Số sánh cấu tạo của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi và hệ thống truyền lực trên ô tô

Tóm tắt lý thuyết

  • Nguyên tắc ứng dụng:

    • Động cơ truyền mô men đến bánh công tác thông qua hệ thống truyền lực.

    • Cách bố trí hệ thống truyền lực máy kéo tương tự như trên ôtô

Số sánh cấu tạo của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi và hệ thống truyền lực trên ô tô

  • Nguyên lí hoạt động:

    • Mômen quay được truyền từ động cơ  1 đến bánh xe chủ động 7, qua li hợp 2, hộp số 3, truyền lực chính 4, bộ vi sai 5 và truyền lực cuối cùng 6.

  • Đặc điểm riêng:

    • Tỉ số truyền mô men lớn.

    • Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng.

    • Trường hợp bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, phân phối mô men ra bánh sau có thể trực tiếp từ hộp số chính hoặc qua hộp số phân phối.

    • Có trục trích công suất.

2. Hệ thống truyền lực của máy kéo xích.

Số sánh cấu tạo của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi và hệ thống truyền lực trên ô tô

  • Nguyên lí hoạt động:

    • Mô men quay từ động cơ 1, truyền qua li hợp 2, hộp số 3, truyền lực chính 4, đến cơ cấu bánh sau để quay dải xích 8.

    • Cơ cấu quay vòng 5 cho phép thay đổi tốc độ lăn của các dải xích.

    • Khi giảm tốc độ lăn của một trong hai dải xích, máy kéo sẽ quay vòng về phía dải xích đó.

  • Đặc điểm: (Giống máy kéo bánh hơi)

    • Mô men quay trên bánh sau rất lớn.

    • Hệ thống truyền lực còn có nhiệm vụ lái nhờ cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính hoặc cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số. 

Bài tập minh họa

Nêu đặc điểm của động cơ dùng cho máy nông nghiệp.

Hướng dẫn giải

  • Động cơ đốt trong trên máy nông nghiệp thường là động cơ điêzen, có những đặc điểm sau :

  • Công suất không lớn.

  • Có tốc độ quay trung bình.

  • Làm mát bằng nước.

  • Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ (động cơ xăng).

  • Hệ số dự trữ công suất lớn.

Bài 2:

Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi.

Hướng dẫn giải

  • Máy kéo thường chuyên động với tốc độ thấp, trên đất lầy, dễ xảy ra quá tải, nên hệ thống truyền lực có nhừng đặc điểm riêng:

  • Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn.

  • Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng.

  • Trong trường hợp bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, phân phối momen ra bánh sau có thể trực tiếp từ hộp sô chính hoặc qua hộp số phân phối.

  • Có trục trích công suất.

Bài 3:

Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo xích.

Hướng dẫn giải

  • Đặc điểm 

    • Mô men quay trên bánh sau rất lớn.

    • Hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích còn có nhiệm vụ lái nhờ cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính hoặc cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Đặc điểm của động cơ đốt trong  và hệ thống truyền lực dùng cho một số  máy nông nghiệp.

  • Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy nông nghiệp.

Giống nhau :đều có động cơ đôt trong,  hộp số,  bánh động... khác nhau : động cơ li hợp và hộp số treen oto tách biệt hộp số trên otô có số  tiến và lùi xích & trục các đăng ở oto ko có bán trụ chỉ có ở ooto  bánh chủ động ở ôto có 2 bánh trở lên ...

cầu chủ động....  


ở xe máy động cơ li hợp và hộp số trên oto chung 1 vỏ hộp số trên xe máy chỉ có tiến k có lùi Có xích và trục các đăng 0 có bán trục 

