Bộ đề thi hóa vào các trường chuyên năm 2024

  • 1. LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRÊN CẢ NƯỚC (Đăk Lăk; Đăk Nông; Điện Biên; Đồng Nai; Đồng Tháp; Gia Lai; Hà Giang; Hà Nam; Hà Nội - ĐHSP; Hà Nội – ĐH KHTN; Hà Nội – Sở GD&ĐT; Hà Tĩnh; Hải Dương; Hải Phòng; Hòa Bình) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] Đ Ề T H I V À O L Ớ P 1 0 H Ó A H Ọ C C H U Y Ê N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 vectorstock.com/24597468 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
  • 2. THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN HÓA HÓA CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRÊN CẢ NƯỚC VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT # Tài liệu tham khảo cực kì bổ ích cho các em thí sinh ôn thi vào lớp 10 chuyên Hóa học trên cả nước cũng như thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh. Trong bản word có 15 đề chuyên Hóa: 1- Đăk Lăk; 2- Đăk Nông; 3- Điện Biên; 4- Đồng Nai; 5- Đồng Tháp; 6- Gia Lai; 7- Hà Giang; 8- Hà Nam; 9- Hà Nội - ĐHSP; 10- Hà Nội – ĐH KHTN; 11- Hà Nội – Sở GD&ĐT; 12- Hà Tĩnh; 13- Hải Dương; 14- Hải Phòng; 15- Hòa Bình. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) MÔN: HÓA HỌC - CHUYÊN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 1. (2,0 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi: a. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong. b. Cho KHCO3 rắn vào dung dịch H2SO4 đặc dư. c. Cho oxit Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. d. Đốt cháy than gỗ. 2. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau đây: (X1) + H2SO4 → (X2) + SO2↑ + H2O (1) (X3) + KOH → (X2) + (X4) (2) (X5) + KOH → (X2) + (X6) + H2O (3) Biết M(X1) = M(X3) = M(X5) = 120 g/mol. Câu 2. (1,5 điểm) 1. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm: a. Hãy chọn các hóa chất A, B, D, E phù hợp và viết phương trình hóa học điều chế khí Cl2. b. Cho biết vai trò của bình (1), bình (2) trong quá trình điều chế trên. 2. Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch khí CO2 có lẫn tạp chất SO2. Câu 3 (2,0 điểm) 1. Nung hỗn hợp X gồm a gam Al và 24 gam Fe2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH bM thu được 6,72 lít khí H2, chất rắn không tan Z và dung dịch T gồm 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm giá trị của a và b. 2. Etilen và các chất tương tự etilen có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử nên dễ tham gia phản ứng cộng. Phản ứng cộng với brom, liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra và mỗi phân tử etilen đã kết hợp thêm một phân tử brom: A B D E
  • 3. (có công thức phân tử C4H8, chứa liên kết đôi tương tự etilen) đi qua dung dịch brom màu da cam, sau phản ứng thấy dung dịch brom bị mất màu và thu được sản phẩm hữu cơ Q (C4H8Br2). Viết công thức cấu tạo có thể có của Q. Câu 4 (2,5 điểm) 1. Cho G, I và K là các hợp chất no, mạch hở có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Biết các chất trên chỉ chứa nhóm chức phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng). a. Xác định công thức phân tử của G, I, K. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của G, I và K. Biết G, I và K tham gia các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sau: (G) + 2NaHCO3 → (G1) + 2CO2↑ + 2H2O (I) + 2NaOH → (I1) + 2CH3OH (K) + 2NaOH → (I1) + (K1) + H2O 2. Hỗn hợp T gồm 2 chất hữu cơ U (RCOOH) và V (R’(OH)2), trong đó R, R’ là các gốc hiđrocacbon mạch hở. Lấy 0,05 mol hỗn hợp T tác dụng với Na dư thấy giải phóng 0,896 lít khí. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp T, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2 và 13,5 gam H2O. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của U và V. Câu 5 (2,0 điểm) 1. Khoáng chất X có công thức dạng MCO3.M(OH)2.nH2O (M là kim loại có hóa trị không đổi, n là số nguyên và n ≤ 10). Nung 19,2 gam X đến khối lượng không đổi thu được 8,0 gam chất rắn MO và hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). a. Xác định công thức của khoáng chất X. b. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y vào 100 ml dung dịch Z gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,3M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m1 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng lên so với ban đầu là m2 gam. Tính m1, m2. 2. Dẫn hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở N (CnH2n+2) và M (CmH2m+2-2k) vào bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M, chỉ xảy ra phản ứng: CmH2m+2-2k + kBr2 → CmH2m+2-2kBr2k Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình brom tăng lên 7,0 gam, đồng thời có 14,6 gam khí thoát ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 21,952 lít CO2. a. Xác định công thức phân tử của N và M. b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp A. -Hết- Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………. Số báo danh: …………………………………… Chữ kí cán bộ coi thi 1: ………………………. Chữ kí cán bộ coi thi 2: ………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK HDC KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) MÔN: HÓA HỌC - CHUYÊN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 1. (2,0 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi: a. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong. b. Cho KHCO3 rắn vào dung dịch H2SO4 đặc dư. c. Cho oxit Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. d. Đốt cháy than gỗ. 2. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau đây: (X1) + H2SO4 → (X2) + SO2↑ + H2O (1) (X3) + KOH → (X2) + (X4) (2) (X5) + KOH → (X2) + (X6) + H2O (3) Biết M(X1) = M(X3) = M(X5) = 120 g/mol. Lời giải 1.1. a. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 b. 2KHCO3 + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2↑ c. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O d. C + O2 o t  →CO2 1.2. X1: KHSO3; X3: MgSO4; X5: NaHSO4; X2: K2SO4; X4: Mg(OH)2; X6: Na2SO4. 2KHSO3 + H2SO4 → K2SO4 + 2SO2↑ + 2H2O MgSO4 + 2KOH → K2SO4 + Mg(OH)2 2NaHSO4 + 2KOH → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O Câu 2. (1,5 điểm) 1. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm: a. Hãy chọn các hóa chất A, B, D, E phù hợp và viết phương trình hóa học điều chế khí Cl2. A B D E
  • 4. vai trò của bình (1), bình (2) trong quá trình điều chế trên. Lời giải a. A: dung dịch HCl đặc. B: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2, … D: dung dịch NaCl bão hòa. E: dung dịch H2SO4 đặc. PTHH: MnO2 + 4HCl đặc o t  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl đặc o t  → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O K2Cr2O7 + 14HCl đặc o t  → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O b. Vai trò của bình 1 (dung dịch NaCl bão hòa): để giữ lại hơi HCl trong hỗn hợp khí và hơi thoát ra từ bình cầu. Vai trò của bình 2 (dung dịch H2SO4 đặc): để giữ lại hơi nước. 2. Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch khí CO2 có lẫn tạp chất SO2. Lời giải Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư, SO2 bị giữ lại theo phương trình: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Khí CO2 không phản ứng thoát ra. Câu 3 (2,0 điểm) 1. Nung hỗn hợp X gồm a gam Al và 24 gam Fe2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH bM thu được 6,72 lít khí H2, chất rắn không tan Z và dung dịch T gồm 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm giá trị của a và b. Lời giải PTHH: 2Al + Fe2O3 o t  → Al2O3 + 2Fe Chất rắn Y: Al2O3, Fe và Al dư Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Chất rắn không tan Z: Fe. Dung dịch T: NaAlO2, NaOH dư Ta có: 2 3 Fe O 24 n 0,15 mol 160 = = → nAl phản ứng = 0,3 mol 2 H 6,72 n 0,3 mol 22,4 = = → nAl dư = 0,2 mol Số mol Al ban đầu là: 0,3 + 0,2 = 0,5 mol → mAl = 0,5.27 = 13,5 gam → a = 13,5 Bảo toàn nguyên tố Al: 2 NaAlO Al n n 0,5 mol = = Dung dịch T gồm 2 chất tan có cùng nồng độ mol tức có cùng số mol nên nNaOH dư = 0,5 mol Bảo toàn nguyên tố Na: nNaOH phản ứng = nAl ban đầu = 0,5 mol Số mol NaOH ban đầu là: 0,5 + 0,5 = 1,0 mol Nồng độ NaOH là 1 2 M 0,5 = → b = 2 2. Etilen và các chất tương tự etilen có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử nên dễ tham gia phản ứng cộng. Phản ứng cộng với brom, liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra và mỗi phân tử etilen đã kết hợp thêm một phân tử brom: Dẫn khí P (có công thức phân tử C4H8, chứa liên kết đôi tương tự etilen) đi qua dung dịch brom màu da cam, sau phản ứng thấy dung dịch brom bị mất màu và thu được sản phẩm hữu cơ Q (C4H8Br2). Viết công thức cấu tạo có thể có của Q. Lời giải Có 3 CTCT có thể có của Q: CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 CH2=C(CH3)2 Câu 4 (2,5 điểm) 1. Cho G, I và K là các hợp chất no, mạch hở có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Biết các chất trên chỉ chứa nhóm chức phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng). a. Xác định công thức phân tử của G, I, K. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của G, I và K. Biết G, I và K tham gia các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sau: (G) + 2NaHCO3 → (G1) + 2CO2↑ + 2H2O (I) + 2NaOH → (I1) + 2CH3OH (K) + 2NaOH → (I1) + (K1) + H2O Lời giải a. Gọi công thức của G, I, K là: (C2H3O2)n. Độ bất bão hòa của G, I, K là: 2C + 2 - H 4n + 2 - 3n n + 2 2 2 2 ∆ = = = Do G, I, K là hợp chất no chỉ chứa các nhóm chức phản ứng được với NaOH nên n + 2 n n = 2 2 ∆ = = → CTPT của G, I, K là C4H6O4. b. G + 2NaHCO3 → (G1) + 2CO2↑ + 2H2O nên G là axit 2 chức. (I) + 2NaOH → (I1) + 2CH3OH nên I là este 2 chức của axit hai chức với CH3OH. (K) + 2NaOH → (I1) + (K1) + H2O nên K là hợp chất tạp chức axit và este. CTCT của G: CTCT của I: CTCT của K: COOH │ CH2 │ CH2 │ COOH COOH │ CH-CH3 │ COOH COOCH3 │ COOCH3 COOC2H5 │ COOH
  • 5. T gồm 2 chất hữu cơ U (RCOOH) và V (R’(OH)2), trong đó R, R’ là các gốc hiđrocacbon mạch hở. Lấy 0,05 mol hỗn hợp T tác dụng với Na dư thấy giải phóng 0,896 lít khí. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp T, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2 và 13,5 gam H2O. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của U và V. Lời giải Gọi x và y lần lượt là số mol của U và V trong 0,05 mol hỗn hợp T. PTHH: RCOOH + Na → RCOONa + 1 2 H2 R’(OH)2 + 2Na → R’(ONa)2 + H2 Ta có hệ phương trình: 0,05 0,02 0,03 0,04 2 x y x x y y + =  =   →   = + =    Trong 0,25 mol hỗn hợp T có 0,1 mol RCOOH và 0,15 mol R’(OH)2. Khi đốt cháy 2 2 CO H O n 0,7 mol; n 0,75 mol = = Gọi n và m lần lượt là số nguyên tử Cacbon trong U và V. Bảo toàn nguyên tố C: 0,1n + 0,15m = 0,7 → 2n + 3m = 14 → Chọn n = 4 và m = 2 Vì 2 2 H O CO n n > nên ancol V là no → V là C2H6O2 hay C2H4(OH)2. Bảo toàn nguyên tố H → số nguyên tử H trong U là: 0,75.2 - 0,15.6 6 0,1 = CTPT của U là: C4H6O2. CTCT của U là: CH2=CH-CH2-COOH CH3-CH=CH-COOH CH2=C(CH3)-COOH Câu 5 (2,0 điểm) 1. Khoáng chất X có công thức dạng MCO3.M(OH)2.nH2O (M là kim loại có hóa trị không đổi, n là số nguyên và n ≤ 10). Nung 19,2 gam X đến khối lượng không đổi thu được 8,0 gam chất rắn MO và hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). a. Xác định công thức của khoáng chất X. b. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y vào 100 ml dung dịch Z gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,3M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m1 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng lên so với ban đầu là m2 gam. Tính m1, m2. Lời giải a. PTHH: MCO3.M(OH)2.nH2O o t  → 2MO + CO2 + (n + 1)H2O Ta có: 19,2 8 .2 2M + 94 + 18n M + 16 = Biện luận ta được n = 9 và M = 64 (Cu) thỏa mãn. Công thức của khoáng chất X là: CuCO3.Cu(OH)2.9H2O b. Hỗn hợp Y gồm 0,05 mol CO2 và 0,5 mol H2O(h). Theo giả thiết, 2 NaOH Ba(OH) n 0,1 mol; n 0,03 mol = = CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O Ban đầu: 0,05 0,03 Phản ứng: 0,03 0,03 0,03 Sau: 0,02 0 0,03 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Ban đầu: 0,02 0,1 Phản ứng: 0,02 0,02 0,02 Sau: 0 0,08 0,02 m1 gam kết tủa gồm 0,03 mol BaCO3 → m1 = 0,03.197 = 5,91 gam Khối lượng dung dịch tăng lên so với ban đầu là: m2 = 2 2 3 CO H O BaCO m m - m = 0,05.44 + 0,5.18 - 5,91 = 5,29 gam + 2. Dẫn hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở N (CnH2n+2) và M (CmH2m+2-2k) vào bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M, chỉ xảy ra phản ứng: CmH2m+2-2k + kBr2 → CmH2m+2-2kBr2k Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình brom tăng lên 7,0 gam, đồng thời có 14,6 gam khí