Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Trong pha catch và pull, elbow drop sẽ hoàn toàn phá hủy hiệu quả động tác của bạn, bạn sẽ không đẩy được nước ra sau với cùi chỏ dẫn trước (elbow lead) thay vì lòng bàn tay và cẳng tay. Lúc này bạn chỉ đang vuốt ve mơn trớn nước mà thôi và chắc chắn là chẳng di chuyển được tẹo nào.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

2. Lỗi cổ tay ngửa, gập quá nhiều. Lỗi này xảy ra khi tay vào nước (entry) và trong pha catch pull. Khi vào nước, do người bơi không giữ khớp cổ tay chắc nên khi enter thì lực cản của nước đẩy bàn tay ngược lại và cổ tay bị ngửa quá mức gây lực cản. Khi catch pull thường xảy ra 2 trường hợp – cổ tay ngửa quá mức do lực cổ tay yếu, sẽ làm cho lòng bàn tay không ôm và giữ được nước trong pha catch pull.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

– cổ tay gập quá mức do cảm giác sai hay thói quen xấu sẽ làm cho cẳng tay không tham gia được pha catch và pull, gián tiếp tạo nên ” rớt cùi chỏ” sẽ làm giảm đi rất nhiều hiệu quả của quạt tay.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

3. Lỗi dùng lực sai thời điểm Nhiều người bơi ý thức rất rõ quạt tay dưới nước là pha giúp họ tạo lực tiến nên ngay từ khi tay chạm vào nước đã phát lực tối đa ngay khi catch và hậu quả là đến đoạn cuối của pull thì đã hết lực. Bạn hãy nhớ rằng catch và push là 2 pha KHÔNG TẠO LỰC TIẾN , duy nhất PULL giúp bạn di chuyển, lời khuyên của tôi là : Catch chắc, pull mạnh, push mượt. Chắc chắn sẽ có bạn bối rối khi nghe push không tạo lực tiến, bản thân tôi cũng từng nghĩ như thế, push phải là pha mạnh nhất chứ, nhưng bạn hãy để ý khi push tay bạn đẩy nước đi đâu? Lên trên mặt nước phải không? Thế bạn đã có câu trả lời chưa?

4. Lỗi xoay thân quá ít/nhiều (under/over rotate) Hiện nay rất nhiều người bơi đã ý thức được việc xoay vai và hông khi bơi không như vài chục năm trước hầu như không ai chú ý đến việc này. Đây là cách tốt nhất để kéo dài bước bơi mà không cần thêm lực (xoay thân cùng với glide). Tuy nhiên rất ít người bơi biết xoay thế nào là đủ, Xoay quá ít hoặc không xoay sẽ không vận động được core hỗ trợ cho động tác tác pull và push và bạn sẽ thấy recovery vô cùng khó khăn để có high elbow và căng lườn.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Xoay quá nhiều sẽ làm bạn mất thăng bằng, dễ chìm hông, thở quá cao, người cong vẹo. Tay catch sẽ bị xéo sang nửa người bên kia (cross over).

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Theo tôi xoay đủ sẽ là: tay vào nước là điểm vai và hông flat, tay catch người cũng sẽ bắt đầu pha xoay, góc xoay lớn dần khi pull, tay đến pha push thì đạt lớn nhất. Vì vai rộng hơn hông nên góc xoay của vai cũng lớn hơn. Cá nhân tôi thích góc 45 độ ở vai và tầm 30 độ ở hông.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

5. Lỗi chìm hông, chân Lỗi này có nhiều nguyên nhân Thở cao: người mới biết bơi thường mắc do lo sợ ko lấy hơi được nên có xu hướng nâng đầu rất cao. Như cái bập bênh, 1 đầu cao thì đầu kia tất sẽ chìm. Core yếu: hay ko biết cách vận động nhóm cơ này để giữ form. Xoay quá nhiều (giải thích như trên) Chân không hiệu quả: tôi ko nói chân yếu, đây là do bạn chưa làm đúng hoặc chân cảm giác nước kém.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

6. Lỗi ngửa cổ chân (chân cán cuốc) Lỗi này tương đối phổ biến nhất là với các bạn đã bơi ếch và chỉ ếch quá lâu. Thỉnh thoảng 1 bên chân phản xạ khi đập xuống với cổ chân ngửa và đạp ra như ếch chứ ko phải duỗi cổ chân. Lỗi này sẽ làm động của bạn giật cục do gối co mạnh chuẩn bị cho đạp ếch.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Nếu bạn mới tập bơi, hãy xác định xem kiểu bơi của bạn là gì để tìm cách khắc phục những lỗi kỹ thuật cũng như hiểu rõ thế mạnh của mình nhé.

