Vì sao bầu trời đêm có màu lục

Chúng ta đều biết buổi sáng nền trời có màu xanh và Mặt Trời thường có màu vàng óng. Nhưng đến khi chiều về, bầu trời lại chuyển dần sang màu đỏ rực. Tại sao lại như vậy?

Bình minh và hoàng hôn là 2 thời điểm Mặt Trời to và đẹp nhất trong ngày, vào thời khắc binh minh Mặt Trời với màu vàng rực rỡ nổi bật trên nền trời màu xanh dịu tạo nên một cảnh tượng tráng lệ thì đến lúc chiều tà, cả Mặt Trời và bầu trời lại chuyển dần sang màu đỏ.

Vì sao bầu trời đêm có màu lục
Vẻ đẹp huyền ảo, kỳ bí của đường chân trời lúc hoàng hôn. (Ảnh: Pinterest)

Vậy bạn đã từng thắc mắc tại saoMặt trời vào lúc hoàng hôn lại có màu đỏ chưa nhỉ? Tại sao nó lại màu đỏ mà không phải màu vàng hay xanh?

Theo các chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến hiện tương này là do hiện tượng tán xạ áng sáng trong khí quyển. Bầu khí quyển của Trái Đất chứa rất nhiều hạt nhỏ như bụi, tro; các chất khí chủ yếu lànitơ (78,1%) và oxy (20,9%) cùng hơi nước; những thành phần nàysẽ phản xạ và tán xạ ánh sáng Mặt Trời theo các hướng khác nhau trước khi đến mắt con người.

Ánh sáng Mặt Trời gồm 7 màu sắc khác nhau khi đi qua khí quyển Trái Đất, chúng sẽ va chạm với các phân tử khí oxy và nitơ, màu da trời và tím có bước sóng ngắn thường bị tán xạ nhiều hơn so với màu đỏ hoặc vàng có bước sóng dài hơn.

Vào ban ngày, màu xanh da trời và tím bị tán xạ khắp bầu trời nên chúng ta thường thấy nền trời thường có màu xanh. Nhưng đến lúc hoàng hôn, trong khoảng thời gian mặt trời nằm ở phần thấp trên đường chân trời, quãng đường các tia sáng Mặt Trời chiếu xuyên qua bầu khí quyển dài hơn 30% so với ban ngày, nghĩa là chúng sẽ tán xạ nhiều lần bởi những phân tử khí hơn.

Vì sao bầu trời đêm có màu lục
Con đường ánh sáng Mặt Trời đi qua bầu khí quyển bị tán xạ và chiếu tới mắt chúng ta. (Ảnh: Báo Mới)

Lúc này, ánh sáng màu danh da trời và tím bị tán xạ nhiều lần và không thể chiếu tới mắt con người chúng ta, chỉ có ánh sáng màu đỏ và cam ít bị tán xạ như vậy nên truyền đến mắt người (màu đỏ là màu có bước sóng dài nhất trong quang phổ nhìn thấy được).

Đây là lý do tại sao chúng ta thường thấy bầu trời lúc hoàng hôn thường có màu đỏ như vậy.Hoặc những ngày nhiều mây, ánh sáng bị phản xạ nhiều làn qua các đám mây khiến bầu trời có màu đỏ và ngược lại, vào những ngày ít mây, nền trời thường có màu đỏ pha chút vàng.

Ngoài ra, ánh sáng Mặt Trời là nhân tố đằng sau giúp tạo nên cầu vồng sau những cơn mưa. Cụ thể, hơi nước trong những cơn mưa đóng vai trò như một lăng kính, nó tách ánh sáng Mặt Trời ra thành thành những ánh sáng đơn sắc khác nhau nên cầu vồng xuất hiện trong hay sau những cơn mưa là như vậy.

Video:

Sự thật về các ngôi sao trên bầu trời

Ngôi sao (hằng tinh) là một quả cầu plasma sáng hay tất cả các thiên thể có khả năng tự phát ra ánh sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn. Ngôi sao gần Trái đất nhất chính là Mặt trời, nó là nguồn của hầu hết năng lượng trên Trái đất. Nhiều ngôi sao khác có thể nhìn thấy được trên bầu trời đêm, khi chúng không bị lu mờ đi dưới ánh sáng của Mặt trời.Bạn đang xem: Ngôi Sao Trên Bầu Trời Đêm


Vì sao bầu trời đêm có màu lục


Sau 9 năm quan sát, đài thiên văn Hubble đã phát hiện ra khoảng 10.000 thiên hà tại những vùng tối tăm nhất, sâu nhất vũ trụ. Milky Way của chúng ta có khoảng 100 tỷ ngôi sao, nếu nhân con số này lên thì sẽ có khoảng 1 triệu tỷ tỷ ngôi sao trên toàn vũ trụ. Thậm chí con số này vẫn còn quá nhỏ, bởi chúng ta sẽ còn phát hiện thêm nhiều ngân hà nữa nếu công nghệ trong tương lai phát triển hơn.

