Bảng câu hỏi đánh giá 5s năm 2024

Nhằm cụ thể hóa việc thực hiện và đánh giá 5S các khu vực văn phòng, lớp học lý thuyết, lớp học thực hành và khu vực chung, Ủy ban 5S đã ban hành các bảng đánh giá bao gồm các chi tiết đánh giá cụ thể.

Các đơn vị triển khai công tác thực hiện 5S theo các tiêu chí trong các bảng đánh giá sau:

1. Bảng đánh giá việc thực hiện 5S tại khu vực văn phòng (tải về tại đây)

2. Bảng đánh giá việc thực hiện 5S tại khu giảng đường(tải về tại đây)

3. Bảng đánh giá việc thực hiện 5S tại phòng /xưởng thực hành (tải về tại đây)

4. Bảng đánh giá việc thực hiện 5S tại khu vực chung (tải về tại đây)

Thứ Bảy, 12:24 27/10/2012

Đánh giá trách nhiệm, tần suất, nội dung, phương pháp, tiêu chuẩn làm vệ sinh được định rõ. Nơi làm việc luôn được duy trì ở tình trạng vệ sinh tốt.

R ất kém Kém T

ốt R

ất t

ốt Tuy

ệt vờ

i

  1. Trách nhiệm thực hiện 5S, trong đó có việc làm vệ sinh, giữ cho mọi thứ ở nơi làm việc được sạch sẽ có được xác định rõ ràng (ví dụ: sơ đồ trách nhiệm 5S ở khu vực, lịch phân công vệ sinh định kỳ, tiêu chuẩn 3S ở khu vực...) và được thực hiện đúng theo đó không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Trên tường, tủ tài liệu/ hồ sơ, bảng tin nội bộ ... có tồn tại các thông tin đã lỗi thời, không còn giá trị, không thể đọc được hoặc có có dấu hiệu cho thấy không được chăm sóc, duy trì cập nhật khi cần không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Các thùng rác có được trang bị đủ với mức phát thải không, và chúng có được đặt tại vị trí nhất định, được giữ sạch sẽ và được chăm sóc (đổ rác) thường xuyên không? Nếu ở khu vực có phát sinh chất thải nguy hại (theo danh mục do pháp luật môi trường quy định), các chất thải nguy hại đó có được thu gom, nhận biết, tách riêng theo đúng quy định không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Kiểm tra thực tế xem các lối đi, sàn nhà, tường, rèm cửa và các vật dụng khác như tủ, kệ, giá, bàn ghế, các thiết bị văn phòng... có rác thải, bụi bám, mạng nhện hoặc bất cứ dấu hiệu nào của tình trạng vệ sinh, thẩm mỹ kém không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

####### Bước 4. Săn sóc (SEIKETSU)

Đánh giá việc duy trì và thường xuyên nâng cao kết quả thực hiện Seiri, Seiton, Seiso thông qua hoạt động Kaizen, hoạt động tự đánh giá/ đánh giá 5S

R ất kém Kém T

ốt R ất tốt Tuy

ệt vờ

i

  1. Các CBNV tại khu vực có thấu hiểu và nhận thức rõ các nguyên tắc và mục đích của từng “S” của công cụ cải tiến 5S hay không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Có thấy bất cứ bằng chứng cho thấy 3S (Seiri–Seiton–Seiso) đang được duy trì và cải tiến thường xuyên không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Có xem xét và thực hiện kịp thời các biện pháp khắc phục thích hợp đối với các nội dung chưa phù hợp và các khuyến nghị sau lần đánh giá 5S trước đó?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Có áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo việc thực hiện 5S được duy trì thường xuyên và được cải tiến liên tục (v/d: các sơ đồ trách nhiệm 5S tại khu vực, Bảng phân công vệ sinh, sử dụng biểu mẫu kiểm tra 5S tại khu vực, thiết lập hệ thống Phiếu đề xuất cải tiến..).

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Các ý tưởng, khuyến nghị cải tiến từ CBNV có được ghi nhận, xem xét, đánh giá và thực hiện thích hợp để thu hút sự tham gia của CBNV không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

####### Bước 5. Sẵn sàng (SHITSUKE)

Các nguyên tắc thực hành 5S được nhận thức và luôn gắn liền với công việc, chức năng, nhiệm vụ được phân công tại từng bộ phận; được thực hành một cách tự giác và trở thành thói quen hàng ngày của CBCNV. Có bằng chứng rõ ràng về việc xây dựng, phát triển và tự hào về “Văn hóa 5S” trong toàn Tổng Công ty.

