Ví dụ về vận tốc có tính tương đối

Ví dụ về vận tốc có tính tương đối
Tìm tốc độ xe của Thắng (Vật lý - Lớp 8)

Ví dụ về vận tốc có tính tương đối

1 trả lời

Hãy tính độ cao của sàn xe (Vật lý - Lớp 8)

2 trả lời

Hỏi bao lâu thì 2 xe gặp nhau (Vật lý - Lớp 8)

2 trả lời

Cho tam giác ABC vuông tại A (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Soạn vật lí 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

Soạn vật lí 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Soạn vật lí 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Soạn vật lí 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk trang 194

Soạn vật lí 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk trang 188

Soạn vật lí 10 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình

Soạn vật lí 10 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk trang 175

Soạn vật lí 10 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng sgk trang 170

Soạn vật lí 10 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Soạn vật lí 10 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ

Soạn vật lí 10 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

Soạn vật lí 10 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Soạn vật lí 10 bài 27: Cơ năng

Soạn vật lí 10 bài 26: Thế năng

Soạn vật lí 10 bài 25: Động năng

Soạn vật lí 10 bài 24: Công và công suất

Soạn vật lí 10 bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

Soạn vật lí 10 bài 22: Ngẫu lực

Soạn vật lí 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Soạn vật lí 10 bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

Soạn vật lí 10 bài 14: Lực hướng tâm

Soạn vật lí 10 bài 13: Lực ma sát

Soạn vật lí 10 bài 12: Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc

Soạn vật lí 10 bài 11: Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn

Soạn vật lí 10 bài 10: Ba định luật Niu-ton

Câu hỏi:Ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo

Lời giải:

Ví dụ: Trong chuyển động của cái van xe đạp

Đối với người bên đường: van xe đạp chuyển động theo quỹ đạo cong.

Đối với người đi xe sẽ thấy van xe chuyển động theo quỹ đạo tròn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về chuyển động nhé!

I. Tính tương đôi của chuyển động

1. Tính tương đối của quỹ đạo

Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.

2. Tính tương đối của vận tốc

Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

II. Công thức tính vận tốc

1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động

Hệ quy chiếu(xOy) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên.

Hệ quy chiếu(x′Oy′) gắn với vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.

2. Công thức cộng vận tốc

a) Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều

Trong đó: số 1 ứng với vật chuyển động; số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động; số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.

b) Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo

Công thức cộng vận tốc:

III. Bài tập

Câu 1: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

A. chuyển động của một con lắc đồng hồ.

B. chuyển động của một mắt xích xe đạp.

C. chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều.

D. chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.

Bài giải:

Chọn đáp án C.

Câu 2 :Câu nào đúng?

A. Tốc độ chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

B. Tốc độ của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

C. Với v và w cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

D. Cả ba đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

Bài giải:

Chọn đáp án C.

Chỉ ra câu sai.

Câu 3 : Chuyển động tròn đều có những đặc điểm sau:

A. Quỹ đạo là đường tròn;

B. Vecto vận tốc không đổi;

C. Tốc độ góc không đổi;

D. vecto gia tốc luôn hướng vào tâm.

Bài giải:

Chọn đáp án B.

Giải thích: Trong chuyển động tròn đều, vecto vận tốc có độ lớn không đổi nhưng luôn thay đổi về phương và chiều.

Câu 4 : Một cánh quạt quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8 m. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt.

Bài giải:

Đổi:𝜔= 400 vòng/ phút =400.2𝜋/60=40𝜋/3(rad/s).

Tốc độ dài của điểm ở đầu cánh quạt là: v = r.𝜔= 0,8.40𝜋/3=32𝜋/3(m/s).

Tốc độ góc của điểm ở đầu cánh quạt là:𝜔=40𝜋/3(rad/s) (do mọi điểm trong chuyển động tròn có cùng tốc độ góc).

Câu 5 : Bánh xe đạp có đường kính 0,66 m . Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 km/h. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe.

Bài giải:

Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe đối với người ngồi trên xe là:

v = 12 km/h =103(m/s).

Tốc độ góc của điểm đó là: v = r.𝜔⇒𝜔=𝑣/𝑟=≈5(rad/s).

Câu 6 : Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 cm và kim giờ dài 8cm. Cho rằng các kim quay đều. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu hai kim.

Bài giải:

Đối với kim phút:

Chu kì quay của kim phút là: T1= 60 phút = 3600 (s).

Tốc độ góc của kim phút là:𝜔1=2𝜋/𝑇1=2𝜋/3600=𝜋/1800(rad/s).

Tốc độ dài của kim phút là: v1= r1.𝜔1= 10.10-2.𝜋/1800=𝜋/18000(m/s).

Tương tự đối với kim giờ:

Chu kì của kim giờ là: T2= 12 h = 43 200 (s).

Tốc độ góc của kim giờ là:𝜔2=2𝜋/𝑇12=2𝜋/43200=𝜋/21600(rad/s).

Tốc độ dài của kim giờ là: v2= r2.𝜔2=8.10-2.𝜋/21600=𝜋/27000(m/s).

Câu 7 : Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp xe máy cách trục bánh xe 30 cm. Xe chuyển động thẳng đều. Hỏi bánh xe quay bao nhiêu vòng thì số chỉ trên đồng hồ tốc độ ứng với 1 km.

Bài giải:

Chu vi bánh xe là:𝐶=2𝜋.𝑟=2𝜋30.10−2=0,6𝜋≈1,885(m)

Số vòng cần quay của bánh xe để đồng hồ tốc độ chỉ 1 km là:

𝑛=𝑆/𝐶=1000/1,885=531(vòng).