xe máy co 2 bánh chủ động 

Bài 36 Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệpI- Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệpĐộng cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp thường là động cơ điêzen,có những đặc điểm sau:- Công suất không lớn.- Có tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước.- Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ (động cơ xăng).- Hệ số dự trữ công suất lớn. Một số máy nông nghiệp sử dụng động cơ đốt trong làm nguồn động lực được giới thiệu trên hình 36.1 SGKII- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệpNguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong trên máy nông nghiệp cũng giống như các máy móc, thiệt bị khác: Động cơ truyền momen quay đến bánh công tác thông qua hệ thông truyền lực.Cách bố trí hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi cũng như máy kéo xích tườn tự như trên ôtô.1- Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơiTrên hình 36.2 SGK thể hiện sơ đồ hệ thống truyển lực của máy kéo bánhhơi.Trên máy kéo bánh hơi,momen quay được truyển từ động cơ 1 đến bánh xe chủ động 7 qua li hợp 2, hộp số 3, truyển lực chính 4, bộ vi sai 5 và truyền lực cuối cùng 6.Để tăng lực kéo và khả năng di chuyển trên đất lầy lội, có thể bố trí cả bánh trước và bánh sau alf bánh chủ động. Trong trường hợp này cần có hộp số phân phối 9 để chia momen cho ác bánh sau và các bánh trước qua truyền lực các đăng 8 và 10, truyển lực chính 4,11, bộ vi sai 5,12 và truyển lực cuối cùng 6,13.Máy kéo thường chuyển động tới tốc độ thấp, trên đất lầy, dễ xảy ra quá tải, nên hệ thống truyền lực có những đặc điểm tiêng:- Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn.- Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng.- Trong trường hợp bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, phân phối momen quay ra sau bánh có thể trực tiếp từ hộp số chính hoặc hộp số phân phối.- Có trục trích công suất.2- Hệ thống truyền lực của máy kéo xíchHệ thống truyền lực trên máy kéo xích được mô tả trên hình 36.3 SGKTrong hệ thống truyển lực của máy kéo xích, momen quay từ động cơ 1 được truyển qua li hợp 2, hộp số 3, truyền lực chính 4, đến cơ cấu bánh sau để quay dài xích 8.Cơ cấu quay vòng 5 cho phép thay đổi tốcđộ lăn của các dải xích.Khi tốc độ lăn của một trong hai dải xích, máykéo sẽ quay vòng về phía dải xích đó.Nếu chênh lệch tốc độ của hai dải xích càng lớn, thì góc quay vòng càng nhỏ và nó quay vọng tgại chỗ khi có một dải xích đứng yên.Tren hệ thống truyền lực có cơ cấu quay vòng trong hộp số, momen truyền qua hộp số được truyền đến các bánh sau chủ động bằng nhữngnhánh riêng qua các đăng 9, truyền lực chính 4 và truyền lực cuối cùng 6.Hộp số 3 có khả năng thay đổi tốc độ của từng dải xích hoặc dừng hẳn một dải bằng phanh 10, nhờ đó máy kéo quay vòng được.Cũng giống như máy kéo bánh hơi, momen quay trên bánh sau rất lớn, hệ thống truyển lực máy kéo xích còn có nhiệm vụ lái nhờ cơ cấu quay vòng đặt sau truyển lực chính hoặc cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số.

Câu 1: nêu các đặc điểm của động cơ dùng trên tàu thuỷ?Câu 2: Viết sơ đồ hệ thống truyền lực trên tàu thuỷCâu 3: để giảm vận tốc đột ngột khi tàu thuỷ chuyển động với quán tính lớn người ta phải làm gì? I. Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng chomáy nông nghiệpII. Đặc điểm của hệ thống truyền lựctrên máy nông nghiệp2. Hệ thống truyềnlực của máy kéobánh xích1. Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơiLà động cơ điêzen có đặc điểm:- Công suất lớn.- Tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước.- Khởi động bằng tay hoặc động cơ xăng phụ.- Hệ số dự trử công suất lớn.

Xe vận chuyển Máy cày

Máy gặt Mắy phay đất=> Nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong trên máy nông nghiệp cũng giống như các máy móc, thiết bị khác: Động cơ truyền momen quay đến bánh công tác thông qua hệ thống truyền lực. Cách bố trí hệ thống truyền lực máy kéo tương tự như trên ôtôSơ đồ hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi1. Động cơ2. Ly hợp3. Hộp số4, 11. Truyền lực chính5, 12. Bộ vi sai6, 13. Truyền lực cuối cùng7, 14. Bánh xe chủ động8, 10. Truyền lực cácđăng9. Hộp số phân phối

Các đặc điểm riêng:

- Tỉ số truyền momen truyền từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn.- Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng.- Có trục trích công suất.-trong trường hợp bánh sau và trước đều là bánh chủ động, phân phối momen ra bánh sau có thể trực tiếp từ hộp số chính hoặc qua hộp số phân phối.

a- Sơ đồ hệ thống truyền lực với cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính


Tính năng của cơ cấu quay vòng 5- Thay đổi tốc độ lăn của dải xích, cho phép máy kéo chuyển động đường cong và quay vòng tại chỗCơ cấu quay vòngb- Sơ đồ hệ thống truyền lực với cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số 31. Động cơ2. Li hợp3. Hộp số4. Truyền lực chính5. Cơ cấu quay vòng6. Truyền lực cuối cùng7. Bánh sau chủ động8. Xích9. Truyền lực các đăng10. Phanhb- Sơ đồ hệ thống truyền lực với cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số 3- Hộp số 3 phân phối momen cho 2 trục các đăng 9, đến truyền lực chính 4, đến bánh răng kéo xích 7.- Hộp số 3 có khả năng thay đổi tốc độ của từng dải xích.- Phanh 10 dùng để dừng hẳn một dải xích.
=> Nguyên lí làm việcĐộng cơ  Li hợp  Hộp số  Truyền lực chính  Bộ vi sai  Bánh sau chủ động, xíchCâu 1: một trong những đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp?A. Có công suất nhỏB. Làm mát bằng không khíC. Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụD. Tốc độ quay lớnCâu 2: hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi không có đặc điểm riêng nào sau đây?A. Tỉ số truyền momen lớnB. Nhất thiết phải có bộ truyền lực cuối cùngC. Hệ số dự trữ công suất lớnD. Có trục trích công suấtCâu 3: Tại sao hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi lại có thêm truyền lực cuối cùng và hộp số phân phối?Để tăng lực kéo và khả năng di chuyển trên đất lầy lội