Tại sao chọn màu đỏ trong giao thoa ánh sáng

Giao thoa ánh sáng là một hiện tượng vật lý khi hai chùm ánh sáng chồng lên nhau sẽ tạo ra các vùng sáng tối tăng cường hoặc triệt tiêu lẫn nhau. Giao thoa ánh sáng là một hiện tượng phổ biến trong đời sống hàng ngày mà có thể bạn đã từng gặp rất nhiều. Nếu như đang không biếthiện tượng giao thoa ánh sáng là gìthì hãy cùng Top lời giải tham khảo bài viết dưới đây nhé:

Nội dung chính Show

  • Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì?
  • Thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng
  • Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc
  • Các công thức giao thoa ánh sáng
  • Cách giải bài tập Giao thoa với ánh sáng đơn sắc
  • Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của 2 sóng thoả mãn điều kiện
  • Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 5 Sóng ánh sáng - Đề số 5
  • Video liên quan

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì?

Giao thoa ánh sáng là một hiện tượng thường gặp trong Vật Lý. Đây là một hiện tượng khi hai hay nhiều chùm ánh sáng gặp nhau và chồng lên nhau sẽ xuất hiện những vạch sáng hoặc vạch tối xen kẽ hoặc là tăng cường với nhau hoặc là triệt tiêu lẫn nhau.

Giao thoa là một hiện tượng Vật Lý chỉ hiện tượng chồng chập của 2 hoặc nhiều nguồn sóng khác nhau tạo thành một nguồn sóng mới. Giao thoa cũng chính là đặc tính tiêu biểu của tính chất sóng.

Hiện tượng giao thoa ánh sáng

- Hai chùm sáng kết hợp là hai chùm phát ra ánh sáng có cùng tần số và cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

- Khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau chúng sẽ giao thoa với nhau: Những chỗ 2 sóng gặp nhau mà cùng pha với nhau, chúng tăng cường lẫn nhau tạo thành các vân sáng. Những chỗ hai sóng gặp nhau mà ngược pha với nhau, chúng triệt tiêu nhau tạo thành các vân tối.

- Nếu dùng ánh sáng trắng thì hệ thống vân giao thoa của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ không trùng khít với nhau: ở chính giữa, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau nằm trùng với nhau cho một vân sáng trắng gọi là vân trắng chính giữa. Ở hai bên vân trắng chính giữa, các vân sáng khác của các sóng ánh sáng đơn sắc khác nhau không trùng với nhau nữa, chúng nằm kề sát bên nhau và cho những quang phổ có màu như ở cầu vồng.

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏánh sáng có tính chất sóng. Điều này đã được tìm hiểu và phân tích được kết quả thông qua các thí nghiệm giao thoa ánh sáng:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng

Trong quá trình làm thí nghiệm với ánh sáng trắng ta sẽ thu được nhiều hệ vân đơn sắc khác nhau. Nếu quan sát kĩ ở vị trí chính giữa bạn sẽ thấy tại đó có rất nhiều các vân sáng đơn sắc trùng nhau, từ đó tạo thành vân sáng trắng. Trong thí nghiệm này bạn sẽ thấy khoảng cách của các vân ánh sáng màu đỏ là lớn nhất còn khoảng cách giữa vân ánh sáng màu tím là nhỏ nhất.

Từ đó bạn sẽ thấy ở hai bên sẽ xuất hiện những dải màu giống như màu cầu vồng, màu tím ở ở vị trí giữa còn màu đỏ thì nằm ở vị trí ngoài.

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc

Ở vị trí mà hai sóng ánh sáng này gặp nhau cùng pha, nguồn ánh sáng này sẽ được tăng cường lẫn nhau từ đó tạo thành vân sáng. Ngược lại, ở vị trí mà hai sóng ánh áng gặp nhau ngược pha, nguồn ánh sáng tỏa ra sẽ triệt tiêu lẫn nhau và tạo thành những vân tối.

