Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2

 

Trong bài học này các em được tiến hành các thí nghiệm chứng minh có hô hấp ở thực vật thông qua sự thải khí cacbonic và sự hút khí oxi của hạt đang nảy mầm. Thông qua thí nghiệm các em chứng minh được vai trò của hô hấp thực vật đối với sự sống của trái đất.

Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2

1.1. Chuẩn bị:

Bình thủy tinh 1000 ml, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh, ống nghiệm, cố có mỏ.

1.1.2. Hóa chất:

Nước bari [Ba(OH)2] hay nước vôi trong [Ca(OH)2], diêm

1.1.3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.

Hạt (lúa, ngô hay các loại đậu) mới nhú mầm.

Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2

1.2. Nội dung và cách tiến hành

  • Cho vào bình thủy tinh 50g các loại hạt mới nhú mầm. Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu.

  • Công việc này HS phải tiến hành trước giờ lên lớp ít nhất từ 1,5 - 2 giờ. Do hô hấp của hạt, CO2 tích lũy lại trong bình, CO2 nặng hơn không khí nên nó không thể khuếch tán qua ống và phễu vào không khí xung quanh.

Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2

  • Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngoài của ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi trong. Sau đó, rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt. Nước sẽ đẩy không khí ra khỏi bình vào ống nghiệm. Vì không khí đó giàu CO2 → nước bari hay nước vôi trong sẽ bị vẫn đục.

  • Để so sánh, lấy một ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi trong và thở bằng miệng vào đó qua 1 ống thủy tinh hay ống lá cây đu đủ. Nước vôi trong trường hợp này cũng bị vẫn đục

Video tiến hành thí nghiệm

1.2.2. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự thải O2.

  • Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần: 50 g). Đổ nước sôi lên một trong 2 phần hạt đó để giết chết hạt. Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt. Thao tác này phải được HS tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5 - 2 giờ.

  • Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình. Nến (que diêm) → tắt ngay. Sau đó, mở nút bình chứa hạt đã bị giết chết đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình, nến (que diêm) tiếp tục cháy

Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2

Video tiến hành thí nghiệm:

Thiết kế thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp có thải khí carbon dioxide.

Phương pháp giải:

Thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp có thải khí CO2 được thực hiện bằng phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm, bằng cách ngâm các hạt giống trong nước ấm để kích thích tăng cường sự hô hấp và thu khí CO2 bằng nước vôi trong.

Trả lời:

Thí nghiệm: Phát hiện sự thải CO2 ở quá trình hô hấp

- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.

- Các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Chuẩn bị mẫu vật: Hạt giống (thóc, đậu,...), cốc đựng nước ấm, bình đựng, ống thủy tinh hình chữ U, ống nghiệm chứa nước vôi trong (Ca(OH)2), phễu, nút cao su.

+ Tiến hành thí nghiệm: Cho các hạt giống vào bình đựng, nút miệng ống bằng mút cao su có gắn ống thủy tinh chữ U và phễu. Ống thủy tinh có 1 đầu được đặt trong ống nghiệm có chứa nước vôi. Tiến hành ngâm các hạt giống trong nước ấm (trong 1.5 – 2h).

+ Quan sát hiện tượng ở ống nghiệm chứa nước vôi và ghi kết quả, báo cáo.

Luyện tập Bài 14 Sinh học 11

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO2.
  • Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự hút O2.

Ngoài ra, các em có thể tìm hiểu thêm kiến thức Tiêu hóa ở động vật ở bài tiếp theo nhé!

