Bài tập về điền dấu phẩy lớp 3

3. Thực hiện nhiệm vụ nêu trong phiếu bài tập

Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy thích hợp vào mỗi ô trống:

Đêm trăng trên Hồ Tây Hồ về thu, nước trong vắt, mênh mông ( ) Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ( ) Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình ( ) Một lát ( ) thuyền vào gần một đám sen. Bấy giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn lơ thơ mấy đoá hoa nở muộn ( ) Mùi hương đưa theo chiều gió ngào ngạt...

(Phan Kế Bính)


Điền vào chỗ chấm:

Đêm trăng trên Hồ Tây Hồ về thu, nước trong vắt, mênh mông (.) Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn (.) Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình (.) Một lát (,) thuyền vào gần một đám sen. Bấy giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn lơ thơ mấy đoá hoa nở muộn (.) Mùi hương đưa theo chiều gió ngào ngạt...

(Phan Kế Bính)

CHUYÊN ĐỀCÁCH DẠY CÁC DẠNGBÀI TẬP DẤU CÂU LỚP 3Xuất phát từ thực tế dạy lớp 3, để giúp các em nắm bắtcác dạng bài tập về dấu câu trong phần môn luyện từ và câumỗi giáo viên khi dạy các bài tập về dấu câu trong sách TiếngViệt lớp 3 cần thực hiện theo các bước sau :1. Bài tập dùng dấu chấm .a) Ví dụ1: Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấuchấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chỗ dấu câu :Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi có lần, chính mắt tôiđã thấy ông tán vào đinh đồng chiếc búa trong tay ông hoa lên,nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trướcmặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng ông là niềm tự hào của giađình tôi .(Tiếng Việt 3 , tập 1 , trang 25 )Quan sát đoạn trích, chúng ta thấy câu mở đoạn và câu kếtđoạn cũng là kiểu câu học sinh đã được học. Đó là kiểu câu“ai- là gì?”. Về mặt ý nghóa câu mở đoạn có ý nghóa giớithiệu, câu kết đoạn có ý nghóa nhận xét, đánh giá, giáo viên cóthể đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh xác đònh kiểu câu, từ đócác em sẽ xác đònh được 2 câu: “ Ông tôi vốn là thợ gò hànvào loại giỏi.” và “Ông là niềm tự hào của gia đình tôi.”Hai câu giữa đoạn, nếu xác đònh câu dựa theo kiểu câu thìsẽ rất khó đối với học sinh tiểu học. Do đó giáo viên có thểcăn cứ vào nội dung ý nghóa của sự liên kết nội dung, liên kếtchủ đề của đoạn văn để giải thích về hoạt động tán đinh đồng,động tác của chiếc búa trong tay ông . Như thế học sinh sẽ xácđònh được hai câu: “Có lần chính mắt tôi đã thấy ông tánđinh đồng” và câu còn lại là “Chiếc búa trong tay ông hoalên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảmthấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng.”b) Ví dụ 2 : Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lạicho đúng chính tả :Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâura cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ,đốt lá mấy chú bé đi bắt bếp thổi cơm .( Tiếng Việt lớp 3 , tập 1 trang 180 )+ Cách 1 : Ở đoạn này , câu mở đầu đoạn có vò ngữ khá đặcbiệt, giáo viên có thể làm mẫu và xác đònh câu mở đoạn trước.Nên hiểu “trên nương, mỗi người một việc” là “trên nươngmỗi người( làm )một việc . Giải thích như vậy để đưa về kiểucâu “Ai-làm gì ?” Sau đó học sinh tiếp tục dùng dấu chấm đểngắt các câu trong đoạn văn còn lại .+ Cách 2 : cho học sinh hiểu câu bằng cách đặt câu hỏi “Ailàm gì ?” học sinh tìm được 4 câu : “Người lớn thì đánh trâu racày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốtlá. Mấy chú bé đi bắt bếp thổi cơm.”.Cuối cùng suy racâu mở đoạn. Giáo viên giải thích câu mở đầu vốn là câu “Ai làm gì ?”