So sánh communicative translation và semantic translation năm 2024

Language skill, not only includes speaking, listening, writing and reading, but also translation. It is very important in the case of technology and book of science because mostly they are in a foreign language. In order to have a good translation from SL to TL, the translator needs to translate both words to the word and semantics. He must be able to combine both the meanings and achieve a better translation. Let us have a look at the characteristics of both communicative and semantic translations.

So sánh communicative translation và semantic translation năm 2024

Theoretically, communicative translation presented itself individually to the secondary reader who does not face obscurities or difficulties, and also expect the liberal transfer of elements into his culture and language where necessary. Communicative translation is considered to be simpler, smoother, clearer, more direct, conventional, tending to under-translate and conforming to a specific register of language.

Usually, communicative translation puts emphasis on the shift of messages. The method pays attention to the listener or reader of TL and hopes that it does not contain any difficulty in the text of the target language.

Semantic translations reside within its original culture and assist its reader only in communication. Semantic translation is likely to be more awkward, more complex, more concentrated, more detailed, and it processes the thought process irrespective of transmitter’s intention. Semantic translation is neutral and objective, just to translate naturally. It does not require adding, repairing or reducing. It only changes the text force and meaning of SL to TL.

Communicative and semantic translation well coincides, where the text provides a general meaning rather than a culture-bound message and the matter is as much important as manner. In the translation of important philosophical, scientific, artistic, and religious text, it is assumed that second reader is more interested than the first. Communicative and semantic translation is able to fulfil the two aims; the first is accuracy and second are general.

Communicative and semantic translation considers some items similarly, i.e. normal collocations, stock and dead metaphors, slang, technical terms, standard notices, colloquialisms, phaticisms, and ordinary language. The components of expressive text like syntactic structures, metaphors, collocations, neologisms are rendered closely. Cultural components are transferred intact in expressive text, explained with cultural terms in case of informative text and replaced by culturally equivalent terms in the vocative text. Both communicative and semantic translations must be seen as wholes. Communicative translation concentrate on the main force text and on the message, is social, to be the sample, brief, clear, and tend to under translate. Semantic one is individual and personal, follows author’s thought, over translate, aims at concision, pursues nuances of meaning, and produce pragmatic impact.

In communicative translation, an equivalent effect is not desirable but essential. It is the criteria by which value and effectiveness of the translation of the instructions, notices, propaganda, and publicity, persuasive writing are to join the party. While in the informative text, an equivalent effect is essential only in theory, cultural items need to be explained by genetic or culturally natural terms, SL difficulties clarified and content is simplified. In semantic translation, the problem occurs in imaginative literature. There are individual readers, not a readership. Another problem is that the translator tried to render the effect of SL on himself, not on putative readership.

Conclusion:

All translations are requiring a trained skill, renewed linguistic as well as non-linguistic knowledge, a deal of flair and imagination, intelligence and most important is common sense. There is not only one method of the translation, i.e. communicative or semantics, but they are widely overlapping methods.

