Bài tập đại sô 7 chương 2 violet năm 2024

  • 1

Phiếu bài tập toán 7 kết nối tri thức CÓ ĐÁP ÁN FILE WORD được soạn dưới dạng file word gồm 174 trang. Các bạn xem và tải phiếu bài tập toán 7 kết nối tri thức về ở dưới. 1 PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ I – SÁCH KNTT

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 01

Đại số 7 :

Hình học 7:

§ 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

§ 8: Góc ở vị trí đặc biệt.Tia phân giác của một góc.

ĐỀ BÀI

Bài 1: Điền các kí hiệu N, Z, Q vào dấu … (viết đầy đủ các trường hợp):

  1. 2000 Î …

  2. -671 Î…
  3. 5 Î... c) 100 Î...
  4. -671 Î...

    Bài 2: Cho số hữu tỉ b khác 0. Chứng minh:

  5. Nếu a, b cùng dấu thì b là số dương.
  6. Nếu a, b trái dấu thì b là số âm. Bài 3: So sánh các số hữu tỉ sau:

-13 12 -5 -91 -15 -36 40 -40 6 104 21 44

-16 -35 -5 -501

30 84 91 9191 -11 -78

37 .73 37.74

Bài 4: Tìm tất cả các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là số nguyên:

  1. A= x-2(x ¹2) b) B = 2x-1 (x ¹ -5)

    10x-9 2x-3

    Bài 5 :

    1/76 yopo.vn

    2 PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ I – SÁCH KNTT

    Trong hình vẽ bên, OÎxx'
  2. Tính xOm và nOx' m n

  3. Vẽ tia Ot sao cho xOt;nOx' là hai

    góc đối đỉnh. Trên nửa mặt phẳng bờ

    xx ' chứa tia Ot , vẽ tia Oy sao cho x

    tOy =900 . Hai góc mOn và tOy là

    hai góc đối đỉnh không? Giải thích?

    4x - 10 3x - 5 x'

    O

    Bài 6: Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB.

  4. Tính số đo mỗi góc.
  5. Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD.

    c)* Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB, OD, vẽ thêm n tia phân

    biệt (không trùng với các tia OA; OB; OC; OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc?

    HƯỚNG DẪN GIẢI

    Bài 1:

  6. 2000 Î N, 2000 Î Z, 2000 Î Q b) 5 Î Q

  7. -7 d) -671 Î Z, -671 Î Q,

100

  1. -671 -671 1 1 Q

    Bài 2:

    Xét số hữu tỉ b , có thể coi b > 0.

  2. Nếu a, b cùng dấu thì a > 0 và b > 0. Suy ra b >b = 0 , tức là b dương.

  3. Nếu a, b trái dấu thì a < 0 và b > 0. Suy ra b < b = 0 , tức là b âm.

    Bài 3:

THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM1

  • yopo.vn---PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 CẢ NĂM - SÁCH KNTT.docx 16.6 MB · Lượt xem: 23
  • yopo.vn---PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 CẢ NĂM - SÁCH KNTT.pdf 5.6 MB · Lượt xem: 18

Tuyển tập các TÀI LIỆU TOÁN 7 hay nhất, bao gồm các chủ đề: Số Hữu Tỉ; Số Thực; Biểu Thức Đại Số; Các Hình Khối Trong Thực Tiễn; Các Hình Hình Học Cơ Bản; Thu Thập Và Tổ Chức Dữ Liệu; Phân Tích Và Xử Lí Dữ Liệu; Một Số Yếu Tố Xác Suất.

Các TÀI LIỆU TOÁN 7 được biên soạn phù hợp với chương trình sách giáo khoa Toán 7: Cánh Diều, Chân Trời Sáng Tạo, Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống; với đầy đủ lý thuyết, các dạng toán, ví dụ minh họa, bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận có đáp án và lời giải chi tiết, đầy đủ các mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.

Bài tập trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống đầy đủ các chương, các bài, câu hỏi hk1, hk2 đại số và hình học trong sgk môn toán lớp 9 có lời giải

Chương 1: Số hữu tỉ

Chương này giúp các em củng cố kĩ năng tính toán với số hữu tỉ: cộng, trừ, nhân, chia và phép tính lũy thừa của số hữu tỉ.

Chúng ta cần lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc chuyển vế

Chương 2: Số thực

Số thực bao gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ. Các em cần chú ý kiến thức về căn bậc hai số học.

Chương 3: Góc và đường thẳng song song

Chương 3 đặc biệt quan trọng, sử dụng xuyên suốt trong chương trình THCS và cả sau này. Chúng ta cần chú ý nhận biết và hiểu và vận dụng tính chất của góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh,…; tia phân giác của một góc; hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết, tính chất hai đường thẳng song song. Bên cạnh đó, các em cần hiểu Tiên đề Euclid và cách viết giả thiết, kết luận.

Chương 4: Tam giác bằng nhau

Chương này đòi hỏi chúng ta vận dụng được các định lí liên quan đến số đo các góc trong tam giác, trong tam giác cân, tam giác đều. Đặc biệt, cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác, của tam giác vuông

Chương 5: Thu thập và biểu diễn dữ liệu

Chương 5 bổ sung cho chúng ta kiến thức về thống kê, cụ thể là về dữ liệu; biết khai thác từ biểu đồ và vẽ một số biểu đồ quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.

Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Chúng ta cần nắm vững tỉ lệ thức; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; định nghĩa, tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; ứng dụng vào giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán có lời văn.

Các em chú ý phân biệt các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến

Chương 7 là chương quan trọng, giúp chúng ta có hiểu biết về biểu thức đại số, đa thức một biến. Cần đặc biệt chú ý các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến

Ta cần hiểu các khái niệm về bậc, hệ số, nghiệm của đa thức

Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố

Chương này giúp các em làm quen với biến cố, tìm xác suất của một số biến cố.

Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

Các quan hệ sử dụng nhiều trong các bài toán hình học phẳng: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên; quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác. Ngoài ra, chúng ta còn tìm hiểu về sự đồng quy của các đường đặc biệt trong tam giác: đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực; đường cao.

Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn

Chương này tìm hiểu định nghĩa, các tính chất và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của một số hình khối quan trọng: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.