  • Về tác giả
  • Bài mới nhất

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Phạm Thúy Vi là VĐV kiện tướng quốc gia (1996-2001) và từng là HLV đội tuyển TP.HCM (2004-2011). Các VĐV từng tập luyện với Vi bao gồm các nhà VĐQG Kim Tuyến, Quang Nhật, Phương Trâm v.v… Từ năm 2012 tới nay, Vi là HLV đội tuyển số 1 Singapore Swimfast và trợ lý HLV đội tuyển bơi trẻ Singapore. Thành tích trong 3 môn phối hợp:

Trong bất kỳ môn thể thao nào cũng cần phải tuân thủ những kỹ thuật riêng. Bơi lội cũng vậy, có rất nhiều các lỗi thường gặp khi bơi lội mà nhiều người thường mắc phải. Sau đây là điểm danh các lỗi thường gặp khi bơi sải và cách khắc phục dành cho những người mới bắt đầu học bơi.

Những điều lưu ý trước khi học bơi sải

Trang bị đầy đủ

Trước khi bắt đầu việc học bơi, người bơi cần trang bị đầy đủ các phụ kiện cần thiết phục vụ cho việc bơi gồm kính bơi, nón trùm đầu, phao để có thể bắt đầu làm quen với việc bơi lội.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Giữ vững bình tĩnh

Khi bắt đầu học bơi sải học viên sẽ phải trải qua một số khó khăn ngoài ý muốn như sặc nước, chuột rút hay các vấn đề liên quan khác. Lúc này cần giữ vững bình tĩnh không nên hoảng hốt để có thể xử lý tình huống.

Trong trường hợp chuột rút nên nhanh chóng tìm phao hoặc bờ để bám vào và dùng hai tay bơi vào bờ an toàn. Trong trường hợp sặc nước không nên cố phun nước trong miệng ra ngoài mà nên uống số nước sau đó ngoi lên mặt nước để thở.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Đảm bảo an toàn

Trước khi bơi sải cần khởi động thật kỹ các khớp làm nóng các cơ, bơi cự ly ngắn trước khi bắt đầu cự ly dài.

Cần đảm bảo an toàn và nắm rõ kỹ thuật bơi để có thể làm chủ thân mình khi ở dưới nước. Tránh tình trạng bơi sai kỹ thuật gây đuối sức và chìm.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Bơi sải là kiểu bơi trườn sấp đơn giản được nhiều người áp dụng và được dạy khi mới bắt đầu học bơi. Tuy nhiên đây là kiểu bơi mất khá nhiều sức mà người tập thường mắc các lỗi kỹ thuật nhiều nhất.

Chính vì vậy cần được nắm vững các kỹ thuật từ ban đầu để hạn chế các lỗi bơi sải. Như vậy người tập bơi mới có thể bơi lâu và xa được. Sau đây là một số các lỗi thường gặp khi bơi sải và cách khắc phục mà bạn có thể lưu ý:

Nhô đầu quá cao

Một trong các lỗi thường gặp khi bơi sải là nhô đầu quá cao. Trong quá trình mới tập bơi nhiều người mắc lỗi sai khi nhô đầu quá cao để hít thở. Do chưa thành thạo trong quá trình tập thở khi bơi người bơi thường sợ bị sặc nước nên luôn ngẩng cao đầu để thở. Tuy nhiên đây là một trong các lỗi bơi sải thường gặp tạo lực cản của nước gây giảm tốc độ khi bơi.

Cách khắc phục: Người bơi lưu ý giữ khoảng cách 1,5m thẳng xuống đáy bể bơi. Khi cần lấy hơi người bơi chỉ cần xoay mặt cao hơn về bên thuận không nhất thiết ngẩng cao đầu lên khỏi mặt nước.