R ất kém Kém T

ốt R

ất t

ốt

Tuy

ệt v

ời

  1. 100% CBNV trong đơn vị đã được đào tạo về thực hành 5S và các quy trình, thủ tục, huớng dẫn công việc liên quan không, nhất là đối với các nhân viên mới không (phỏng vấn bất kỳ 2 – 3 CBNV trong đơn vị để kiểm chứng)?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. CBNV trong đơn vị có duy trì tính kỷ luật cao và nghiêm túc trong việc thực hiện các quy định do Tổng Công ty đề ra mà không cần lãnh đạo nhắc nhở hay không (hãy quan sát các nơi làm việc của các cá nhân trong đơn vị)?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Các kết quả đánh giá 5S, các biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động 5S đạt được và các kế hoạch cải tiến Kaizen sau đó có được lập, công khai, duy trì, cập nhật và được thông tin đến mọi người liên quan không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

####### Tổng cộng: Bằng tổng số điểm đạt được theo từng S

####### Điểm: S1+S2+S3+S4+S5 =

####### ..............................=

####### Tỉ lệ tổng điểm thực tế so với điểm tối đa (..ục đã đánh giá * max = 5 điểm/mục) ... /..... điểm * 100% = ....%

####### Tiêu chí xếp loại từ kết quả đánh giá cho điểm:

####### Loại A: >= 80 % max

####### Loại B: 60 – 79% max

####### Loại C: 30 – 59% max

####### Loại D: < 30% max

####### 

####### 

####### 

####### 

####### Điểm và xếp loại từ kỳ đánh giá 5S gần nhất: Điểm: .......; Xếp loại:

####### Đánh giá mức độ thay đổi so với lần đánh giá gần nhất (+ / -):

####### Chữ ký của Đánh giá viên 5S:

Điểm S

Điểm S

Điểm S

Điểm S

BIỂU ĐÁNH GIÁ 5S - CÁC KHU VỰC CHUNG

(Hội trường, phòng họp; phòng trưng bày; phòng truyền thống; hành lang, cầu thang, thang máy; nhà ăn/ căng tin; nhà vệ sinh chung; nhà xe...)

Số phiếu:

Ngày đánh giá:...........óm đánh giá ......Đánh giá viên:..........................
Vị trí:...................... thuộc đơn vị................................................................

####### Phương thức: Vòng tròn số điểm tương ứng sao cho phù hợp với các vấn đề, nội dung, bằng chứng đã quan sát

####### được tại vị trí/khu vực đó.

####### Thang điểm: Không có bằng chứng tốt nào (1điểm); chỉ có một ít bằng chứng tốt (2điểm); có một số bằng chứng

####### tốt ở vị trí/khu vực (3điểm); có khá nhiều bằng chứng tốt (4điểm); bằng chứng tốt có thể thấy ở mọi nơi, không có

####### ngoại lệ nào (5điểm).

####### Căn cứ: Dựa vào Quy định Thực hành tốt 5S của EVNCPC và các câu hỏi đánh giá dưới đây, đánh giá viên tiến

####### hành đánh giá khu vực được phân công.

####### Bước 1. Sàng lọc (SEIRI)

Đánh giá yêu cầu về Sàng lọc tại khu vực bao gồm: phân loại thứ cần thiết và không cần thiết. Những thứ không cần thiết và không dùng đến phải được loại bỏ khỏi khu vực làm việc.

####### Rất

####### kém

####### Kém Tốt Rất tốt Tuyệt

####### vời

  1. Có tồn tại những thông tin đã lỗi thời nhưng không được cập nhật; các vật dụng, thiết bị, hàng hóa... đã quá hạn dùng/ đã hư hỏng/ hết giá trị sử dụng... nhưng không được phân biệt hoặc loại bỏ?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Nếu có, có áp dụng biện pháp nhận biết trực quan để phân định, nhận biết rõ ràng với những thứ còn giá trị sử dụng trong khu vực?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Có sự phân biệt giữa những thiết bị, dụng cụ dùng chứa đựng thực phẩm tươi sống với thiết bị chứa thức ăn đã được chế biến để ăn ngay (chỉ áp dụng đối với khu vực nhà ăn, căng tin)?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Có sự phân biệt giữa vật dụng của cá nhân với các thiết bị dùng chung của mọi người?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Có sự lưu giữ quá mức cần thiết của vật dụng, đồ dùng.... Mà có thể gây ra lãng phí “lưu kho quá mức cần thiết” không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

####### Bước 2. Sắp xếp (SEITON)

Đánh giá việc Sắp xếp mọi thứ đã được xem là cần thiết ở nơi làm việc sau khi Sàng lọc đã được sắp xếp ngăn nắp, đúng vị trí, với số lượng cần thiết và thuận tiện cho việc dễ thấy, dễ lấy, dễ trả lại đúng chỗ ban đầu một cách trực quan.

