Vì sao bé hay bị nấc cụt trong bụng mẹ

Hiện tượng nấc cụt ở thai nhi là một trong những hiện tượng khá phổ biến trong suốt thời gian mang thai. Nhưng các mẹ có biết trẻ bị nấc cụt sẽ có những gì khác với lúc trẻ đạp trong bụng mẹ? Khi con bị nấc cụt thì đây có phải là dấu hiệu cho tháy trẻ đang gặp phải vấn đề? Hãy cùng FaGoMom tìm câu trả lời ở bài viết dưới đây.

1. Vậy tại sao trẻ bị nấc cụt trong tử cung mẹ?

Sau những ngày dài chiến đấu với các triệu chứng mệ mỏi, ốm nghé trong vòng 3 tháng đầu, đến tầm quý thứ 2 thì chắc chắn vợ chồng bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc khi nhận thấy các dấu hiệu chuyển động như: đạp, đá, cuộn người của trẻ trong bụng. Khi em bé càng lớn, các chuyển động này càng rõ rệt hơn và chắc chắn mẹ cũng sẽ thấy bất ngờ mỗi khi nhận ra cá tiếng nấc của con mình trong bụng.

Vì sao bé hay bị nấc cụt trong bụng mẹ

Tại sao trẻ bị nấc cụt trong tử cung mẹ (Ảnh minh họa)

Thai nhi nấc cụt ở trong bụng cũng có thể được coi là một trong những dấu hiệu trẻ đang phát triển khá bình thường nhưng tại sao trẻ lại có hiện tượng nấc cụt? Dựa vào thực tế khi trẻ sơ sinh chỉ nấc sau khi các hệ thống thần kinh trung ương đã được hoàn thiện để sẵn sàng cho việc thở. Nhưng ngay từ trong bụng mẹ thì có thể nấng, và thậm chí tình trạng nấc cụt có thể xuất hiện khá sớm, từ tuần thứ 9 của thai kỳ. Cho dù như thế, trong giai đoạn này thai nhi còn khá nhỏ nên đến cuối quý 2, và đầu quý 3, mẹ mới dễ dàng nhận ra được.

Theo các chuyên gia cho biết, với hiện tượng thai nhi bị nấc cụt không còn đang sợ như các mẹ đã lo lắng, và thậm chí cho đến quý 3 của thai kỳ, trẻ vẫn còn nất cụt.

2. Nguyên nhân thai nhi nấc cụt trong bụng như thế nào?

Nấc cụt chính là hiện tượng sinh lý bình thường của thai nhi trong bụng mẹ, với tình trạng thai nhi bị nấc cụt có thể se xảy ra từ tuần thứ 9 của thai kỳ và tùy thuộc vào cơ địa của người mẹ mà các số lần nấc cụt ít đi. Mẹ có thể nhận biết được tình trạng nấc cụt của con với các nguyên nhân như dưới đây:

+ Bé đang muốn chào đời:

Với những tiếng nấc cụt của thai nhi được xem là do bé thiếu sự kiên nhẫn, nóng lòng muốn nhanh ra khỏ bụng mẹ.

Hiện tượng nấc cụt của bé cũng chính là biểu hiện mà trẻ chuẩn bị cho kỹ năng bú mẹ về sau này, nếu trẻ chào đời thì mẹ sẽ thấy có một số vết đỏ nhỏ ở trên da, có thể đó là do bé đã tập mút. Trẻ tự tập bú mẹ sẽ dẫn tới tình trạng bị nấc cụt nhiều tới như thế.

Vì sao bé hay bị nấc cụt trong bụng mẹ

Nguyên nhân khiến trẻ nấc cụt trong bụng mẹ (Ảnh minh họa)

+ Do chuyển động của cơ hoành:

Cũng giống với người lớn, thai nhi sẽ nấc cụt cũng do chuyển động bình thường của cơ hoành. Bởi, trẻ còn khá bé nên chưa tự cân bằng được nhịp nuốt và thở của mình. Khi nuốt hoặc thở thì trẻ sẽ hít vào hoặc đẩy nước ối ra ngoài sẽ gây ra các tiếng nấc.

+ Bị dây rốn chèn ép

Ở tầm tuần thứ 32, bà bầu sẽ thấy em bé trong bụng hay nấc cụt thường xuyên và kéo dài. Nguyên nhân cũng có thể là do dây rốn bị chèn ép, đây chính là nguyên nhân khá nguy hiểm và làm ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi. Phần dây rốn bị chèn ép, lượng oxy được đưa tới bị giảm khiến cho thai nhi bị nấc trong một thời gian dài.

