Vì sao mỹ nghỉ thứ bảy chủ nhật

Thứ Bảy là một ngày trong tuần nằm giữa thứ Sáu và Chủ nhật.

Tiếng Việt chịu ảnh hưởng từ tiếng Bồ Đào Nha vốn coi ngày này là ngày thứ bảy trong tuần lễ.[1] Một số ngôn ngữ khác như tiếng Ả Rập, tiếng Hy Lạp, tiếng Do Thái, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ cũng gọi ngày trong tuần theo thứ tự đó.

Trong Tiếng Trung, ngày này được gọi là Tinh kỳ lục (chữ hán: 星期六) nghĩa là kỳ sao thứ sáu. Trong tiếng Nhật và tiếng Hàn, ngày này được gọi là Thổ Diệu Nhật (Kanji/Hanja: 土曜日, Kana: どようび - do yōbi, Hangeul: 토요일 - to yo il), nghĩa là "ngày Thổ Diệu" hay "ngày Sao Thổ".

Với các ngôn ngữ Âu châu khác, tên gọi ngày Thứ Bảy có gốc từ thần thoại La Mã Saturnus, tức vị thần nông nghiệp.

Theo truyền thống Do Thái, thứ Bảy là ngày Sabat, ngày cuối tuần, ngày quan trọng nhất trong tuần, vì theo Kinh Thánh đó là ngày được Chúa chúc phúc. Trong ngày này, mọi hoạt động đều phải được nghỉ để hoàn toàn rảnh rỗi.

Đa số các nước tuân theo quy định của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - ISO, trong đó có Việt Nam, không xem thứ Bảy là ngày cuối tuần, nhưng ở một số nước như Hoa Kỳ thì đây là ngày cuối cùng của tuần lễ.

  • Ngày trong tuần tiếng Việt được so sánh với ngày trong tuần tiếng Hoa và Nhật (tiếng Anh)

  1. ^ Days of the Week in Vietnamese

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thứ_Bảy&oldid=63920745”

[1]Chủ nhật (Hán Nôm: 主日 CN: 星期日 JA: 日曜日 EN: Sunday) hay còn gọi Chúa nhật là một ngày trong bảy ngày của tuần. Các quốc gia phương Tây và những quốc gia khác như Trung Quốc, Việt Nam gọi ngày này là ngày cuối tuần, ngày nghỉ; các quốc gia còn lại trên thế giới gọi ngày này là ngày đầu tuần.

Hầu hết tín đồ Kitô giáo gọi là ngày Chúa nhật, có nghĩa là Ngày của Chúa (Lord's Day), là ngày Chúa Kitô phục sinh, ngày đi lễ và nghỉ ngơi. Các nước như Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines cũng như các nước Nam Mỹ gọi ngày Chúa nhật là ngày đầu tuần[2]. Theo lịch Do Thái và các lịch truyền thống (bao gồm các lịch Thiên Chúa giáo), Chúa nhật là ngày đầu tiên trong tuần. Hội Tôn giáo Tín hữu xem ngày Chúa nhật là "ngày đầu tiên" hợp với các lời chứng về sự đơn giản của họ.[1]

Chủ nhật hay Chúa nhật đều là phát âm của một từ 主日[3] Hán Nôm. Chủ là âm Hán Việt, Chúa là âm Nôm. Cả hai âm chủ và chúa là hai âm khác nhau của một danh từ 主 nghĩa là đứng đầu.

Chủ nhật trong tiếng Trung đặt tên là 星期日 tinh kỳ nhật, tiếng Nhật đặt là 日曜日 nhật diệu nhật là ngày mặt trời (thái dương).

Theo kinh điển Do Thái cổ, ngày thứ Bảy là ngày Sabát. Với những dân tộc không thuộc ảnh hưởng văn hóa Do Thái và Ki-tô giáo thì không có tên riêng cho những ngày trong tuần lễ. Khi các giáo sĩ Âu châu sang Viễn Đông dùng tiếng Việt truyền đạo thì đặt "ngày Sabát," tức ngày thứ bảy của tuần lễ theo thứ tự số đếm của ngôn ngữ gốc. Vì giáo sĩ người Bồ Đào Nha đi tiên phong nên tên đặt cho bảy ngày của tiếng Việt cũng theo lối gọi của tiếng Bồ.

