Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại khi côn trùng

Thứ Ba 24/03/2015 , 06:12 (GMT+7)

Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại thì khi bị côn trùng đốt, nếu bôi nước vôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mất đi và không còn cảm giác ngứa rát nữa. 

* Xin hỏi, tại sao khi bị côn trùng đốt mọi người thường hay bôi nước vôi?

Trương Thị Hải, Bình Lục, Hà Nam

Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại thì khi bị côn trùng đốt, nếu bôi nước vôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mất đi và không còn cảm giác ngứa rát nữa. Hiện tượng này là do trong nọc độc của một số côn trùng như: Ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng acid fomic (HCOOH) gây bỏng da và đồng thời gây rát, ngứa.

Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả acid chlohydric (HCl), acid phosphoric (H3PO4)…, cho nên khi bị ong đốt, da sẽ phồng rộp lên và rất rát. Người ta lấy nước vôi trong để bôi vào vết côn trùng đốt sẽ khiến xảy ra phản ứng trung hoà, làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa nữa.

Một số loại côn trùng dù rất nhỏ nhưng chỉ với một vết cắn, châm hoặc đốt lại có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại thì khi bị côn trùng đốt, nếu bôi nước vôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mất đi và không còn cảm giác ngứa rát nữa. Vậy tại sao lại như vậy? Cùng chúng tôi giải thích hiện tượng này nhé!

Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại khi côn trùng

Về mặt hóa học

Trong nộc độc của một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng a xit fomic  gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa. Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả HCl, H3PO4, cholin… nên khi bị ong đốt, da sẽ phồng rộp lên  và rất rát. Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút để  bôi vào vết côn trùng đốt. Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa.

Axit clohidric có vai trò như thế nào đối với cơ thể ?

Axit clohidric có vai trò rất quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong dung dịch dạ dày của người có axit clohidric với nồng độ khoảng từ 0,0001 đến 0,001 mol/l (có độ pH tương ứng là 4 và 3). Ngoài việc hòa tan các muối khó tan, axit clohidric còn là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein (chất đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được.

Lượng axit clohidric trong dịch vị dạ dày người nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức bình thường đều gây bệnh cho người. Khi trong dịch vị dạ dày có nồng độ axit clohidric nhỏ hơn 0,0001 mol/l (pH > 4,5), người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ lớn hơn 0,001 mol/l (pH < 3,5), người ta mắc bệnh ợ chua. Một số thuốc chữa đau dạ dày có chứa muối natri hidrocacbonat NaHCO3 (còn gọi là thuốc muối) có tác dụng trung hòa bớt axit trong dạ dày.

NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O

Để tránh nguy hiểm đến tính mạng khi bị côn trùng đốt, cắn cần phải xử lý càng sớm càng tốt. Nếu để quá 6 giờ sau khi bị cắn dù có độc hay không độc, nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao, nhất là với người suy giảm miễn dịch, trẻ nhỏ.

Tổng hợp

Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại khi côn trùng

Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại thì khi bị côn trùng đốt, nếu bôi nước vôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mất đi và không còn cảm giác ngứa rát nữa. Kiến thức hóa học giải thích hiện tượng này như sau

Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại khi côn trùng

Vì sao khi bị côn trùng đốt nên bôi nước vôi vào vết đốt

trong nộc độc của một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng a xit fomic  gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa. Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả HCl, H3PO4, cholin… nên khi bị ong đốt, da sẽ phồng rộp lên  và rất rát. Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút để  bôi vào vết côn trùng đốt. Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa.


Nguồn tin: Trang hóa học ngày nay

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng phân tử khối là 46 đvC, đều chứa các nguyên tố C, H, O và mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức đã học, có các tính chất sau:

– X, Y tác dụng với Na giải phóng khí H2.

– Dung dịch Y làm quì tím hóa đỏ.

a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra.

b) Chất Y có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, để giảm sưng tấy nên chọn chất nào bôi vào vết thương trong số các hóa chất sau: vôi tôi, giấm ăn, nước, muối ăn. Viết phương trình hóa học giải thích cho lựa chọn đó.

c) Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm X, Y phản ứng hết với Na vừa đủ, thu được V lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn. Tính giá trị V, m.

Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại: Khi côn trùng (ong, kiến...) đốt, ta thường lấy nước vôi bôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mau lành và giảm cảm giác ngứa rát. Em hãy giải thích vì sao khi bôi nước vôi vào chỗ côn trùng đốt sẽ đỡ đau? Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có)

Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại: Khi côn trùng (ong, kiến…) đốt, ta lấy nước vôi bôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mau lành và giảm cảm giác ngứa rát. Em hãy giải thích vì sao khi bôi nước vôi vào chỗ côn trùng đốt sẽ đỡ đau? Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có).

Câu 331994: Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại: Khi côn trùng (ong, kiến...) đốt, ta thường lấy nước vôi bôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mau lành và giảm cảm giác ngứa rát. Em hãy giải thích vì sao khi bôi nước vôi vào chỗ côn trùng đốt sẽ đỡ đau? Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có)

A. Do trong nọc ong, kiến và một số côn trùng khác có axit clohiđic Nước vôi là bazơ, nên trung hòa axit làm ta đỡ đau.

PTHH: 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O

B. Do trong nọc ong, kiến và một số côn trùng khác có axit fomic. Nước vôi là bazơ, nên trung hòa axit làm ta đỡ đau.

PTHH: 2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O

C. Do trong nọc ong, kiến và một số côn trùng khác có axit sunfuric. Nước vôi là bazơ, nên trung hòa axit làm ta đỡ đau.

PTHH: H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O

D. Do trong nọc ong, kiến và một số côn trùng khác có axit cacbonic. Nước vôi là bazơ, nên trung hòa axit làm ta đỡ đau.

PTHH: H2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2H2O

Dựa vào kiến thức hiểu biết thực tế