thoát ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 21,952 lít CO2. a. Xác định công thức phân tử của N và M. b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp A. Lời giải Theo giả thiết 2 2 Br CO n 0,25 mol; n 0,98 mol = = Xét phản ứng: CmH2m+2-2k + kBr2 → CmH2m+2-2kBr2k 0,25 k ← 0,25 mol Vì khối lượng bình brom tăng 7,0 gam chính là khối lượng của M phản ứng nên ta có 0,25 (14m + 2 - 2k) 7 14m + 2 = 30k k = → Chọn k = 1 và m = 2 → CTPT của M là C2H4. Hỗn hợp khí thoát ra gồm RH CnH2n+2 (N): x mol và C2H4 (M) dư: y mol Ta có hệ: (14 2) 28 14,6 2 0,98 n x y nx y + + =   + =  → x = 0,44 → 0,44n + 2y = 0,98 Nếu n = 1 (CH4) → y = 0,27 4 2 4 CH C H 0,44 %V = .100% 61,97% %V 38,03% 0,27 0,44 = → = + Nếu n = 2 (C2H6) → y = 0,05 2 6 2 4 C H C H 0,44 %V = .100% 89,8% %V 10,2% 0,05 0,44 = → = + -Hết-
  • 6. VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG (Đề thi gồm có 2 trang) KỲ THI TUYỂN SINH 10 THPT NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: HÓA HỌC (CHUYÊN 10) Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề Bài 1 (2 điểm): 1. Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết những phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): FeS2 (1)  → SO2 (2)  → SO3 (3)  → H2SO4 (4)  → H2 (5)  → Cu (6)  → CuCl2 (7)  → BaCl2 (8)  → Ba(NO3)2 2. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau: a. Đưa bình đựng hỗn hợp khí CH4 và Cl2 ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ và thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. b. Dẫn khí C2H4 qua bình đựng dung dịch brom màu da cam. c. Cho mẩu Na vào ống nghiệm đựng rượu etylic. d. Cho lá đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch CH3COOH. Bài 2 (2 điểm): 1. Từ muối ăn, đá vôi, nước, các thiết bị và điều kiện thí nghiệm cần thiết. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế: a. Khí H2. b. Canxi oxit. c. Canxi hiđroxit. d. Nước Gia – ven (dung dịch hỗn hợp hai muối NaCl và NaClO). 2. Có năm dung dịch: HCl, CH3COOH, glucozơ (C6H12O6); NaNO3; (CH3COO)2Ca. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. Bài 3 (2 điểm): 1. Cho 4,32 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng với 120 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Để trung hòa lượng axit dư trong A cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1,0M. Xác định M và V. 2. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hợp chất hữu cơ A thu được 31,68 gam CO2; 7,56 gam H2O và 1,344 lít N2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Tỉ khối hơi của A so với khí oxi nhỏ hơn 3. Xác định công thức phân tử của A. Bài 4 (2 điểm): 1. Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít CO (ở điều kiện tiêu chuẩn), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. a. Tìm công thức của X và giá trị V. b. Hỗn hợp Y gồm X, FeO và Ag (trong đó nguyên tố oxi chiếm 19,2% theo khối lượng). Cho m gam Y tác dụng với 1500 ml dung dịch HCl 3M (dư), thu được dung dịch Z và còn lại 0,248m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa T. Đem nung T ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 100 gam chất rắn khan. Tính m và phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp Y. 2. Khi dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Hãy tính x và y. Bài 5 (2 điểm): 1. Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol C2H4 và 0,2 mol H2. a. Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với H2. b. Dẫn hỗn hợp X qua bột Ni nung nóng (hiệu suất phản ứng đạt 50%) thu được hỗn hợp Y. Tính phần trăm thể tích của các khí trong hỗn hợp Y. Biết khi đun nóng hỗn hợp X có bột Ni thì xảy ra phản ứng: C2H4 + H2 o Ni,t  →C2H6. 2. Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở (CnH2n + 1COOH; n ≥ 0) và ancol no, hai chức, mạch hở (CmH2m(OH)2; m ≥ 2). Đốt cháy hoàn toàn 48,4 gam hỗn hợp A cần dùng 49,28 lít khí O2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) sau phản ứng thu được 79,2 gam khí CO2. a. Xác định công thức hai chất trong A. b. Nếu thêm vào hỗn hợp A một ít H2SO4 đặc làm xúc tác, rồi đun nóng hỗn hợp này, sau phản ứng người ta thu được 13,44 gam một este có công thức (CnH2n+1COO)2CmH2m. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành este này. Hết Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: …………………………………………. Số báo danh: …………