Một số ngôn ngữ châu Âu đặt tên bảy ngày trong tuần theo nguồn gốc xa xưa hơn nữa, có từ trước khi Ki-tô giáo du nhập. Trong khi đó các giáo hội Chính Thống giáo Đông phương phân biệt ngày Sabát (thứ Bảy) và ngày của Chúa (Chủ nhật). Đối với Công giáo Rôma thì không đặt nặng việc phân biệt này nên nhiều tín hữu theo — nhất là trong ngôn ngữ thường ngày — gọi ngày Chủ nhật là ngày Sabát. Giáo hội Tin Lành cũng vậy.

Tiếng Trung gọi ngày này là Tinh kỳ Nhật (chữ hán: 星期日) nghĩa là "kỳ sao mặt trời". Tiếng Nhật và Hàn thì ngày này gọi là Nhật Diệu Nhật (Kanji/Hanja: 日曜日, Kana: にちようび - nichi yōbi, Hangeul: 일요일 - il yo il), có nghĩa là "ngày Nhật Diệu" hay "ngày Mặt Trời".

Theo quy định của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), ngày Chủ nhật là ngày cuối cùng của một tuần. Việt Nam và đa số các nước trên thế giới đều theo chuẩn này. Ở một số quốc gia khác như Hoa Kỳ, Chủ nhật lại là ngày đầu tiên của tuần. Theo truyền thống Do Thái cũng như Công giáo Rôma, ngày Chủ nhật được gọi là "ngày bắt đầu", vì thế nó được xem là ngày đầu tuần, trước thứ hai.

  • Names of the days of the week
  • Hán Việt từ điển giản yếu (1932), Đào Duy Anh
  • Lắt léo chữ nghĩa: Chủ nhật không đồng nghĩa với chúa nhật
  • Ngày trong tuần tiếng Việt được so sánh với ngày trong tuần tiếng Trung Hoa và Nhật (tiếng Anh)
  1. ^ a b Lapsansky, Emma Jones (26 January 2003). Quaker Aesthetics: Reflections on a Quaker Ethic in American Design and Consumption, 1720-1920. University of Pennsylvania Press. p. 65. ISBN 978-0-8122-3692-7.
  2. ^ Lyons, Gabrielle (17 August 2019). "Sunday Vs Monday: Which day do you consider the start of the week?". Australian Broadcasting Corporation. Retrieved 11 February 2021.
  3. ^ Hán Việt từ điển giản yếu (1932), Đào Duy Anh

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chủ_nhật&oldid=68886036”

Hầu hết kỳ nghỉ của học sinh phụ thuộc vào các dịp lễ lớn theo từng quốc gia và theo mùa. Kỳ nghỉ xuân đã có mặt từ rất lâu trong lịch sử, sau này có thêm kỳ nghỉ thu hoặc các kỳ nghỉ học kỳ. Người Hy Lạp và La Mã cổ đại thường ăn mừng sự xuất hiện mùa xuân.

Hầu hết nhà giáo dục cho rằng học sinh sẽ học tập hiệu quả hơn khi nghỉ ít nhất một tuần vào giữa các kỳ học để thư giãn. Các emchỉ có thể tận hưởng các kỳ nghỉ như vậy mỗi năm một lần nên sẽ biết trân trọng và dành nhiều thời gian hơn bên gia đình.

Mỹ

Khoảng 70% trường học Mỹ tuân theo lịch học truyền thống, bắt đầu năm học vào thứ hai đầu tiên của tháng 9 và kéo dài đến đầu hoặc giữa tháng 6 năm sau. Chương trình học chia thành 2 học kỳ, khoảng 160-180 ngày và thường có ba kỳ nghỉ chính, gồm: nghỉ hè, nghỉ đông và nghỉ xuân.

Ở Mỹ, thời gian nghỉ hè giữa các vùng khác nhau. Trong khi hầu hết bang miền Bắc học sinh được nghỉ hè từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 9 thì ở các bang miền Nam, miền Tây nghỉ hè từ cuối tháng 5 đến giữa tháng 8. Tuy nhiên, bất kể khu vực nào, kỳ nghỉ hè của học sinh phổ thông thường diễn ra trong 10-11 tuần.

Kỳ nghỉ đông của các trường truyền thống thường kéo dài 1-2 tuần, bắt đầu trước lễ Giáng sinh đến một tuần sau ngày đầu tiên của năm mới. Kỳ nghỉ xuân kéo dài một tuần, có thể là tuần trước hoặc tuần sau lễ Phục sinh, thường vào tháng 3 hoặc tháng 4. Một số bang có thể cho học sinh nghỉ thu, trong 1-2 tuần từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10.