=> Như vậy, khi hai chùm ánh sáng gặp nhau sẽ có hiện tượng giao thoa ánh sáng. Những chỗ mà 2 sóng cùng pha với nhau gặp nhau sẽ tăng cường và tạo thành những vân sáng. Ngược lại, những chỗ mà 2 sóng ngược pha với nhau khi gặp nhau chúng sẽ triệt tiêu lẫn nhau và tạo thành những mảng vân tối.Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏánh sáng có tính chất sóng.

* Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì?

Nhiều người thường có chung câu hỏi điều kiện hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì hay giao thoa ánh sáng chỉ xuất hiện trong điều kiện như thế nào? Điều kiện cần và có để tạo nên sự giao thoa như sau:

Hai nguồn S1, S2phải là hai nguồn kết hợp:

  • có cùng tần số f
  • Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian

Các công thức giao thoa ánh sáng

Giao thoa ánh sáng thường được xác định bằng công thức Y-âng. Trong Y-âng có rất nhiều các công thức khác nhau để bạn có thể xác định được khoảng vân, vị trí các vân sáng, vân tối, nhiễu xạ ánh sáng hay bề rộng quang phổ…. Nếu như bạn đang không biết công thức giao thoa ánh sáng thì hãy tham khảo những công thức cơ bản dưới đây:

Cách giải bài tập Giao thoa với ánh sáng đơn sắc

Dạng 1.1. Vị trí vân sáng, vân tối - khoảng vân

a- Khoảng vân: là khoảng cách giữa 2 vân sáng liền kề

i = λD / a ( i phụ thuộc λ⇒ khoảng vân của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau với cùng một thí nghiệm).

b- Vị trí vân sáng bậc k: Tại đó ứng với Δd = d2– d1= k.λ , đồng thời 2 sóng ánh sáng truyền tới cùng pha

Để A là vân sáng trung tâm thì

k = 0 hay d = 0

k = 0: ứng với vân sáng trung tâm

k = 1: ứng với vân sáng bậc 1

…………

k = n: ứng với vân sáng bậc n.

c- Vị trí vân tối thứ k + 1: Tại đó ứng với Δd = (k + 0,5 ).λ . Là vị trí hai sóng ánh sáng truyền tới ngược pha nhau.

Hay vân tối thứ k:

Ví dụ

Vị trí vân sáng bậc 5 là:

Vị trí vân tối thứ 4:

Thông qua các thí nghiệm của hiện tượng giao thoa ánh sáng ta sẽ thu được kết quả như bảng dưới đây:

Trong các vùng có thể nhìn thấy ánh áng với bước sóng trong khoảng380nm đến 750nm, mỗi ánh sáng đơn sắc sẽ có bước sóng xác định ứng với một màu đơn sắc nhất định. Ví dụ, theo như bảng thông kê ở trên thì:

- Ánh sáng có bước sóng từ 380mm – 420mm sẽ có màu tím.

-Ánh sáng có bước sóng từ 420mm – 450mm sẽ có màu chàm.

-Ánh sáng có bước sóng từ 450mm – 490mm sẽ có màu lam.

-Ánh sáng có bước sóng từ 490mm – 570mm sẽ có màu lục.

-Ánh sáng có bước sóng từ 570mm – 590mm sẽ có màu vàng.

-Ánh sáng có bước sóng từ 590mm – 630mm sẽ có màu cam.

-Ánh sáng có bước sóng từ 630mm – 750mm sẽ có màu đỏ.

Xem tiếp file đầy đủ tại đây:

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của 2 sóng thoả mãn điều kiện

A.

cùng tần số, cùng chu kì.

B.

cùng biên độ, cùng tần số.

C.

cùng pha, cùng biên độ.