  • 7. VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi gồm có 2 trang) KỲ THI TUYỂN SINH 10 THPT NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: HÓA HỌC (CHUYÊN 10) Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề Bài 1 (2 điểm): 1. Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết những phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): FeS2 (1)  → SO2 (2)  → SO3 (3)  → H2SO4 (4)  → H2 (5)  → Cu (6)  → CuCl2 (7)  → BaCl2 (8)  → Ba(NO3)2 2. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau: a. Đưa bình đựng hỗn hợp khí CH4 và Cl2 ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ và thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. b. Dẫn khí C2H4 qua bình đựng dung dịch brom màu da cam. c. Cho mẩu Na vào ống nghiệm đựng rượu etylic. d. Cho lá đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch CH3COOH. GIẢI: 1. Các phương trình hóa học trong chuyển đổi: (1) 4FeS2 + 11O2 o t  → 2Fe2O3 + 8SO2 ↑ (2) 2SO2 + O2 o 2 5 t ,V O → ← 2SO3 (3) SO3 + H2O → H2SO4 (4) H2SO4 (loãng) + Fe → FeSO4 + H2 ↑ (5) H2 + CuO o t  → Cu + H2O (6) Cu + Cl2 o t  → CuCl2 (7) CuCl2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaCl2 (8) BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl↓ 2. Các hiện tượng xảy ra tại mỗi trường hợp và giải thích: a. Hiện tượng: + Đưa bình đựng hỗn hợp khí CH4 và Cl2 ra ánh sáng sau một thời gian hỗn hợp mất màu. + Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ và thêm vào một mẩu giấy quỳ tím thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Giải thích bằng phương trình hóa học: CH4 + Cl2 as  →CH3Cl + HCl (↑) HCl (↑) + H2O → HCl (dd). Dung dịch HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. b. Hiện tượng: Dung dịch brom nhạt dần đến mất màu. Giải thích: C2H4 + Br2 → C2H4Br2. c. Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra. Giải thích: 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 (↑) d. Hiện tượng: Không có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích: Cu đứng sau (H) trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với CH3COOH. Bài 2 (2 điểm): 1. Từ muối ăn, đá vôi, nước, các thiết bị và điều kiện thí nghiệm cần thiết. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế: a. Khí H2. b. Canxi oxit. c. Canxi hiđroxit. d. Nước Gia – ven (dung dịch hỗn hợp hai muối NaCl và NaClO). 2. Có năm dung dịch: HCl, CH3COOH, glucozơ (C6H12O6); NaNO3; (CH3COO)2Ca. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. GIẢI: 1. Các phương trình hóa học: a. Điều chế khí H2: 2NaCl + 2H2O  → ñieän phaândungdòchcoùmaøngngaên 2NaOH + Cl2 (↑) + H2 (↑) b. Điều chế canxi oxit: CaCO3 o t  → CaO + CO2 (↑) c. Điều chế canxi hiđroxit: CaCO3 o t  → CaO + CO2 (↑) CaO + H2O → Ca(OH)2 d. Điều chế nước Gia – ven: 2NaCl + 2H2O  → ñieän phaândungdòch 2NaOH + Cl2 (↑) + H2 (↑) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 2. Nhận biết 5 dung dịch: HCl, CH3COOH, glucozơ (C6H12O6); NaNO3; (CH3COO)2Ca. - Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng. - Sử dụng bột kim loại Fe: + Bột sắt tan dần, có khí thoát ra → nhóm I: HCl, CH3COOH.
  • 8. → FeCl2 + H2 (↑) Fe + 2CH3COOH → (CH3COO)2Fe + H2 (↑) + Không có hiện tượng gì → nhóm II: glucozơ (C6H12O6); NaNO3; (CH3COO)2Ca. - Nhận biết nhóm I: Sử dụng dung dịch AgNO3 + Xuất hiện kết tủa trắng → HCl AgNO3 + HCl → AgCl (↓) + HNO3 + Không hiện tượng → CH3COOH. - Nhận biết nhóm II: Sử dụng Cu(OH)2 + Cu(OH)2 tan, tạo phức xanh đặc trưng → glucozơ (C6H12O6) 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (phức đồng – glucozơ) + 2H2O + Không có hiện tượng: NaNO3; (CH3COO)2Ca. - Tiếp tục sử dụng Na2CO3: + Xuất hiện kết tủa trắng → (CH3COO)2Ca: (CH3COO)2Ca + Na2CO3 → 2CH3COONa + CaCO3↓ + Không hiện tượng: NaNO3 Dán nhãn các lọ. Bài 3 (2 điểm): 1. Cho 4,32 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng với 120 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Để trung hòa lượng axit dư trong A cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1,0M. Xác định M và V. 2. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hợp chất hữu cơ A thu được 31,68 gam CO2; 7,56 gam H2O và 1,344 lít N2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Tỉ khối hơi của A so với khí oxi nhỏ hơn 3. Xác định công thức phân tử của A. GIẢI: 1. Theo bài ra ta có: HCl 120.14,6 n 0,48mol 100.36,5 = = ; nKOH = 0,12.1 = 0,12 mol Phản ứng trung hòa axit dư: HCl + KOH → KCl + H2O ⇒ nHCl dư = nKOH = 0,12 mol ⇒ nHCl phản ứng = 0,48 – 0,12 = 0,36 mol Bảo toàn nguyên tố H có: 2 H HCl 1 1 n .n .0,36 0,18mol 2 2 = = = ⇒ V = 0,18. 22,4 = 4,032 lít. Đặt kim loại M có hóa trị là n. Ta có: 2M + 2nHCl → MCln + nH2 Theo bài ra: M 4,32 n M = ; Theo PTHH: 2 M H 2 0,36 n .n n n = = Vậy M 4,32 0,36 n M 12n M n = =  = ⇒ n = 2; M = 24 thỏa mãn, kim loại cần tìm là Mg. 2. Ta có: 2 2 2 CO C H O H N N 31,68 n 0,72mol n 0,72mol 44 7,56 n 0,42mol n 0,84mol 18 1,344 n 0,06mol n 0,12mol 22,4 = =  = = =  = = =  = Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2, H2O, N2 vậy trong A có C, H, N và có thể có O. Lại có: mC + mH + mN = 0,72.12 + 0,84 + 0,12.14 = 11,16 ⇒ trong A không có O. Đặt công thức của A có dạng: CxHyNz, ta có: x : y : z = nC : nH : nN = 0,72 : 0,84 : 0,12 = 6 : 7 : 1 ⇒ Công thức thực nghiệm của A: (C6H7N)n Tỉ khối hơi của A so với khí oxi nhỏ hơn 3 ⇒ (12.6 + 7 + 14)n < 3.32 ⇒ n < 1,03. Vậy n = 1 thỏa mãn. Công thức phân tử của A là: C6H7N. Bài 4 (2 điểm): 1. Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít CO (ở điều kiện tiêu chuẩn), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. a. Tìm công thức của X và giá trị V. b. Hỗn hợp Y gồm X, FeO và Ag (trong đó nguyên tố oxi chiếm 19,2% theo khối lượng). Cho m gam Y tác dụng với 1500 ml dung dịch HCl 3M (dư), thu được dung dịch Z và còn lại 0,248m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa T. Đem nung T ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 100 gam chất rắn khan. Tính m và phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp Y. 2. Khi dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
  • 9. và y. GIẢI: 1. Ta có: Fe 0,84 n 0,015mol 56 = = a. Bảo toàn C có: 2 CO CO n n 0,02mol = = ⇒ V = 0,02.22,4 = 0,448 lít. Đặt oxit sắt là FexOy ta có: 2 O(oxit) CO n n 0,02mol = = x : y = nFe : nO = 0,015 : 0,02 = 3 : 4. Vậy oxit sắt cần tìm là Fe3O4. b. Hỗn hợp Y gồm: Fe3O4; FeO; Ag cho vào 4,5 mol HCl (dư): Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Chất rắn không tan là Ag. Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH: HCl dư + NaOH → NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl Kết tủa là Fe(OH)2 và Fe(OH)3 đem nung đến khối lượng không đổi: 4Fe(OH)2↓ + O2 o t  → 2Fe2O3 + 4H2O 2Fe(OH)3 o t  → Fe2O3 + 3H2O Vậy 100 gam chất rắn khan là Fe2O3. 2 3 Fe O 100 n 0,625mol 160 = = Bảo toàn nguyên tố Fe có nFe(Y) = 0,625.2 = 1,25 mol. Ta có: mY = mFe(Y) + mO(Y) + mAg(Y) 19,2 m 1,25.56 .m 0,248m m 125 100 ⇔ = + +  = Vậy m = 125 gam. Ag(Y) 0,248.m %m .100% 24,8% m = = Gọi số mol FeO và Fe3O4 trong Y lần lượt là a mol và b mol. Theo khối lượng: 72a + 232b = 125 – 0,248.125 = 94 (1) Bảo toàn nguyên tố Fe có: a + 3b = 1,25 (2) Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: a = 0,5 và b = 0,25. 3 4 FeO Fe O 0,5.72 %m .100% 28,8% 125 %m 100% 24,8% 28,8% 46,4% = = = − − = 2. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào Ca(OH)2, các phản ứng xảy ra như sau: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 (↓) + H2O (1) CaCO3 (↓) + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (2) Tại vị trí kết tủa cực đại, phản ứng (1) vừa xong, ta có: 3max 2 CaCO CO x n n 0,4mol = = = Tại vị trí thu được 0,26 mol kết tủa, phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và phản ứng (2) vừa xảy ra một phần. Ta có: 2 3max CO CaCO y n 2.n 0,26 2.0,4 0,26 0,54mol. = = − = − = Bài 5 (2 điểm): 1. Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol C2H4 và 0,2 mol H2. a. Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với H2. b. Dẫn hỗn hợp X qua bột Ni nung nóng (hiệu suất phản ứng đạt 50%) thu được hỗn hợp Y. Tính phần trăm thể tích của các khí trong hỗn hợp Y. Biết khi đun nóng hỗn hợp X có bột Ni thì xảy ra phản ứng: C2H4 + H2 o Ni,t  →C2H6. 2. Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở (CnH2n + 1COOH; n ≥ 0) và ancol no, hai chức, mạch hở (CmH2m(OH)2; m ≥ 2). Đốt cháy hoàn toàn 48,4 gam hỗn hợp A cần dùng 49,28 lít khí O2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) sau phản ứng thu được 79,2 gam khí CO2. a. Xác định công thức hai chất trong A. b. Nếu thêm vào hỗn hợp A một ít H2SO4 đặc làm xúc tác, rồi đun nóng hỗn hợp này, sau phản ứng người ta thu được 13,44 gam một este có công thức (CnH2n+1COO)2CmH2m. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành este này. GIẢI: 1. a. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2: H2 2 X X X H 0,15.28 0,2.2 92 M 0,15 0,2 7 M 46 d M 7 + = = + = =
  • 10. hợp X qua bột Ni, nung nóng: +  → o Ni,t 2 4 2 2 6 C H H € C H Tæ leä: 1 1 1 mol Ban ñaàu: 0,15 0,2 mol Ta c       = 2 4 2 4 2 Sau phaûn öùng: C H 0,2 0,15 où: > 1 1 Tính theo C H DoH 50%: Phaûn öùng: 0,075 0,075 0,075 mol Sau phaûn öùng: 0,075 0,125 heát, H dö 0,075 mol Hỗn hợp Y gồm: C2H4 0,075 mol; H2 0,125 mol và C2H6 0,075 mol ⇒ nY = 0,075 + 0,125 + 0,075 = 0,275mol. Với các chất ở cùng điều kiện, tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol nên: 2 4 2 2 6 C H H C H 0,075 %V .100% 27,27% 0,275 0,125 %V .100% 45,45% 0,275 %V 100% 27,27% 45,45% 27,28% = = = = = − − = 2. a. Theo bài ra ta có: 2 2 O CO 49,28 79,2 n 2,2mol;n 1,8mol 22,4 44 = = = = Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 2 2 2 2 2 A O CO H O H O H O m m m m m 48,4 2,2.32 79,2 39,6gam; 39,6 n 2,2mol 18 + = +  = + − =  = = Gọi số mol CnH2n + 1COOH và CmH2m(OH)2 lần lượt là x và y mol. Bảo toàn C ta có: (n + 1).x + m.y = 1,8 (1) Bảo toàn O ta có: 2x + 2y = 2.1,8 + 2,2 – 2.2,2 = 1,4 (2) Bảo toàn H ta có: (n + 1).x + (m + 1).y = 2,2 (3) Từ (1); (2) và (3) ta có: n.x m.y 1,8 x x 0,3 x y 0,7 y 0,4 n.x m.y x y 2,2 3n 4m 15 + = − =     + = ⇔ =     + + + = + =   Do n ≥ 0 và m ≥ 2 ta có n = 1; m = 3 thoãn mãn. Vậy axit là CH3COOH và ancol là C3H6(OH)2. b. Este là: (CH3COO)2C3H6 có số mol: 13,44 0,084mol 160 = Theo bài ra ta có:  → + + ←  o 2 4 H SO ,t 3 3 6 2 3 2 3 6 2 2CH COOH C H (OH) € (CH COO) C H 2H Tæ leä: 2 1 1 2 mol Ban ñaàu: O  ← 3 0,3 0,4 mol 0,3 0,4 Ta coù: < H theo CH COOH. 2 1 Phaûn öùng: 0,168 0,084 0,084 mol Vậy H tạo thành este là: 0,168 H .100% 56%. 0,3 = =
  • 11. VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 02/06/2022 Câu 1: (2,0 điểm) 1. Xác định công thức hóa học của R1, R2, R3, R4, R5, R6 và viết các phương trình hoá học xảy ra, Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có), cho biết: a) R1 + O2 → R2 (R1 là khí không màu, mùi hắc) b) R2 + H2S→ R1 + H2O e) R2 + Br2 + H2O →HBr + R3 đ)R3 + R4 → Muối (1) + Muối (2) + H2O e) R3 (Đặc) + R5→ R2 + R6 (khí) + H2O 2. Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm. Chất rắn A Bông tẩm dd NaOH Bình sạch để thu khí Cl2 dd NaCl Bão hoà dd H2SO4 đặc dd HCl đặc a) Cho biết chất rắn A trong bình cầu có thể là chất nào? Viết một phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong bình cầu. b) Giải thích tác dụng của các bình đựng dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4 đặc và nút bông tâm dung dịch NaOH. 3. Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 a) Trong điều kiện thích hợp, những chất nào trong các chất trên tác dụng được với dung dịch NaOH? Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trên, viết phương trình hoá học minh họa. Câu 2: (2,5 điểm) 1. Giải thích các hiện tượng thực tế sau: a) Khi nâu canh cua thấy nôi lên các mảng gạch cua. b) Đoạn mía đề ngoài không khí lâu ngày, ở hai đầu đoạn mía thường có mùi của rượu etylic. 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy khi tiến hành các thí nghiệm sau: ĐỀ CHÍNH THỨC a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3 sau đó đun nóng. b) Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch amoniac, lắc nhẹ. Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng. 3. Một mẫu quặng Bôxit chứa Al2O3 có lẫn Fe2O3 và SiO2. Em hãy trình bày cách làm để thu được Al tinh khiết. Viết các phương trình hoá học xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. 