. Về ý nghóa câu mở đoạn giới thiệu các hoạt động.của mỗi người ở các câu sau2. Bài tập dùng phối hợp các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấuchấm than .Khi dạy các bài tập này, giáo viên cần lưu ý:Đối với học sinh lớp 3, các câu thường dùng dấu chấmnên thống nhất là câu bình thường, các câu bày tỏû thái độ haycó dấu hiệu lời gọi, lời chào, lời đáp thì dùng dấu chấm than.Các câu có từ để hỏi và có ý nghóa hỏi yêu cầu trả lời thì dùngdấu chấm hỏi .a) Ví dụ1 : Điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây :... Một người kêu lên: cá heo  Anh em ùa ra vỗ tayhoan hô. A  Cá heo nhảy múa đẹp quá b) Ví dụ2 : Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấmthan để điền vào từng ô trống trong chuyện vui sau :Nhìn bài của bạnPhong đi học về  Thấy em rất vui, mẹ hỏi:- Hôm nay con được điểm tốt à - Vâng  Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìnbạn Long  Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con khôngđược điểm cao như thế .Mẹ ngạc nhiên :- Sao con nhìn bài của bạn - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bài của bạn đâu Chúng con thi thể dục ấy mà ( Tiếng Việt 3 – tập 1, trang 86 )Bài tập yêu cầu học sinh xác đònh các dấu được dùngphối hợp trong đoạn trích. Học sinh phải nắm được dấu hiệucách dùng dấu câu; đồng thời còn hiểu nội dung ngữ cảnhthì mới thực hiện bài tập chính xác, có ý thức chứ khôngphải cảm nhận ngôn ngữ.Có thể tổ chúc hoạt động trên lớp đối với loại bài tậpnày. Giáo viên có thể viết đoạn trích lên bảng ( giấy rời,bảng phụ ...) và các ô trống để điền được dấu trong khung rõràng. Giáo viên có thể ghi trên các ô vuông(  ) dấuchấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, mỗi loại dấu có thểchuẩn bò nhiều hơn yêu cầu bài tập. Học sinh thi đua chọncác dấu rời này đặt vào chỗ trống thích hợp. Nếu có trườnghợp phải sửa chữa, giáo viên hướng dẫn học sinh dùng dấuthích hợp để thay vào chỗ đặt dấu sai. Như thế trước mặt họcsinh là một văn bản trực quan, dễnhận biết được. Được tham gia hoạt động như vậy các emsẽ hứng thú học tập hơn .3 . Bài tập dùng dấu phẩy:Có lẽ trong các bài tập về dấu câu ở lớp 3 đây là loạidấu khó nhất. Các đoạn trích cũng có cấu trúc khá phức tạp.a) Ví dụ1: Chép đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vàochỗ thích hợp :Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của chủ tòch Hồ ChíMinh: Đồng bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia-rai hayÊ-đê Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc khác đều là con cháuViệt Nam đều là anh em ruột thòt. Chúng ta sống chết có nhausướng khổ cùng nhau no đói cùng nhau.( Tiếng Việt 3 - tập 1 )Giáo viên cần lưu ý cấu trúc câu vốn là kiểu câu “Ai làm gì?”.Khó khăn của học sinh là các em không phân biệt được tên các dân tộcnên các em thường đặt dấu phẩy có thể xảy ra như: Đồng bào Kinh hayTày Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê Xơ-đăng .... Do vậy, với đoạntrích này giáo viên tổ chức hoạt động cho cả lớp theo các bước sau :+ Yêu cầu học sinh tìm dấu câu có trong đoạn, học sinh xácđònh có một dấu hai chấm và hai dấu hai chấm. Giáo viên kết luận dấuhiệu hai dấu chấm cho biết đoạn trích có hai câu.+ Hướng dẫn học sinh xác đònh câu một bằng cách giảithích vế câu trước dấu hai chấm đã đủ ý và không cần đặt dấuphảy; vế câu sau dấu hai chấm có những chỗ cần đặt dấu phẩy.Để đặt đúng chỗ, các em có thể dùng bút chì để gạch chân têncác dân tộc được nêu trong đoạn trích. Yêu cầu cần đạt là họcsinh phải gạch đúng các tên Kinh hay Tày / Mường hay Dao /Gia-rai hay Ê-đê / Xơ-đăng ... giáo viên giải thích tiếp tên cácdân tộc đặt liền nhau không kèm từ hay thì cần ngắt câu để dễđọc. Học sinh đọc hoặc giáo viên đọc, học sinh nghe ngữ điệu vàđặt dấu phẩy, các dân tộc này là gì? các em quan sát câu ở bộphận là gì để tìm chỗ cần ngắt câu thì đặt dấu phẩy. Cuối cùngcho học sinh đọc lại câu một .