Bạn đang xem: Những vì sao trên bầu trời


Vì sao bầu trời đêm có màu lục


Các chuyên gia đã NASA đã chụp được bức ảnh này tại Sao Hỏa vào năm 2015. Tại đây, hoàng hôn có màu xanh da trời chứ không phải đỏ hay ám vàng như trên Trái Đất. Lý do bởi các hạt bụi mịn trong bầu khí quyển của Sao Hỏa cho phép ánh sáng xanh đi qua dễ dàng hơn các ánh sáng khác có bước sóng dài hơn, như vàng, cam, đỏ.

3. Trên Sao Kim một ngày dài hơn một năm

Sao Kim có tốc độ quay quanh trục quá chậm, nếu so với Trái Đất. Cụ thể, ngôi sao mất tới 243 ngày Trái Đất để hoàn thành một vòng quay quanh trục của chính mình. Tuy nhiên nó lại chỉ cần có 225 ngày Trái Đất để hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh Mặt Trời. Bởi vậy mà thời gian một năm của Sao Kim lại có thời gian ngắn hơn cả một ngày. Ngoài ra, Sao Kim cũng là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời tự quay quanh trục theo hướng ngược lại.

4. Số lượng sao mắt thường quan sát được vào ban đêm

Vào những đêm không có trăng hoặc bất kỳ nguồn sáng nào khác xung quanh, một người có thị lực tốt nhìn thấy được khoảng 2000 đến 2500 ngôi sao tại cùng một thời điểm. Bạn không thể nào nhìn thấy một triệu vì sao trên bầu trời được, cho dù bạn đang đứng ở đâu trên mặt đất. Đơn giản là vì không đủ gần và không đủ sáng. Vì vậy, nếu ai đó nói nhìn thấy hàng triệu ngôi sao trên bầu trời, đó chỉ là cách nói cường điệu.

5. Không có những ngôi sao màu lục (màu xanh lá cây)

Có những khẳng định được lan truyền về các ngôi sao có màu lục, trong đó có sao Beta Librae (Zuben Eschamali), nhưng giới thiên văn không quan sát được màu lục ở bất kỳ ngôi sao nào, ngoại trừ hiệu ứng quang học của họ mang lại, hoặc do điều kiện nhìn đặc thù của người quan sát. Ngôi sao phát ra quang phổ bao gồm cả màu lục, nhưng kết nối mắt – não của con người hòa trộn các màu sắc với nhau theo kiểu hiếm khi tạo ra màu lục. Nó bị trộn lẫn với nhiều màu khác và ngôi sao hiện ra có màu trắng. Các màu thường gặp xếp theo thứ tự nhiệt độ thấp đến cao là đỏ, cam, vàng, trắng, xanh lam.

6. Độ sáng của các ngôi sao

7. Màu sắc và nhiệt độ của các ngôi sao

Ngôi sao thay đổi màu sắc khi nhiệt độ của nó thay đổi, màu đỏ đại diện cho nhiệt độ thấp nhất mà tại đó ngôi sao có thể phát sáng trong quang phổ nhìn thấy được. Những ngôi sao nóng hơn phát ra ánh sáng màu trắng, ngôi sao màu xanh lam có nhiệt độ nóng nhất. Vì thế, những ngôi sao màu đỏ bạn nhìn thấy trên bầu trời là những ngỗi sao ít nóng nhất, và những ngôi sao màu lam là nóng nhất.

Xem thêm: Từ Vựng Tiếng Anh Ngành May: Nguyên Phụ Liệu Tiếng Anh Là Gì

8. Các ngôi sao không sáng nhấp nháy

Những ngôi sao trông có vẻ sáng nhấp nháy, đặc biệt khi chúng xuất hiện gần đường chân trời. Nhưng thật ra, nhấp nháy không phải đặc tính của các ngôi sao, mà đó là do bầu khí quyển nhiễu loạn của Trái đất. Khi ánh sáng từ một ngôi sao chiếu qua bầu khí quyển nhiễu loạn của Trái Đất, nó phải chiếu xuyên qua nhiều lớp không khí khác nhau nên bị thay đổi về màu sắc và cường độ sáng, khiến chúng dường như sáng nhấp nháy. Hiện tượng này không xảy ra nếu chúng ta quan sát ngôi sao ở phía trên bầu khí quyển Trái Đất.