Xem thêm: Cẩm nang cách bơi sải đúng kỹ thuật, đúng phương pháp

Lỗi quạt tay

Khi bơi sải cần đảm bảo quạt nhanh, dứt khoát và mạnh với bán kính rộng tiến về phía đùi. Tuy nhiên người mới tập thường mắc các lỗi thường gặp khi bơi sải hay mắc lỗi quạt tay ngắn, quạt hời hợt sao cho thật nhanh. Điều này dễ gây mất sức, nhanh mỏi khi phải vận động nhiều mà vẫn không đạt hiệu quả về tốc độ.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Cách khắc phục: Người mới tập bơi cần tập kỹ thuật quạt tay đúng kỹ thuật trước khi xuống nước. Sau đó cần thực hiện quạt tay đứng tại chỗ dưới nước. Cuối cùng kết hợp để bơi chuẩn kỹ thuật và thật chậm rãi trước rồi tăng tốc độ sau.

Cánh tay chìm dưới nước khi bơi

Người bơi thường mắc lỗi bơi sải này khi bơi đó là dùng cả cánh tay để quạt nước. Quạt nước bằng cả cánh tay cứng đờ như mái chèo dễ khiến người bơi mỏi tay mà không mang lại hiệu quả. Đây là một trong các lỗi thường gặp khi bơi sải thứ hai mà nhiều người gặp phải.

Cách khắc phục: Khi bơi nên gặp khuỷu tay lại, sau đó dùng phần khuỷu tay đến bàn tay để ôm nước. Cùi chỏ luôn được giữ cao sát lên trên mặt nước. Để quạt nước được hiệu quả và cơ thể dễ di chuyển cần đảm bảo cử động tay một cách thoải mái tránh co cứng tay.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Chìm hông và chân khi bơi

Tiếp theo, các lỗi thường gặp khi bơi sải là chìm hông và chân khi bơi. Lỗi này thường xuất hiện kèm với lỗi ngẩn cao đầu. Ngoài ra do người bơi chưa đạp chân đúng kỹ thuật trong bơi sải như chân chưa duỗi thẳng, đầu gối cong, đạp chân với lực quá mạnh hoặc quá yếu.

Cách khắc phục: Luôn giữ thẳng toàn bộ cơ thể trên mặt nước. Chân thoải mái duỗi thẳng, không căng cứng. Phối hợp nhẹ nhàng giữa đạp nước và quạt tay để đưa người về phía trước.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Lỗi bơi sải ngửa cổ chân

Đây là một trong các lỗi thường gặp khi bơi sải khi người bơi đã quen với kỹ thuật bơi ếch. Khi đạp nước sẽ gặp tình trạng ngửa cổ chân và mở rộng chân như khi bơi ếch. Điều này làm quá trình bơi bị giật cục hoặc lúng túng khi bơi gây ra sự cố khi bơi sải.

Cách khắc phục: Tập luyện thành thạo và đan xen các kiểu bơi. Khởi động thật kỹ các động tác trước khi bắt đầu bơi.

Xem thêm: Hỏi đáp: bơi sải có bị to vai không?

Thiết kế lắp đặt bể bơi tại nhà cùng Zcasa

Bơi lội là một trong những môn thể thao có tác dụng tốt đối với sức khỏe. Hiểu được điều đó, Zcasa mang đến quý khách hàng dịch vụ thiết kế lắp đặt bể bơi thông minh tại nhà giá rẻ và chất lượng cao.

Với thiết kế đa dạng, đầy đủ kích cỡ Zcasa cung cấp đến quý khách bể bơi thông minh sang trọng đầy đủ trang thiết bị hiện đại chắc chắn mang lại những trải nghiệm độc đáo thú vị cùng gia đình.

Vì sao bị lỗi bơi cùng tay cùng chân năm 2024

Chúng tôi cam kết mang đến quý khách hàng sản phẩm đạt chất lượng cao giá thành cạnh tranh và dịch vụ chăm sóc khách hàng sau dịch vụ tốt nhất.

Có thể bạn quan tâm: Bể bơi khung kim loại cho bé là một lựa chọn hoàn hảo để trẻ em có thể tận hưởng thời gian vui chơi và tập luyện bơi lội. Với thiết kế chắc chắn và an toàn, bể bơi này sẽ mang lại trải nghiệm tuyệt vời cho bé yêu của bạn.

Bài viết là nội dung chia sẻ các lỗi thường gặp khi bơi sải mà Zcasa đã cập nhật đến cho quý khách. Nếu có nhu cầu lắp đặt bể bơi thông minh liên hệ ngay với Hotline 0835105000.