D.

cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 5 Sóng ánh sáng - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì

  • Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; λlà bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa) bằng:

  • Tia X cứng và mềm khác nhau ở

  • Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của 2 sóng thoả mãn điều kiện

  • Trên màn ảnh đặt song song và cách xa hai nguồn S1 và S2 một khoảng D = 0,5 m, người ta đo được bề rộng của hệ vân gồm 16 vạch sáng bằng 4,5 mm. Tần số sóng ánh sáng của các nguồn là f = 5.1014Hz. Khoảng cách giữa hai nguồn sáng là

  • Khi cho một chùm sáng trắng truyền tới một thấu kính theo phương song song với trục chính của thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng

  • Một người dự định làm thí nghiệm Young với ánh sáng màu vàngλ = 0,59 μm. Người ấy đặt màn quan sát cách mặt phẳng của hai khe một khoảng D = 0,6 m và thu được một hệ vân có khoảng văn i = 0,4 mm.Sau khi làm được hai khe và tiến hành thí nghiệm, người ấy quan sát được 7 vân sáng nhưng khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng chỉ đo được 2,1 mm. Khoảng cách đúng a của hai khe F1 F2 là

  • Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ= 640 nm chiếu sánghai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 2 mm. Vân giao thoa được quan sát trên một màn M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 2 m. Vân tối thứ 3cách vân trung tâm một khoảng:

  • Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1 m. Ta thấy khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp nhau là 1,9 cm. Tính bước sóng đã sử dụng trong thí nghiệm giao thoa:

  • Chọn phát biểu đúng. Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, chiếu sáng cùng lúc vào hai khe hai bức xạ có bước sóng λ1= 0,5 µm và λ2. Quan sát ở trên màn, thấy tại vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1còn có vân sáng bậc 5 của bức xạ λ2. Bước sóngλ2 của bức xạ trên là:

  • Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, Nếu ta tăng khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp lên 2 lần thì khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 sẽ:

  • Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe S1 và S2 thì khoảng vân đo được là 1,32 mm. Biết độ rộng của trường giao thoa trên màn bằng 1,452 cm. Số vân sáng quan sát được là:

  • Đặc trưng của phổ vạch Rơnghen phụ thuộc vào

  • Chọn phát biểu đúng. Quang phổ vạch hấp thụ là:

  • Một thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự 60 cm được cưa thành 2 phần bằng nhau bởi 1 mặt phẳng đi qua trục chính. Một khe sáng hẹp, nhỏ S ở trong trục chính và có phương song song với đường phân chia 2 phần của thấu kính, cách thấu kính 1 m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên 1 màn E cách thấu kính 4,5 m.

    3. Trên màn E, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 bằng 2 mm. Tính bước sóng λcủa ánh sáng đơn sắc đã dùng:

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng 4 mm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm một đoạn:

  • Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi nguồn sáng S. Cho S1S2 = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1 m. Biết khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,5 cm. Bước sóngλ của ánh sáng do nguồn S phát ra là

  • Vạch quang phổ về thực chất là

  • Để có hiện tượng đảo sắc trong quang phổ, nhiệt độ t của nguồn sáng trắng so với nhiệt độ t0 của đèn khí hay hơi có áp suất thấp thỏa mãn:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong màu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi h|c của etanol là:

  • Cho dãy các chất: etanol (C2H5OH); propan-2-ol (CH3-CHOH-CH3); isobutilen; propan; metylaxetilen; butan; đimetylaxetilen; axetien; propan-1-ol (CH3CH2CH2OH). Vậy tổng số chất có thể điều chế ra propilen qua đúng một phản ứng hóa học là:

  • Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công thức của X là:

  • Đun nóng hỗn hợp ba ancol (metanol, propan-1-ol, propan-2-ol) ở 1400, H2SO4 đặc, thu được tối đa bao nhiêu ete?

  • Cho mẩu natri vào ống nghiệm chứa ancol etylic thấy có khí X thoát ra, khí X là:

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 1,904 lit CO2 đktc và 1,98 gam H2O . Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp 2 ancol trên tác dụng với Na dư thu được 0,56 lit khí hidro đktc. Công thức 2 ancol là:

  • T là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử C6H10O4. T tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol X và chất Y có công thức C2H3O2Na. Chất X là:

  • Số nguyên tử hiddro (H) trong phân tử etylen glicol là:

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là :

  • Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là :

    C6H4­