9. Màu sắc của Mặt Trời

Mặt Trời có nhiệt độ bề mặt hơn 5800 °C, tương ứng với bước sóng lục – lam, có cực đại bước sóng nằm trong vùng chuyển tiếp phổ giữa màu lam và màu lục. Vì nhiệt độ của một ngôi sao liên hệ với màu sắc của bước sóng phát xạ át trội của nó. Trong trường hợp mặt trời, nhiệt độ bề mặt là hơn 5800 °C, tương ứng với bước sóng lục – lam (500 nano mét). Tuy nhiên, khi mắt người hòa trộn các màu sắc mà nó nhìn thấy, màu sắc biểu kiến của mặt trời là màu trắng hoặc thậm chí là màu trắng hơi vàng.

10. Mặt trời là một ngôi sao lùn


Vì sao bầu trời đêm có màu lục


Có lẽ bạn từng nghe nói tới “sao lùn trắng”, nhưng đó chẳng phải là ngôi sao bình thường, mà đó là xác của một ngôi sao chết. Theo chuyên môn thì chỉ có “sao lùn”, “sao kềnh”, và “sao siêu kềnh”. Sao kềnh và sao siêu kềnh tiêu biểu cho giai đoạn cuối của các ngôi sao, còn phần lớn các ngôi sao trong giai đoạn tiến hóa thuần thục, kéo dài (Dải chính) được gọi là “sao lùn”. Giữa các sao lùn cũng có sự chênh lệch về kích cỡ, nhưng nhìn chung chúng đều nhỏ hơn nhiều lần so với sao kềnh và sao siêu kềnh. Vì thế, theo chuyên môn, mặt trời là một sao lùn, đôi khi được gọi là “sao vàng lùn”.

11. Các ngôi sao là những vật đen

Vật đen là đối tượng hấp thụ 100% tất cả bức xạ điện từ (ánh sáng, sóng vô tuyến…) khi chiếu vào nó. Định nghĩa này chỉ nói rằng một vật đen hấp thụ toàn bộ năng lượng bức xạ đi tới nó, chứ không cấm nó phát năng lượng đó trở lại. Trong trường hợp ngôi sao, nó hấp thụ toàn bộ năng lượng bức xạ đi tới, đồng thời phát ra bức xạ vào trong không gian nhiều hơn lượng nó đã hấp thụ nhiều lần. Vì vậy, chúng là vật đen phát ra ánh sáng mạnh mẽ. Vật đen hoàn hảo hơn là lỗ đen, nhưng nó dường như thật sự đen và không hề phát ra ánh sáng.

12. Các lỗ đen không ăn thịt


Vì sao bầu trời đêm có màu lục


Các lỗ đen không hút lấy vật chất theo kiểu như máy hút bụi. Ở máy hút bụi chân không, cánh quạt quay tạo ra chân không cục bộ tại phần tiếp xúc sàn của máy, và áp suất không khí bình thường bên ngoài, lớn hơn, đẩy không khí vào trong nó, mang theo bụi và các hạt bẩn cùng vào. Trong trường hợp lỗ đen, không có kiểu nuốt như thế. Vật chất bị hút vào trong lỗ đen bởi lực hút hấp dẫn rất mạnh, nó giống như đang rơi vào một cái lỗ, chứ không giống như bị hút vào máy hút bụi. Lực hấp dẫn là một lực cơ bản của tự nhiên, và toàn bộ vật chất đều có lực hấp dẫn.

13. Khi một ngôi sao phát nổ


Vì sao bầu trời đêm có màu lục


Khi một ngôi sao khổng lồ nổ tung, lõi của nó trở thành một sao neutron. Sao neutron rất dày đặc vật chất, chỉ một muỗng nhỏ vật chất của nó cũng nặng hơn cả đỉnh núi Everest. Một ngôi sao neutron thông thường có khối lượng từ 1,35 đến 2,1 lần khối lượng Mặt Trời. Vụ nổ khiến sao neutron quay quanh trục với tốc độ lên tới 600 vòng mỗi giây.