Một số trường học tại Mỹ áp dụng lịch học khác. Trong đó, năm học bắt đầu từ tháng 7, sau đó lần lượt nghỉ hai tuần vào tháng 10, kỳ nghỉ đông, kỳ nghỉ xuân và kết thúc năm học vào tháng 6 năm sau. Ngoài ra, nhiều trường tại Mỹ cho phép học sinh nghỉ lễ Tạ Ơn từ thứ tư đến thứ sáu của tuần lễ thứ 4 tháng 11 hoặc nghỉ tuần cuối cùng của tháng 11.

Vì sao mỹ nghỉ thứ bảy chủ nhật

Học sinh Mỹ chơi bóng ở công viên. Ảnh: Shutterstock.

Anh

Năm học ở Anh thường kéo dài 190 ngày, chia làm ba học kỳ với ba kỳ nghỉ chính. Ngoài ra, các trường học thường cho nghỉ giữa các kỳ nên tổng cộng học sinh Anh có sáu kỳ nghỉ một năm. Các kỳ nghỉ tại Anh được quy định bởi chính quyền địa phương (hay còn gọi là Hội đồng địa phương). Hội đồng sẽ công bố kỳ nghỉ theo từng năm trên website.

Kỳ nghỉ dài nhất là nghỉ hè trong 5-7 tuần, thường bắt đầu vào cuối tháng 7 và kết thúc vào đầu tháng 9. Học sinh được nghỉ hai tuần vào dịp Giáng sinh (từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 1 năm sau) và lễ Phục sinh (tháng 3 hoặc tháng 4). Ngoài ra, trong mỗi kỳ học, học sinh sẽ được nghỉ 4-7 ngày lần lượt vào tháng 10, tháng 2 và tháng 5.

Pháp

Học sinh Pháp đi học 160 ngày một năm, từ tháng 8 đến tháng 6 năm sau. Chương trình học chia thành bốn học kỳ 7 tuần, giữa mỗi kỳ sẽ nghỉ 1-2 tuần.

Các trường học Pháp có 5 kỳ nghỉ chính trong một năm, gồm: kỳ nghỉ Lễ Các Thánh (giữa tháng 10 đến đầu tháng 11), nghỉ Giáng sinh (trước ngày Giáng sinh và một tuần sau ngày đầu tiên của năm mới), nghỉ đông (giữa tháng 2 đến đầu tháng 3), nghỉ xuân (giữa tháng 4 đến đầu tháng 5) và nghỉ hè (đầu tháng 7 đến đầu tháng 9). Trừ kỳ nghỉ hè khoảng 8 tuần, các kỳ nghỉ còn lại kéo dài 2 tuần.

Nga

Năm học mới ở Nga bắt đầu từ đầu tháng 9 và kết thúc vào cuối tháng 5 năm sau, được chia thành hai học kỳ, kéo dài trong 210 ngày.

Các trường học ở Nga có bốn kỳ nghỉ chính, tương ứng với bốn mùa trong năm. Kỳ nghỉ mùa thu kéo dài 10 ngày, kỳ nghỉ mùa đông kéo dài 11 ngày, kỳ nghỉ mùa xuân trong 9 ngày và ba tháng dành cho kỳ nghỉ hè. Ngoài ra, học sinh lớp 1 có thêm 10 ngày nghỉ vào tháng 2.

Các trường học sẽ không có lịch nghỉ chung. Lịch nghỉ trường công lập do Bộ Giáo dục và Khoa học Nga quy định, trong khi các trường tư thục có thể tự sắp xếp lịch học.

Hầu hết người Nga theo Chính thống giáo nên đối với họ, Giáng sinh rơi vào ngày 7/1. Do vậy, các trường học ở Nga sẽ nghỉ đông từ ngày 29/12 đến đầu tháng 1.

Australia

Học sinh Australia đi học 200 ngày một năm, chương trình học chia làm hai giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm hai học kỳ. Cuối mỗi học kỳ, học sinh thường được nghỉ từ 14 ngày đến một tháng.

Thông thường, học kỳ 1 bắt đầu từ cuối tháng 1 hoặc đầu tháng 2 và kết thúc vào cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4. Học kỳ 2 bắt đầu từ cuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7.

Học kỳ 3 bắt đầu từ giữa tháng 7 và kết thúc giữa hoặc cuối tháng 9. Học kỳ 4 bắt đầu vào giữa tháng 10 và kết thúc vào giữa tháng 12.