Hỏi đáp Bài 14 Chương 1 Sinh học 11

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

 

 

 

 

 

 

"Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn." → Không nghừng cố gắng, thành công sẽ đến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:

  A – Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
  B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
  C – Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
  D – Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3: Hô hấp ở thực vật là quá trình

A. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2

B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượng

C. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống

D. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2

Câu 4: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... các hợp chất hữa cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng ....(3).... cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể”. (1), (2) và (3) lần lượt là

A. quang hợp, tổng hợp, O2

B. hô hấp, tổng hợp, năng lượng

C. quang hợp, oxi hóa, năng lượng

D. hô hấp, oxi hóa, năng lượng

Câu 5: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là

A. Rễ.       

B. Thân.       

C. Lá.       

D. Quả

 

 

 

 

 

 

 

 

Dựa trên hình vẽ thí nghiệm minh họa hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

   I. Khí hút ra phía bên phải thí nghiệm là khí giàu CO2.

II. Sau thí nghiệm, ống nghiệm bên phải nước vôi vẫn đục là do hạt hô hấp thải ra CO2.

III. Dòng khí bên trái cung cấp vào bình chứa hạt nảy mầm có nhiều CO2.

IV. Khí hút ra bên phải bình chứa hạt là khí giàu CO2 mà nghèo O2.

Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

 

Khi nói về quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quá trình hô hấp sẽ bị ức chế nếu nồng độ CO2 quá thấp.

II. Nếu nhiệt độ quá thấp sẽ ức chế quá trình hô hấp.

III. Ở hạt đang nảy mầm, quá trình hô hấp sẽ diễn ra mạnh hơn so với hạt thô.

IV. Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp, hiện tượng làm đục nước vôi trong là minh chứng chứng tỏ hô hấp sử dụng khí O2.

A. 1.

B. 4

C. 3.

D. 2

 

Khi nói về quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quá trình hô hấp sẽ bị ức chế nếu nồng độ CO2 quá thấp.

II. Nếu nhiệt độ quá thấp sẽ ức chế quá trình hô hấp.

III. Ở hạt đang nảy mầm, quá trình hô hấp sẽ diễn ra mạnh hơn so với hạt thô.

IV. Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp, hiện tượng làm đục nước vôi trong là minh chứng chứng tỏ hô hấp sử dụng khí O2.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?

Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2

   (2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt

   (4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm

   (5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

  (2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt

  (4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?

Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2

(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.

(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.

Quan sát các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật

Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng ?

I. Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.

II. Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.

III. Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.

IV. Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm.

V. Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn tới sự sai lệch kết quả thí nghiệm.

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Định nghĩa hô hấp ở thực vật

Hô hấp ở thực vật là quá trình phân giải hoàn toàn nguyên liệu hữu cơ (trước hết là gluxit) vơi sự tham gia của oxi không khí tạo thành các sản phẩm vô cơ cuối cùng nghèo năng lượng là CO2 và H2O, đồng thời giải phóng 1 lượng lớn năng lượng cung cấp cho tất cả hoạt động sống của cơ thể và tạo ra những sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho các quá trình trao đổi chất khác nhau ở trong cây.

Dưới tác động của enzim nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucozơ của tế bào sống đến từ CO2 và H2O, một phần năng lượng giải phóng ra được tích lũy trong ATP.

 

Phương trình hô hấp tổng quát

C6H12O+ 6O2 → 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)

Quá trình hô hấp của thực vật

Hô hấp ở rễ

Rễ, phần dưới đất của thực vật, hấp thụ không khí từ các khe hở không khí / không gian được tìm thấy giữa các hạt đất. Do đó, oxy hấp thụ qua rễ được sử dụng để giải phóng năng lượng trong tương lai, được sử dụng để vận chuyển muối và khoáng chất từ ​​đất.

Hô hấp trong thân cây

Không khí trong trường hợp thân sẽ khuếch tán vào khí khổng và di chuyển qua các phần khác nhau của tế bào để hô hấp. Trong giai đoạn này, khí cacbonic được giải phóng cũng được khuếch tán qua khí khổng. Đậu lăng được biết là thực hiện trao đổi khí ở thực vật thân gỗ hoặc bậc cao.

Hô hấp trong lá

Lá bao gồm các lỗ nhỏ gọi là lỗ khí. Sự trao đổi khí xảy ra thông qua sự khuếch tán qua khí khổng. Tế bào bảo vệ quy định mỗi khí khổng. Sự trao đổi khí  xảy ra với sự đóng và mở của lỗ khí giữa lớp dưới của lá và khí quyển.