Bài tập bản đồ địa 7 bài 36 năm 2024

Quan sát hình 41.1 trong SGK, em hãy mô tả địa hình Nam Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông (gồm những dải núi, đồng bằng và sơn nguyên nào).

Đề bài

Quan sát hình 41.1 trong SGK, em hãy mô tả địa hình Nam Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông (gồm những dải núi, đồng bằng và sơn nguyên nào).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Kĩ năng khai thác lược đồ/bản đồ.

Lời giải chi tiết

Địa hình Nam Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông gồm:

- Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây lục địa.

- Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn: đồng bằng Ô-ri-nô-cô, đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa.

- Phía Đông là các sơn nguyên: sơn nguyên Guy-a-na, sơn nguyên Bra-xin.

  • Giải bài 3 trang 36 Tập bản đồ Địa lí 7 Giải bài 3 trang 36 tập bản đồ Địa lí 7, Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ và Bắc Mĩ khác nhau ở những điểm chính nào?
  • Giải bài 4 trang 36 Tập bản đồ Địa lí 7 Giải bài 4 trang 36 tập bản đồ Địa lí 7, Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng Giải bài 1 trang 36 Tập bản đồ Địa lí 7

Giải bài 1 trang 36 tập bản đồ Địa lí 7, Quan sát hình 41.1 trong SGK, em hãy cho biết: - Trung và Nam Mĩ gồm những phần đất nào? - Nêu tên các biển và đại dương bao quanh Trung và Nam Mĩ.

Giải vở bài tập Địa Lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi trong vở bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lý lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.

Để có thể học tốt môn Địa lí 7, ngoài kiến thức trong SGK, các em học sinh cũng cần luyện tập các bài tập trong sách bài tập và vở bài tập Địa lí 7. Chuyên mục Giải vbt Địa lý 7 được giới thiệu trên VnDoc bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong vở bài tập môn Địa lý lớp 7, hy vọng sẽ giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức bài học, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Địa lí lớp 7. Chúc các em học tốt.

Bài 1 trang 77 Vở bài tập Địa Lí 7

Khí hậu Bắc mỹ phân hóa đa dạng:

Lời giải:

  1. Theo chiều từ Bắc xuống Nam lần lượt là khí hậu: Khí hậu hàn đới, khí hậu ôn đới, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu nhiệt đới.

Nguyên nhân của sự phân hóa này là do: Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc – Nam, từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB

  1. Theo chiều từ Tây sang Đông (ở khoảng vĩ độ 40oB) lần lượt là khí hậu: Khí hậu nhiệt đới, khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc, khí hậu nhiệt đới

Nguyên nhân của sự phân hóa Đông – Tây là do: Sự phân hóa địa hình, ở phía Tây của Bắc Mỹ có hệ thống núi Cooc-đi-e cao đồ sộ, kéo dài theo chiều Bắc – Nam, ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào.

Bài 2 trang 77 VBT Địa Lí 7

Sử dụng các kí hiệu thông thường như ghi chú dưới đây, hãy điên vào lược đồ hình 24

  1. Địa bàn phân bố các khoáng sản chính ở Bắc Mỹ
  1. Tô màu 3 vùng địa hình: Đồng bằng (xanh), núi cao (đỏ), núi và sơn nguyên thấp (vàng cam)

Lời giải:

Bài tập bản đồ địa 7 bài 36 năm 2024

Bài 3 trang 78 VBT Địa Lí 7

Về mặt vị trí địa lý, Bắc Mỹ:

Lời giải:

  1. Nằm từ vòng cực Bắc đến Xích đạo

X

  1. Trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB
  1. Nằm từ vòng cực Bắc đến chí tuyến Bắc
  1. Nằm giữa hai đường chí tuyến Bắc và Nam

Bài 4 trang 78 vở bài tập Địa Lí 7

Những đặc điểm nào dưới đây không phải là của hệ thống núi Cóoc-đi-e:

Lời giải:

  1. Kéo dài trên 9000km
  1. Trải rộng trên 2000km

X

  1. Gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen giữa là đồng bằng thấp
  1. Có độ cao từ 3000m đến 4000m

Bài 5 trang 79 VBT Địa Lí 7

Địa hình lòng máng của đồng bằng Trung tâm tạo điều kiện cho:

Lời giải:

  1. Các khối khí lạnh từ Thái Bình Dương xâm nhập vào

X

  1. Các khối khí nóng ẩm từ phía Nam tiến lên
  1. Cả hai câu đều đúng
  1. Cả hai câu đều sai

Bài 6 trang 79 Vở bài tập Địa Lí 7

Hệ thống sông, hồ lớn ở đồng bằng Trung tâm, tạo thuận lợi cho:

Lời giải:

  1. Phát triển giao thông vận tải đường thủy Bắc – Nam
  1. Điều hòa khí hậu vùng Hồ Lớn
  1. Cung cấp nước tưới cho các vùng nông nghiệp

X

  1. Tất cả đều đúng

...............................

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn tài liệu Giải vở bài tập Địa Lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh nắm vững kiến thức được học trong bài, từ đó vận dụng làm các bài tập liên quan hiệu quả.

Ngoài các bài Giải Vở BT Địa Lí 7 trên, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu Địa lý lớp 7, Giải bài tập Địa lý 7, Tài liệu học tập lớp 7, Giải bài tập SGK Địa lý 7 (ngắn gọn) được cập nhật liên tục trên VnDoc.com để học tốt môn Địa lý hơn.