Australia nằm ở nam bán cầu nên mùa hè trái ngược với các nước ở bắc bán cầu. Do vậy, kỳ nghỉ hè tại Australia kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng 1 hoặc tháng 2 năm sau. Điều này đồng nghĩa kỳ nghỉ hè sẽ kết hợp với nghỉ lễ Giáng sinh và năm mới (hay còn gọi là nghỉ đông ở các quốc gia nằm ở bắc bán cầu).

Nhật Bản

Đa số trường học Nhật Bản áp dụng ba học kỳ, dài 230 ngày một năm. Năm học mới bắt đầu vào đầu tháng 4, ngay sau kỳ nghỉ xuân và kết thúc vào tháng 3 năm sau.

Trẻ em Nhật Bản có ba kỳ nghỉ. Kỳ nghỉ hè khoảng 40 ngày (5-6 tuần), thường từ 20/7 đến 31/8 và không mang ý nghĩa kết thúc năm học cũ như hầu hết quốc gia khác.Ngoài ra, còn có kỳ nghỉ đông (10 ngày, từ 26/12 đến 6/1) và kỳ nghỉ xuân (10 ngày, từ 25/3 đến 5/4) để phân tách ba kỳ học.

Trung Quốc

Năm học của Trung Quốc thường chia làm hai học kỳ với 220 ngày một năm. Học sinh nghỉ ba tuần đến một tháng vào dịp Tết Nguyên đán (tính theo lịch âm, thường rơi vào tháng 1 hoặc tháng 2 dương lịch). Sau kỳ nghỉ Tết là học kỳ 2, thường kết thúc vào tháng 5 hoặc tháng 6.

Thời gian nghỉ hè của Trung Quốc giống với các nước châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ, thường bắt đầu từ tháng 6 đến cuối tháng 8. Học sinh thường dành kỳ nghỉ hè ở lớp học thêm, lò luyện thi để chuẩn bị cho các kỳ tuyển sinh.

Ngoài ra, học sinh Trung Quốc được nghỉ 7 ngày nhân ngày quốc khánh (1/10), gọi là Tuần lễ vàng.

Hàn Quốc

Năm học ở Hàn Quốc bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 2 năm sau, được chia thành hai học kỳ (từ tháng 3 đến tháng 7 và từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau) với 220 ngày học một năm. Trong hai kỳ học, nhà trường sẽ sắp xếp kỳ nghỉ giữa kỳ dài hai tuần, nhưng lịch nghỉ chính xác do từng trường quyết định.

Kỳ nghỉ hè ở Hàn Quốc bắt đầu từ cuối tháng 7 đến giữa hoặc cuối tháng 8. Ngoài ra, còn hai kỳ nghỉ khác trong năm gồm: nghỉ Tết Nguyên đán 3 ngày, thường bắt đầu từ ngày đầu tiên của năm mới trong lịch âm (rơi vào tháng 1 hoặc tháng 2 dương lịch) và kỳ nghỉ Chuseok (lễ Tạ Ơn của người Hàn Quốc) dài 3 ngày, tổ chức vào ngày 15/8 âm lịch (rơi vào tháng 9 hoặc tháng 10 dương lịch).

Việt Nam

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, khai giảng năm học sẽ vào ngày 5/9, thời gian kết thúc học kỳ I là 20/1, học kỳ II trước 25/5 và kết thúc năm học trước 31/5. Học sinh học 9 tháng, trong đó có 7-16 ngày nghỉ Tết và ba tháng nghỉ hè. Số tuần thực học trong năm đối với cấp mầm non và tiểu học ít nhất là 35, cấp THCS và THPT ít nhất 37; giáo dục thường xuyên ít nhất 32 tuần.

Trước việc 22 triệu học sinh cả nước lần đầu tiên phải nghỉ cả tháng để phòng dịch nCoV, Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã giao các cơ quan xây dựng kế hoạch đề xuất với Bộ Giáo dục và Đào tạo chia năm học thành bốn kỳ học, tương ứng với bốn kỳ nghỉ, trong đó nghỉ hè khoảng 35 ngày, Tết 30 ngày, hai kỳ còn lại mỗi kỳ nghỉ hai tuần. Lý do việc thay đổi khung thời gian năm học giúp kích thích tiêu dùng, phân bố lại giao thông và kích cầu du lịch.

Tú Anh (Theo Edarabia, Expatica, Shoezone, Odyssey)

    Đang tải...

  • {{title}}