Sông tigrơ và ơphrat có những giá trị đối với khu vực nào

1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế.

- Sự xuất hiện của công cụ kim loại là khởi đầu của con người bước vào thời đại văn minh.

- Những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn vì có đất đai màu mỡ, mưa đều đặn, dễ trồng trọt, thuận lợi cho nghề nông như: Ai Cập [sông Nin], Lưỡng Hà [sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát], Ấn Độ [sông Ấn và sông Hằng], Trung Quốc [sông Hoàng Hà].

- Khoảng 3500 - 2000 năm TCN, cư dân cổ Tây Á, Ai Cập đã biết sử dụng đồng thau, công cụ bằng đá, tre và gỗ.

- Cư dân châu Á và châu Phi sống bằng nghề nông, mỗi năm hai vụ. Họ xây dựng hệ thống thủy lợi, công việc trị thủy khiến mọi người gắn bó với nhau trong tổ chức công xã, ngoài ra còn chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải.

2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.

- Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu, người nghèo, quý tộc và bình dân; trên cơ sở đó ra đời giai cấp và nhà nước.

- Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành rất sớm, trên lưu vực sông Nin, khoảng giữa thiên niên kỷ IV TCN, cư dân Ai Cập cổ đại đã đông đúc, sống tập trung theo từng công xã.

Các công xã kết hợp thành liên minh công xã, gọi là các “Nôm”, khoảng 3200 TCN, một quý tộc có thế lực đã chinh phục được tất cả các “Nôm” thành lập nhà nước Ai Cập thống nhất.

- Ở lưu vực Lưỡng Hà [thiên niên Kỷ IV TCN], hàng chục nước nhỏ người Su-me đã hình thành. Ở lưu vực sông Ấn, các quốc gia cổ đại ra đời giữa thiên niên kỷ III TCN.

- Chế độ công xã nguyên thủy Trung Quốc tan rã vào khoảng cuối thiên niên kỉ II TCN, vương triều nhà Hạ hình thành vào thế kỷ XXI TCN mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước Trung Quốc.

3. Xã hội cổ đại phương Đông.

- Do nhu cầu thủy lợi, nông dân gắn bó và ràng buộc với nhau trong công xã nông thôn, thành viên trong công xã gọi là nông dân công xã.

- Nông dân công xã đông đảo nhất, là lao động chính trong sản xuất.

- Đứng đầu giai cấp thống trị là vua chuyên chế, quý tộc, quan lại, chủ ruộng, tăng lữ có nhiều quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo, quản lý bộ máy và địa phương, các tầng lớp này sống giàu sang bằng sự bóc lột.

- Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, làm việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc.

4. Chế độ chuyên chế cổ đại.

- Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát, sông Ấn, Hằng, Hoàng Hà.

- Xã hội có giai cấp hình thành từ liên minh bộ lạc, do nhu cầu thủy lợi.

- Nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua.

+ Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng.

+ Vua chuyên chế – người Ai Cập gọi là Pharaôn [cái nhà lớn], người Lưỡng Hà gọi là Enxi [người đứng đầu], Trung Quốc gọi là Thiên Tử [con trời].

- Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia [Ai cập], Thừa tướng [Trung Quốc], họ thu thuế, xây dựng các công trình như đền tháp, cung điện, đường sá, chỉ huy quân đội.

5. Văn hóa cổ đại phương Đông.

a]. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học

- Lịch pháp và Thiên văn học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

- Họ biết sự chuyển động của của Mặt trời, Mặt trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn, từ đó người phương Đông sáng tạo ra nông lịch. Một năm có 365 ngày, chia thành tháng, tuần, ngày, mỗi ngày có 24 giờ.

b]. Chữ viết.

- Do nhu cầu cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết ra đời, đây là phát minh lớn của loài người.

- Ban đầu là chữ tượng hình, sau được cách điệu hóa thành nét để diễn tả ý nghĩa của con người gọi là chữ tượng ý.

- Người Ai Cập viết trên giấy Papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng cây sậy vót nhọn làm bút viết trên những tấm đất sét còn ướt, rồi đem phơi nắng hay nung khô.

- Người Trung Quốc khắc chữ trên xương thú, mai rùa, thẻ tre, dải lụa….

c. Toán học.

- Ra đời sớm do nhu cầu cuộc sống:

+ Ban đầu, chữ số là những vạch đơn giản, người Ai Cập cổ đại giỏi về hình học, biết tính số Pi= 3,16, tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu.

+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học; chữ số ngày nay ta dùng kể cả số 0 là công của người Ấn Độ.

- Những hiểu biết về toán học đã để lại nhiều kinh nghiệm cho đời sau.

d]. Kiến trúc.

- Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, kiến trúc phát triển phong phú như kim tự tháp Ai Cập, đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà …

- Những công trình cổ xưa là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

Page 2

SureLRN

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Lưỡng Hà.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
This page is based on a Wikipedia article written by contributors [read/edit].
Text is available under the CC BY-SA 4.0 license; additional terms may apply. Images, videos and audio are available under their respective licenses.

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS [https://www.wikiwand.com].

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia [Why?]

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Tigris

Bản đồ lưu vực sông Tigris-Euphrates

Vị tríQuốc giaThổ Nhĩ Kỳ, Iraq, Syria và IranĐặc điểm địa lýThượng nguồnĐông Thổ Nhĩ Kỳ • cao độ? Cửa sôngShatt al-ArabĐộ dài1.900 km [1.180 mi]Diện tích lưu vực?Lưu lượng?

 

Sông Tigris ở Mosul, Iraq

Sông Tigris dài khoảng 1.900 km, bắt nguồn từ Dãy núi Taurus phía đông Thổ Nhĩ Kỳ và chảy theo hướng đông nam đên khi nhập vào Euphrates gần Al Qurna ở phía nam Iraq. Hai sông cùng nhau tạo ra đường thủy Shatt al-Arab chảy vào Vịnh Ba Tư. Sông Tigris có nhiều nhánh, bao gồm Diyala và thượng và hạ lưu của các sông Zab.

Thủ đô Baghdad của Iraq nằm hai bờ của Tigris. Thành phố cảng Basra nằm ở tuyến đường thủy Shatt al-Arab. Trong thời kỳ cổ đại, nhiều thành phố của nền văn minh Lưỡng Hà nằm hai bên hoặc gần sông Tigris, những cư dân thời đó là lấy nước sông này để tưới nước cho những khu vực nông nghiệp của người Sumeria. Các thành phổ đáng chú ý bên sông Tigris có Nineveh, Ctesiphon, và Seleucia, còn thành phố Lagash lấy nước từ Tigris qua một con kênh từ khoảng năm 2400 trước Công nguyên. Thành phố của Saddam Hussein, Tikrit, cũng nằm bên sông này và lấy tên từ tên của con sông.

Sông Tigris từ lâu đã là một con đường vận tải quan trọng ở quốc gia phần lớn là sa mạc này. Những con tàu nhỏ. Việc buôn bán qua con sông này đã giảm sút tầm quan trọng của nó trong thế kỷ 20 khi tuyến đường sắt và đường bộ đã thay thế đường thủy.

  Phương tiện liên quan tới Tigris tại Wikimedia Commons

  1. ^ Ti-gơ-rơ là tên phiên âm được sử dụng trong SGK Địa lý
  2. ^ “TIGRƠ”. Truy cập 21 tháng 10 năm 2015.
  3. ^ Sấm Truyền ca Genesia của Lữ-Y Đoan[liên kết hỏng]

  Bài viết về chủ đề địa lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tigris&oldid=66187721”

Video liên quan

Chủ Đề