So sánh communicative translation và semantic translation năm 2024

Nội dung Text: Các phương pháp dịch

  1. LÊ HÙNG TIẾN 1- Phương pháp dịch từ đối từ (Word - for - word translation): Là cách dịch trực tiếp từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ dịch ở đơn vị từ, trật tự từ của ngôn ngữ gốc được giữ nguyên, từ được dịch bằng nghĩa thông thường nhất của chúng trong từ điển, tách rời văn cảnh. Bản dịch rất gần gũi với bản gốc về hình thức mang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ gốc và dĩ nhiên xa lạ với ngôn ngữ dịch, thậm chí khó hiểu với người đọc ở ngôn ngữ dịch. 2- Dịch nguyên văn (Literal translation): Bản dịch rất gần gũi với nguyên bản về hình thức. Các cấu trúc ngữ pháp của ngôn ngữ gốc được chuyển dịch sang các cấu trúc gần nhất ở ngôn ngữ dịch. Từ vựng vẫn được dịch một cách đơn lẻ, tách rời khỏi văn cảnh. Cách dịch này còn được gọi là dịch vay mượn (borrowing translation). 3- Dịch trung thành (Faithful translation): Bản dịch vẫn tương đối gần gũi với bản gốc về hình thức. Người dịch cố gắng tái tạo ý nghĩa văn cảnh một cách chính xác trong các ràng buộc và hạn chế của cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ dịch. Các từ văn hóa được chuyển giao nguyên xi sang bản dịch. Bản dịch vẫn được tái tạo chủ yếu bằng hình thức của văn bản gốc từ cấu trúc ngữ pháp tới cấu trúc văn bản và chứa đựng nhiều cách diễn đạt xa lạ, bất bình thường với ngôn ngữ dịch. 4- Dịch ngữ nghĩa (Semantic translation): Bản dịch đã khá xa rời những ràng buộc của ngôn ngữ gốc và do đó gần gũi rất nhiều với ngôn ngữ dịch so với các cách dịch khác thuộc nhóm ngữ nghĩa. Bản dịch chứa đựng đầy đủ các ý nghĩa và nét nghĩa của bản gốc, kể cả nét nghĩa tạo giá trị thẩm mĩ (aesthetic value) của bản gốc. Nó đã được viết có tính tới người đọc thuộc ngôn ngữ dịch do vậy bản dịch linh hoạt hơn, ít cứng nhắc vì lệ thuộc vào các quy tắc của ngôn ngữ gốc hơn các cách dịch nói trên. Bản dịch cũng chấp nhận những sáng tạo của người dịch. 5- Dịch thông báo (communicative translation): Là phương pháp dịch đứng đầu nhóm phương pháp thuộc đường hướng "dịch thông báo". Phương pháp này có nhiều đặc điểm trùng với phương pháp ngữ nghĩa ở mức độ gần gũi với ngôn gữ gốc và ngôn ngữ dịch. Tuy nhiên điểm khác biệt cơ bản của phương pháp này so với các phương pháp thuộc nhóm ngữ nghĩa là nó hướng trọng tâm vào người đọc đối tượng ở ngôn ngữ dịch và mọi nỗ lực của người dịch nhằm tạo ra sự dễ hiểu cho người đọc bản dịch, tức là đảm bảo "giao tiếp" của quá trình dịch thuật thành công. Đặc điểm chính của phương pháp dịch thông báo là: - Chuyển dịch chính xác ý nghĩa văn cảnh của bản gốc. - Tạo ra bản dịch với nội dung và hình thức dễ dàng chấp nhận và dễ hiểu cho người đọc. 6- Dịch đặc ngữ (idiomatic translation): Là phương pháp dịch nhằm tái tạo thông điệp của bản gốc với nhiều sáng tạo ở ngôn ngữ đích. Cách diễn đạt bình thường ở bản gốc được dịch bằng cách diễn đạt đặc ngữ ở bản dịch. Bản dịch chứa đựng nhiều cách nói khẩu ngữ và đặc ngữ vốn không có ở bản gốc. Sản phẩm của phương pháp này là bản dịch rất sinh động, tự nhiên và gần gũi với ngôn ngữ dịch và thân thiện với người đọc.
  2. 7- Dịch tự do (Free translation): Là cách dịch trong đó người dịch thoát ra khỏi các ràng buộc của hình thức bản gốc và ngôn ngữ gốc để diễn đạt lại thông điệp một cách thoải mái nhất ở ngôn ngữ dịch. Người dịch tập trung tái tạo nội dung được diễn đạt chứ không phải cách thức diễn đạt ở mức độ dễ hiểu nhất cho người đọc về hình thức. Bản dịch thường dài hơn bản gốc vì người dịch thường phải diễn giải các ý nghĩa của bản gốc bằng ngôn ngữ dịch. 8- Phỏng dịch (Adaptation): Là cách dịch tự do nhất trong 8 phương pháp trong đó người dịch chỉ giữ lại chủ điểm, kịch bản và nhân vật ở bản gốc khi tái tạo bản dịch, văn hóa của ngôn ngữ gốc cũng được chuyển đổi hoàn toàn sang văn hóa của ngôn ngữ dịch. Nói cách khác đây là hình thức viết lại bản gốc ở ngôn ngữ dịch, chủ yếu được dùng cho việc dịch thơ, bài hát và kịch. Thực tế Hệ thống các phương pháp mà Newmark đề xuất nếu xét về mặt lý luận thì còn rất sơ sài, giản đơn và dựa chủ yếu vào thực tế dịch thuật giữa một số ngôn ngữ châu Âu phổ biến là Anh-Pháp và Đức. Khi áp dụng hệ phương pháp này vào thực tế dịch thuật Anh-Việt chúng có nhiều bất cập. Thứ nhất là trong thực tế dịch thuật, các dịch giả chuyên nghiệp ít khi quan tâm đến phương pháp và kỹ thuật cụ thể nào đó. Quá trình dịch từ phân tích văn bản đến tái tạo văn bản diễn ra một cách tự nhiên, vai trò của ý thức không phải rõ nét như lý thuyết chỉ ra (cũng giống như khi giao tiếp bằng ngôn ngữ người ta không quá lệ thuộc vào kỹ thuật diễn đạt). Sự phân chia thành 8 phương pháp nhỏ khác nhau của Newmark là hoàn toàn mang tính lý thuyết và chỉ nhằm mục đích thuận tiện để nghiên cứu. Thứ hai là khi xem xét thực tế dịch thuật giữa hai ngôn ngữ Anh và Việt khó có thể phân tích được các phương pháp cụ thể như Newmark đã chỉ ra. Điều này có thể có nguyên nhân từ sự khác biệt đặc thù về văn hóa và ngôn ngữ Anh và Việt nhưng cũng có thể do hệ thống phương pháp của Newmark chưa phải là hệ thống tiêu biểu cho thực tế dịch thuật nói chung.