Bài tập cơ học kết cấu 1 có lợi giải năm 2024

Bài tập cơ học kết cấu/ Nguyễn Tài Trung. Tái bản. H.: Xây dựng, 2019. - 251tr.; 27cm. Dùng cho môn học Cơ học kết cấu. Call no. : 624.17076 N573-T871

6 p hcmute 24/02/2023 391 11

Từ khóa: 1. Cơ học kết cấu. 2. Cơ học kết cấu -- Bài tập. I. Lều Thọ Trình Chủ biên. II. Nguyễn Văn Phượng Biên soạn. III. Phạm Đình Ba Biên soạn.

Cơ sở 1: 47-47A đường D5, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM

Cơ sở 2: P906 Trung tâm thương mại Chợ Mơ - 459C Bạch Mai, Hà Nội

Hotline: 0906 98 92 97 - 0932 111 790

Email: [email protected]

Website: www.vietcons.org

Số lượng đang Online: 169

Tổng lượt truy cập: 1997358

Kết nối với chúng tôi:

Bài tập cơ học kết cấu 1 có lợi giải năm 2024
Bài tập cơ học kết cấu 1 có lợi giải năm 2024
Bài tập cơ học kết cấu 1 có lợi giải năm 2024
Bài tập cơ học kết cấu 1 có lợi giải năm 2024

Copyright © 2020 Vietcons

Cuốn sách Hướng dẫn thực hành và giải bài tập cơ học kết cấu gồm hai phần. Phần 1 là tóm tắt lí thuyết cơ bản của môn cơ học kết cấu, phần 2 là đề bài tập và lời giải. Đây là tài liệu tham khảo, giúp sinh viên nắm những phần cơ bản nhất của môn cơ học kết cấu và tăng khả năng thực hành bài tập.

Trong phần 1, ngoài nội dung truyền thống của môn học, các tác giả còn đưa thêm các cải tiến trong giảng dạy. Các cải tiến đó là quy tắc xác định nhanh nội lực tại một tiết diện của hệ dầm, khung, vòm tĩnh định, cách tính trực tiếp vòm ba khớp chịu tải trọng bất động và di động, thay thế một công thức tính đại lượng nghiên cứu do tải trọng phân bố gây ra, chứng minh cách tìm vị trí bất lợi của hệ lực di động khi đường ảnh hưởng có dạng đa giác bất kỳ, chứng minh nhanh ba định lí về sự tương hỗ, bảng tra và cách tra bảng trong phương pháp chuyển vị, tổng hợp cách tính dầm liên tục, cách kiểm tra biểu đồ nội lực hệ dầm khung siêu tĩnh. Trong phần 2, đã đưa ra 122 bài tập chọn lọc của hệ dầm, khung, vòm, dàn và có lời giải ở các mức độ khác nhau.

Thủ tụcHành chính

Tin nổi bật

  • Bài tập cơ học kết cấu 1 có lợi giải năm 2024
    Giới thiệu danh mục sách mới tháng 12 - 2023 (Phần 2) Tiếp tục chuỗi sách mới tháng 12, nhà xuất bản Xây dựng xin trân trọng gửi tới quý độc giả
    Bài tập cơ học kết cấu 1 có lợi giải năm 2024

Giới thiệu danh mục sách mới tháng 12 - 2023 do Nhà xuất bản Xây Dựng phát hành

Tháng cuối năm này, nhà xuất bản Xây dựng xin trân trọng gửi tới quý độc giả 5 đầu sách mới. Chúc quý vị độc giả sẽ lựa chọn được cuốn sách hay và phù hợp với mình nhất.

Vận dụng điều kiện cần và đủ để xét xem các hệ phẳng sau đây là hệ bất biến hình, biến hình hay biến hình tức thời.

Hình H Hình H.

Hình H Hình H.

Hình H __ Hình H.

Hình H __ Hình H.

3

  1. Vẽ BĐNL của các kết cấu sau (hình H):
  2. Vẽ BĐNL của các kết cấu sau (hình H):

6. Xác định nội lực trong các thanh (có đánh dấu x) của các dàn trên hình H. Biết P = 10 kN.

Hình H.

Hình H.

  1. b)

Hình H.

4

  1. Vẽ các biểu đồ nội lực trong khung 3 khớp (hình H).
  2. Vẽ các biểu đồ nội lực trong kết cấu sau (hình H).

Hình H.

  1. b)

Hình H.

2m 2m

Hình H

Hình H

6

  1. Cho các dầm tĩnh định nhiều nhịp chịu tải trọng cố định như hình vẽ H. Dùng phương pháp đường ảnh hưởng tính: VA, VB, VC, ME, QE, MF, QF (với hình H5i tính thêm VD, MG, QG).
  2. Vẽ ĐAH phản lực gối tựa C; ĐAH momen uốn và lực cắt tại các tiết diện 1-1 và 2-2 khi lực thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới P=1 di động trên các thanh ngang từ A đến C (hình H).
  3. Cho dầm tĩnh định chịu tải trọng cố định gián tiếp như hình H. Hãy dùng phương pháp đường ảnh hưởng tính: MC, QC, MD, QD.

Hình H.

Hình H.

Hình H.

7

  1. Vẽ ĐAH các phản lực gối tựa và nội lực trong các thanh (có đánh dấu x) của các dàn trên hình H. Dựa vào ĐAH đã vẽ tính nội lực các thanh đó, biết P = 20 kN.
  2. Cho heä daøn chòu taûi troïng nhö hình H.
  1. Veõ ñöôøng aûnh höôûng N 1 , N 2 , N 3 khi P=1 di chuyeån bieân döôùi daøn. b. Tính löïc doïc N 1 , N 2 , N 3 baèng ñöôøng aûnh höôûng töông öùng c. Kieåm tra keát quûa caâu 2
  1. Xác định giá trị tuyệt đối lớn nhất của momen uốn và lực cắt tại C khi cần trục di động trên dầm (hình H).

Hình H.

Hình H.

Hình H.

9

BÀI TẬP CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHUYỂN VỊ

  1. Xác định độ võng và góc xoay lớn nhất cho các dầm trên hình H. Biết dầm có độ cứng EJ không đổi.
  2. Xác định độ võng và góc xoay tại mặt cắt B của các dầm trên hình H. Biết dầm có độ cứng EJ không đổi.
  3. Xác định độ võng và góc xoay tại mặt cắt C và D của các dầm trên hình H. Biết dầm có độ cứng EJ không đổi.
  4. Cho các kết cấu như trên hình H. Hãy xác định:
  5. Chuyển vị ngang ở điểm C; chuyển vị đứng và góc xoay tại D (hình H).
  6. Chuyển vị ngang ở điểm A và góc xoay tại D (hình H).
  7. Chuyển vị ngang và góc xoay tại E; chuyển vị đứng tại C (hình H). Biết các thanh có độ cứng EJ không đổi.

Hình H.

Hình H.

Hình H.

Hình H.

10

  1. Xác định độ võng của khớp C và góc xoay ở đầu mút thừa D của tĩnh định nhiều nhịp như trên hình H. Biết dầm có độ cứng EJ không đổi.
  2. Cho các khung như trên hình H. Hãy xác định:
    • Chuyển vị ngang ở điểm C và góc xoay tại D (hình H, hình H).

Chuyển vị đứng và góc xoay tại E; chuyển vị ngang tại C (hình H). Biết các dầm có độ cứng EJ không đổi.