+ Hướng dẫn học sinh tìm câu hai bằng cách đặt câu hỏi để trảlời cho bộ phận làm gì, thế nào, giữa các bộ phận được trả lời cần đặtdấu ngắt câu. Cụ thể: Chúng ta làm gì? (sống chết có nhau ); chúng tathế nào? (sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau ) .b) Ví dụ 2 : Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong đoạn văn sau :Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kòch mỗi cuốnphim ... đều là một tác phẩm nghệ thuật . Người tạo nên tác phẩm nghệthuật là các nhạc só hoạ só nhà văn nghệ só sân khấu hay đạo diễn. Họđang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệtvời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngàymột tốt đẹp hơn.(Tiếng việt 3, tập II, trang 54)Đoạn văn có 3 câu: Câu1 và câu 2 theo kiểu câu “Ai-cái gì ?”, Ailà gì?”, câu 3 làù kiểu câu “Ai làm gì ?”- Câu 1: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi những cái gì đều làmột tác phẩm nghệ thuật? học sinh trả lời: Bản nhạc / bức tranh / câuchuyện / vở kòch / cuốn phim .... Mỗi loại được giới thiệu, khi viết dùngdấu phẩy ngăn cách cho rõ ràng.- Câu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì ? Người tạo nên tác phẩmnghệ thuật là ai ? học sinh kể được các tên gọi chỉ người hoạt độngnghệ thuật gồm: Mỗi đối tượng được giới thiệu, khi viết cũng phải dùngdấu phẩy.c) Ví dụ3 : Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu :a. Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.b. Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dâncách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.c. Nhờ chuẩn bò tốt về mọi mặt SE GAM S 22 đã thành công rực rỡ .d. Để trở thành con ngoan trò giỏi em cần học tập và rèn luyện .Dạng bài tập này nhằm giúp cho học sinh nhận biết một số từ ngữlà trạng ngữ cho cả câu, chúng thường xuất hiện ơ ûđầu câu. Khi dạy cácbài tập này, giáo viên nên vận dụng kiểu câu có từ để hỏi: nơi nào?, ởđâu?, vì sao?, tại sao?, nhờ đâu?, để làm gì ? ... Học sinh trả lời đượccâu hỏi là biết dùng dấu phẩy để ngắt câu giữa phần phụ và phần chínhcủa câu .d) Ví dụ4 : Em chọn dấu câu nào để điền vào ô trốnga. Một người kêu lên  cá heo !b. Nhà an dưỡng trang bò cho các cụ những thứ cần thiết  chănmàn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà.Tuy không dạy khái niệm ngữ pháp nhưng giáo viên có thể cho họcsinh nhận xét sau khi đã điền dấu vào các ô trống. Câu a, được giảithích dấu hai chấm đứng trước lời nói; câu b, sau dấu hai chấm nhằmgiải thích cho bộ phận đứng trước nó là nội dung cụ thể được kể ra.Phần 3KẾT THÚC VẤN ĐỀNhìn chung các bài tập về dấu câu ở lớp 3 thường là câu đơn,kiểu câu: “Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào?”. Do vậy từ các vídụ tiêu biểu trên có thể khái quát một số phương pháp dạy nhưsau :- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu đã học, khi xác đònhđược đúng các kiểu câu học sinh có thể dùng đúng dấu câu.- Đưa ra mẫu câu đơn giản, ngắn gọn để học sinh có thểso sánh và tự rút ra kết luận bằng cách chọn lựa phương án gầngiống, hoặc giống để dùng dấu câu.- Hướng dẫn học sinh tập đặt loại câu hỏi có từ để hỏi rồitrả lời bộ phận câu cần thiết, sau đó đặt dấu câu thích hợp.- Ngoài dấu hiệu hình thức (kiểu câu ) cũng cần lưu ý một sốnội dung chủ đề của đoạn văn để giải thích khi cấu trúc câukhó đối với học sinh.- Có thể dùng cách quan sát ngữ điệu khi dạy dấu câu vìtrong một số trường hợp ngôn ngữ nói và viết có sự tương hợpgiữa dấu câu và ngữ điệu.Khi vận dụng các phương tiện trên có thể kết hợp vớiphương tiện trực quan để giúp học sinh thực hành các bài tậphứng thú hơn như bảng phụ, băng giấy, phiếu bài tập, ô dấu,phấn màu, bảng con, ... hoặc một số hình thức hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm với một vài trò chơi tiếp sức, giải đố, chọn lựaô dấu câu .------------------------------