####### Rất

####### kém

####### Kém Tốt Rất tốt Tuyệt

####### vời

  1. Các vật dụng, phương tiện hỗ trợ cho chức năng của khu vực chung có được sắp xếp và bố trí ngăn nắp, thuận tiện, dễ tìm không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Đối với nhà xe, ga-ra, thang máy...: có thiết lập hệ thống chỉ dẫn.... thích hợp, khoa học để đảm bảo mọi đối tượng (khách bên ngoài, CBNV của Tổng Công ty) đều hiểu và tuân thủ theo quy định chung, đồng thời đảm bảo thuận tiện, an toàn khi khai thác dịch vụ ở khu vực (ví dụ: hệ thống sơ đồ chỉ dẫn, kẻ vạch phân định khu vực, phân làn di chuyển, mũi tên hướng di chuyển một chiều, hướng cấm đi ngược chiều, khu vực cấm để xe hoặc phương tiện; các thông tin cảnh báo về an toàn, vệ sinh chung...)?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Đối với khu vực phòng họp, hội trường dùng chung: có áp dụng biện pháp trực quan, thích hợp để giúp nhận biết đối tượng, thời gian, nội dung sự kiện để tránh chồng chéo (ví dụ: thiết lập 1 bảng con / hoặc màn hình LCD kết nối máy tính khi có điều kiện, trên đó có cập nhật thông tin sự kiện có sử dụng phòng họp/ hội trường đặt tại cửa vào khu vực...) không?
  2. Hệ thống dây điện, dây kết nối thiết bị, hệ thống đường ống dẫn khí đốt, bình chứa khí đốt LPG (ví dụ ở bếp ăn tập thể, căng tin ....) có được bó buộc/ cố định gọn gàng, hợp lý, đảm bảo an toàn, thẩm mỹ không?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Hệ thống bảng điện, tủ điện, công tắc điện điều khiển các thiết bị điện, chiếu sáng... có được đánh dấu, chỉ dẫn (sơ đồ điều khiển, nhận biết bằng màu sắc, ký/ số hiệu... trực quan) để giúp điều khiển Đóng/Ngắt (ON/OFF) nhanh chóng, chính xác ngay trong lần đầu không?

####### 1 2 3 4 5

####### 1 2 3 4 5

Điểm S

####### Bước 5. Sẵn sàng (SHITSUKE)

Các nguyên tắc thực hành 5S được nhận thức và luôn gắn liền với công việc, chức năng, nhiệm vụ được phân công tại từng bộ phận một cách tự giác và trở thành thói quen hàng ngày của CBCNV. Có bằng chứng rõ ràng về việc xây dựng, phát triển và tự hào về “Văn hóa 5S” trong toàn Tổng Công ty.

####### Rất

####### kém

####### Kém Tốt Rất tốt Tuyệt

####### vời

  1. 100% CBNV trong đơn vị đã được đào tạo về thực hành 5S và các quy trình, thủ tục, huớng dẫn công việc liên quan không, nhất là đối với các nhân viên mới không (phỏng vấn bất kỳ 2 – 3 CBNV trong đơn vị để kiểm chứng)?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. CBNV trong đơn vị có duy trì tính kỷ luật cao và nghiêm túc trong việc thực hiện các quy định do Tổng Công ty đề ra mà không cần lãnh đạo nhắc nhở hay không (hãy quan sát các nơi làm việc của các cá nhân trong đơn vị)?

####### 1 2 3 4 5

####### Cụ thể:

  1. Các kết quả đánh giá 5S, các biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động 5S đạt được và các kế hoạch cải tiến Kaizen sau đó có được lập, công khai, duy trì, cập nhật và được thông tin đến mọi người liên quan không? Tổng cộng: Bằng tổng số điểm đạt được theo từng S Điểm: S1+S2+S3+S4+S5=........................................=

####### Tỉ lệ so với điểm tối đa (...... mục đã đánh giá * 5 điểm/mục) ............/...... điểm * 100% = ..........%