồng), SHBank (cho vay 208.360 tỷ đồng – tiền gửi 219.636 tỷ đồng).

Tuy nhiên, trong Top 5 ngân hàng lớn nhất, Agribank đang là ngân hàng có tiền gửi khách hàng lớn nhất với tổng tiền gửi khách hàng đạt 1,053 triệu tỷ đồng, tiếp đến là BIDV với 964.542 tỷ đồng. Vietinbank đứng thứ 3 và ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ( Vietcombank ) đứng thứ 4.

Về cho vay, BIDV đang dẫn đầu về con số tuyệt đối với 929.167 tỷ đồng, thứ 2 là Agribank với 925.217 tỷ đồng, Vietinbank là 858.976 tỷ đồng, Vietcombank 606.052 tỷ đồng.

Vietinbank có vốn điều lệ lớn nhất, Vietcombank lãi nhất

So sánh các ngân hàng lớn tại viẹt nam cafef năm 2024

Nguồn: BCTC quý II/2018 các ngân hàng

Trong hệ thống, tính đến thời điểm 30/6/2018, vốn điều lệ của Vietinbank đang đứng đầu với 37.234 tỷ đồng, tiếp theo là Vietcombank là 35.977 tỷ đồng và BIDV là 34.187 tỷ đồng. Agribank chỉ đứng thứ 4 với 30.377 tỷ đồng.

Tuy nhiên, trong thời gian tới, quá trình tái cơ cấu ngân hàng giai đoạn tiếp theo để đáp ứng tiêu chuẩn Basel 2 buộc các ngân hàng phải tăng vốn điều lệ đảm bảo các chỉ tiêu an toàn hoạt động. Đặc biệt, 3 "ông lớn" BIDV, Vietinbank và Vietcombank đang cấp thiết đề nghị Chính phủ xem xét cho tăng vốn, nếu được chấp thuận mức vốn của những ngân hàng này sẽ tăng mạnh và vượt xa Top ngân hàng tiếp theo đang ở mức 11.000 – 25.000 tỷ đồng.

Mặc dù, theo con số công bố trên báo cáo tài chính quý II/2018, vốn điều lệ của SCB đang là 14.294 tỷ đồng, so với các ngân hàng Sacombank có vốn điều lệ là 18.852 tỷ đồng, Techcombank là 26.126 tỷ đồng nhưng SCB vẫn được xếp vào Top 5 ngân hàng tính về thứ hạng tổng tài sản, cho vay và tiền gửi khách hàng đang rất lớn tại SCB.

Về lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm 2018, Vietcombank đang lãi nhất về con số tuyệt đối khi kiếm được 8.016 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, BIDV và Vietinbank đều có lợi nhuận trước thuế trên 5.000 tỷ đồng, thứ 4 là Agribank cũng đạt 3.796 tỷ đồng. Thấp nhất là SCB chỉ có 125 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế do ngân hàng này vẫn đang trong quá trình tái cơ cấu sau khi hợp nhất.

SCB bất ngờ có nợ xấu thấp nhất Top 5

Báo cáo tài chính quý II/2018 của SCB ghi nhận ngân hàng này đang có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay ra chỉ chiếm 0,51%, tương ứng với con số 1.525 tỷ đồng.

So sánh các ngân hàng lớn tại viẹt nam cafef năm 2024

Nguồn: BCTC quý II/2018 các ngân hàng

Agribank đang có dư nợ tuyệt đối 20.160 tỷ đồng nợ xấu, lớn nhất trong Top 5 và tỷ trọng cũng lớn nhất khi ở mức 2,18%. Tiếp theo là BIDV với 13.837 tỷ đồng nợ xấu, 1,49%, Vietinbank đang có nợ xấu 11.203 tỷ đồng, 1,3% và Vietcombank có 6.981 tỷ đồng nợ xấu, tương ứng 1,15%.

Theo số liệu thống kê từ Ngân hàng Nhà nước so sánh với Top 5 ngân hàng, ước tính tỷ trọng tổng tài sản của Top 5 chiếm khoảng 48%, tỷ trọng vốn điều lệ của Top 5 đang chiếm khoảng 29% và tỷ trọng cho vay của Top 5 đang chiếm khoảng 50% trong toàn hệ thống ngân hàng.

Ngân hàng MB lớn thứ mấy Việt Nam?

Trong nhóm ngân hàng thương mại cổ phần, MB tiếp tục dẫn đầu, đứng vị trí thứ 4, với quy mô tổng tài sản đạt 816.000 tỷ đồng, tăng 12% so với đầu năm. Đây là mức tăng về số dư tuyệt đối cao thứ ba trong toàn ngành, chỉ sau VPBank và HDBank.

Ngân hàng Vietcombank đứng thứ mấy Việt Nam?

Quy mô vốn hóa của Vietcombank lớn nhất Việt Nam và hiện đứng thứ 85 trong số các ngân hàng niêm yết lớn nhất thế giới.

Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng 100% vốn nhà nước?

Hiện nay, các ngân hàng nhà nước được chia thành 03 nhóm khác nhau: Ngân hàng thương mại Quốc doanh: 100% nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, bao gồm 4 ngân hàng: Agribank, GP Bank, CB Bank, Oceanbank. Ngân hàng chính sách: tổ chức tín dụng trực thuộc Chính phủ, bao gồm 2 ngân hàng: VBSP, VDB.

Đâu là ngân hàng lớn nhất Việt Nam?

1. Ngân Hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, hay còn được biết đến với tên gọi thân thiện BIDV, đứng đầu danh sách những ngân hàng lớn nhất Việt Nam tính đến nửa đầu năm 2023.