Khi mẹ bầu cảm nhận được thai nhi bị nấc trong một thời gian dài, cử động thai nhi kém hoặc có các dấu hiệu bất thường khác thì mẹ bầu cần tới phòng khám có chuyên khoa sản uy tín hoặc tất cả các bệnh viện có chuyên khoa sản để khám và có hướng điều trị kịp thời phù hợp với bản thân.

Xem thêm:

3. Hiện tượng thai nhi bị nấc cụt trong bụng có nguy hiểm không?

Theo các nhà nghiên cứu khoa học cho biết, tình trạng nấc cụt gây ra lúc thai nhi chưa cân bằng được nhịp nuốt và thở. Trong khi nuốt hoặc thở thì thai nhi sẽ hít vào hoặc đẩy ra với một lượng nước ối. Trong quá trình này sẽ khiến cho cơ hoành bị co thắt, dẫn tới tình trạng bị nấc. Trong khi đó có một số người mẹ nhận ra với các cử động nhịp nhàng thì có một số khác lại không thấy được như thế.

Nhưng các mẹ cứ yên tâm, với hiện tượng thai nhi bị nấc cụt trong bụng là hiện tượng hoàn toàn bình thường khi xảy ra. Cũng giống với hiện tượng máy thai, nấc cụt không đều cũng không làm ảnh hưởng gì, thêm vào đó nấc cụt nhiều cũng không đáng ngại gì, bởi thực tế, với mỗi trẻ sơ sinh có khá nhiều cơn nấc cụt mỗi ngày.

4. Làm thế nào để mẹ phân biệt thai nhi bị nấc cụt với máy thai?

+ Về nhịp điệu: Cách nhận biết về thai nhi bị nấc cụt như các cú giật đều ở phần bụng dưới. Nếu bạn đang cảm nhận được bé bị nấc cụt, thì bạn sẽ cảm thấy bụng của mình bị giật giật, đặt tay lên bụng sẽ có cảm thấy như nghe được tiếng tim đang đập hoặc tiếng gõ đều đều được vọng ra từ trong tử cung.

Vì sao bé hay bị nấc cụt trong bụng mẹ

Sự khác biệt của thai nhi nấc cụt và máy thai (Ảnh minh họa)

+ Về thời gian: thời gian của thai nhi bị nấc kéo dài khoảng 3-15 phút, mỗi ngày trẻ có thể bị nấc vài ba lần. Nếu là thai máy thì các chuyển động ở trẻ sẽ không đều đặn và kéo dài như khi trẻ bị nấc. Các mẹ có thể nhìn thấy về hình ảnh của trẻ bị nấc thông qua phương pháp siêu âm.

+ Về thời điểm: Nấc cụt ở trẻ có thể xuất hiện với bất kể lúc nào, bất cứ vào ban ngày hay ban đêm. Đây chính là điểm khác biết với tình trạng máy thai. Khi máy thai chỉ xay ra trong cùng một khung giờ nhất định và các tháng cuối thai kỳ.

+ Về mức độ: Nếu trong vòng 3 tháng nữa, mức độ về tác động của máy thai và khi trẻ bị nấc lên trong bụng mẹ khá nhẹ nhàng. Trong vòng 3 tháng cuối mang thai, chúng lại có sự khác biệt khá lớn, khi trẻ bị nấc thì các mẹ chị cảm nhận được các cử động nhẹ nhàng. Còn với thai máy thì sự chuyển động khá lớn, có lúc mẹ sẽ thấy được cả bàn chân, bàn thay của trẻ hằn ở trên bụng mẹ.

5. Thai nhi bị nấc cụt khác gì với lúc bé đạp?

Có một điều mà các mẹ cần lưu ý chính là hiện tượng thai nhi bị nấc cụt không được tính là con đạp, cho dù cả hai hiện tượng này cũng khá giống nhau.

Khi trẻ đạp cũng đồng nghĩa là mẹ có thể cảm nhận được đang di chuyển tại khá nhiều điểm như ở phía trên bụng, phía dưới, bên cạnh hoặc cảm thấy trẻ dừng chuyển động mỗi khi thay đổi tư thế.

Mà trong khi đó, nếu mẹ ngồi yên tại một chỗ và cảm nhận được sự chuyển động theo các kiểu giật cục hoặc thấy cứng đôi chút ở bụng theo một nhịp đều đặn nhất tại một điểm duy nhất. Đó cũng chính là hiện tượng mà thai nhi bị nấc cụt ở trong bụng mẹ.

Vì sao bé hay bị nấc cụt trong bụng mẹ

Khi thấy thai nhi nấc cụt mẹ bầu có thể uống 1 cốc nước (Ảnh minh họa)

6. Bà bầu cần làm những gì khi thai nhi bị nấc cụt?

Theo các nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị nấc cụt sẽ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi ngoại trừ các nguyên nhân của dây rốn bị chèn ép. Khi trẻ ở trong bụng bị nấc cụt đột ngột giật mạnh hơn, kéo theo sự kết hợp với các triệu chứng bất thường khác mà các mẹ bầu nên đi khám càng sớm càng tốt với một số phương pháp giúp cho thai nhi đỡ bị nấc cút hơn:

+ Bà bầu cần giữ tinh thần thoải mái, lạc quan và vui vẻ

+ Cần xây dựng và duy trình cho mình một chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi điều độ.

