Vì sao chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế

Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?


A.

Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu.

B.

Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.

C.

Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao.

D.

Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 16 SGK Lịch sử 10

Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 15, 16 giải thích.

Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nười ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là Vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

Các lực lượng chính trong xã hội cổ đại phương Đông bao gồm

Nhà nước của các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành ở

Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông là

Chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu

Công cụ sản xuất ban đầu của cư dân cổ đại phương Đông là gì?

Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì?

Xã hội có giai cấp và nhà nước phương Đông được hình thành từ

Lịch do người phương Đông tạo ra được gọi là

Nhà nước Ai Cập cổ đại hình thành trên cơ sở

Ở Trung Quốc, vương triều nào được hình thành đầu tiên thời cổ đại?

Bộ máy hành chính giúp việc cho vua ở các quốc gia cổ đại phương Đông gồm

Tại sao nhà nước ở các quốc gia cổ đại Phương Đông thường ra đời sớm?

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của nô lệ ở phương Đông cổ đại?

Nền kinh tế của các cư dân phương Đông cổ đại có tính chất

Vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập rất giỏi về hình học?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông

- Chế độ chuyên chế cổ đại là : Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nười ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là Vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

[Nguồn: trang 16 sgk Lịch Sử 10:]

Chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại vì xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi [trị thủy], một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là vua, mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại.

Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?

A. Xuất hiện khá sớm, do nhà vua đứng đầu.

B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.

C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu.

D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.

Đáp án đúng C.

Chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại vì xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi [trị thủy], một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là vua, mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại [SGK Lịch sử 10 – Trang 16].

Giải thích lý do chọn đáp án C:

Nhờ sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp, các cư dân phương Đông đã sớm bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước ngay từ buổi đầu của thời đại đồ đồng. Từ thiên niên kỉ IV đến thiên niên kỉ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đều đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát, sông Ấn, sông Hằng và Hoàng Hà.

Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất của một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền.

Đứng đầu nhà nước là vua. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaon [cái nhà lớn], người Lưỡng Hà gọi là Enxi [người đứng đầu], Trung Quốc gọi là Thiên tử [con trời]…

Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia [Ai Cập] hoặc Thừa tướng [Trung Quốc]. Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như vậy, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó, vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

Đáp án B

Chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi: Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?

A. Xuất hiện khá sớm, do nhà vua đứng đầu.

B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.

C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu.

D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.

Đáp án C.

Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi [trị thủy]. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại [SGK Lịch sử 10 – Trang 16].

Video liên quan

Chủ Đề