+ Nếu cần thiết về tần suất xuất hiện các cơn nấc tăng lên, thì các mẹ bần cần thử thay đổi về các tư thế như: tư thế nằm thẳng sang nằm nghiêng, đứng dậy đi lại nhẹ nhàng một chút. Với việc thay đổi về tư thế của bà bầu có thể sẽ giúp cho thai nhi được dễ chịu hơn và giảm tình trạng bị nấc cụt.

7. Khi nào thì thai nhi bị nấc cụt cần đưa đến bệnh viện?

Như đã thống kê ở trên, phần lớn tất cả các trường hợp thai nhi bị nấc cụt đều rất bình thường, xảy ra khá phổ biến với tất cả các mẹ không cần phải lo lắng quá. Nhưng các mẹ cũng cần phải lưu ý, bởi nấc cụt có thể sẽ xảy ra với tần suất gia tăng đột biến, về mức độc nhiều hơn, con bị nấc cụt mạnh hơn hoặc có điều bất thường,… thì các mẹ nên đến bệnh viện để khám cụ thể.

Có một số trường hợp thai nhi bị nấc cụt chính là biểu hiện của việc trẻ bị quấn dấy rốn, trong khi đó, lượng oxy đưa đến cho trẻ bị ít đi, và thậm chí còn thấp, gây ra ảnh hưởng tới việc lưu thông máu, và thậm chí còn là sức khỏe về tim mạch của thai nhi.

Vì sao bé hay bị nấc cụt trong bụng mẹ

Mẹ bầu cần có chế độ chăm sóc tốt để trẻ giảm bớt nấc cụt (Ảnh minh họa)

8. Cách bổ sung dinh dưỡng cho mẹ bầu trong thời gian mang thai

Để giúp cho việc cung cấp đầy đủ các dưỡng chất giúp cho mẹ bầu khỏe mạnh, tạo ra một nền tảng phát triển toàn diện cho bé yêu, mẹ bầu cần uống 2 ly sữa mỗi ngày, đây là phương pháp tốt nhất giúp bổ sung dinh dưỡng cao cấp:

+ Tăng cường sức khỏe cho hệ tiêu hóa, giúp cho mẹ bầu hấp thụ tốt và ngăn ngừa chứng táo bón hiệu quả cùng với các chất xơ tiêu hóa làm hòa tan SC-FOS và Inulin, hệ men vi sinh BB-12 TM & LGGTM giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, ức chế vi khuẩn có hại.

+ Tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ hệ miễn dịch cho mẹ, hạn chế bệnh tật trong suốt thai kỳ với các vitamin A, C, D và khoáng chất như Kẽm, Selen.

+ Giúp hình thành và hoàn thiện trí não, thị lực và tế bào võng mạc mắt cho bé bằng hàm lượng DHA, Taurin và Cholin cao

+ Ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi với axit folic.

+ Giảm nguy cơ thiếu máu trong suốt thai kỳ của bà mẹ nhờ công thức bổ sung sắt. Ngoài ra, hàm lượng Canxi cao cùng với các vi lượng tốt cho xương như Phosphor, Magiê, Kẽm, vitamin D, K giúp cho hệ xương và răng chắc khỏe.

Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia về tình trạng nấc cụt ở thai nhi, mong rằng với những chia sẻ này sẽ giúp các mẹ có được kinh nghiệm vàng trong quá trình mang thai của mình, có một sức khỏe tốt nhất. Chúc các mẹ có sức khỏe tốt.

Xem thêm: Cách nhận biết dấu hiệu thai lưu và biện pháp ngăn ngừa

Thông tin liên hệ:

Công ty TNHH giải pháp thương mại Fago Group

Địa chỉ:

Tại Hồ Chí Minh: Chung cư tecco Greenest, Phan Văn Hớn, Tân Thới Nhất, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

https://g.page/fagomom

Tại Hà Nội: N2C Hoàng Minh Giám, Trung Hòa Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

https://goo.gl/maps/H4ML5FeAZ97C6zne7

Điện thoại: 0934 812 773 - 0911 002 444

Thời gian làm việc:

Thứ 2 - 7 : 8:00 - 18:00

Chủ nhật : 8:00 - 11:30

Kết nối với chúng tôi:

- Fanpage: https://www.facebook.com/fagomom/

- Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCJxRNkHP5B-lEa5jO73-URw