4. Viết các công thức cấu tạo dạng thu gọn có thể có của các hợp chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn sau: a) C3H8O b) C4 H9Cl Câu 3: (3,0 điểm) 1. Cho a gam K tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,56 lít (ở đktc) khí H2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tìm giá trị của a và m. 2. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chứa C, H, O, N (MA < 78) thu được CO2, H2O và N2. Biết rằng số mol H2O bằng 1,75 lần số mol CO2, tổng số mol CO2 và H2O bằng 2 lần số mol O3 tham gia phản ứng. Xác định công thức phân tử của A. 3. Cho X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ mol/lít khác nhau. Lấy V1 lít X trộn với V2 lít Y thu được 0,2 lít dung dịch Z. a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Z biết rằng V1 lít X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa, V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 4%. b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch X và Y, biết rằng lượng H2 thu được khi cho 0,1 lít X phản ứng hết với Fe ít hơn lượng H2 thu được khi cho 0,1 lít Y phản ứng hết với Fe là 224 ml (ở đktc). Câu 4: (2,5 điểm) 1. Cho 37,95 gam hỗn hợp bột X gồm BaCO3 và RCO3 (R có hoá trị không đổi) vào cốc chứa m gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 9,8%. Khuấy đều hỗn hợp cho đến khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 2,8 lít (ở đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch Y thu được 6,0 gam muối khan, còn nung chất rắn Z đến khối lượng không đổi thu được 30,95 gam chất rắn T và khí CO2. a) Tìm m và khối lượng chất rắn Z. b) Xác định kim loại R, biết trong X số mol của BaCO3 gấp 1,5 lần số mol RCO3. 2. Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 (CH=C−CH3). Khi cho 6,4 gam hỗn hợp A vào bình đựng dung dịch Br2 (dư) thì có tối đa 0,2 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặc khác, đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp A cần dùng vừa đủ V lít (ở đktc) khí O2 sau phản ứng thu được nước và m gam CO2. Tìm giá trị của m và V. Cho biết các nguyên tử khối của: H= 1; C = 12; N= 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S=32; Cl = 35,5; K= 39; Ca= 40 Fe=56; Cu= 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba= 137. ----Hết--- Ghi chú: - Thí sinh không được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Giám thị không giải thích gì thêm.
  • 12. VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 02/06/2022 Câu 1: (2,0 điểm) 1. Xác định công thức hóa học của R1, R2, R3, R4, R5, R6 và viết các phương trình hoá học xảy ra, Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có), cho biết: a) R1 + O2 → R2 (R1 là khí không màu, mùi hắc) b) R2 + H2S→ R1 + H2O e) R2 + Br2 + H2O →HBr + R3 đ)R3 + R4 → Muối (1) + Muối (2) + H2O e) R3 (Đặc) + R5→ R2 + R6 (khí) + H2O 2. Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm. Chất rắn A Bông tẩm dd NaOH Bình sạch để thu khí Cl2 dd NaCl Bão hoà dd H2SO4 đặc dd HCl đặc a) Cho biết chất rắn A trong bình cầu có thể là chất nào? Viết một phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong bình cầu. b) Giải thích tác dụng của các bình đựng dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4 đặc và nút bông tâm dung dịch NaOH. 3. Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 a) Trong điều kiện thích hợp, những chất nào trong các chất trên tác dụng được với dung dịch NaOH? Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trên, viết phương trình hoá học minh họa. Giải 1) R1: S; R2:SO2 R3: H2SO4; R4: Fe3O4 R5:C R6: CO2 a) S + O2 SO2 (R1 là khí không màu, mùi hắc) b) SO2 + 2H2S→ 3S↓ +2 H2O ĐỀ CHÍNH THỨC e) SO2 + Br2 + H2O →2HBr + H2SO4 đ) 4H2SO4 + Fe3O4→ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O e) H2SO4 (Đặc) + C → SO2 + CO2 (khí) + H2O 2) a. A là MnO2 hoặc KMnO4 MnO2 + 2HCl MnCl2 + Cl2 + H2O 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O b. 2 bình đựng NaCl bão hoà và bình H2SO4 đặc dùng để rửa và làm khô khí. - Bình đựng NaCl bão hoà dùng để giữ lại HCl - Bình dung dịch H2SO4 đặc để làm khô khí, do H2SO4 đặc có tính hút ẩm. - Nút bông tâm dung dịch NaOH đề tránh HCl thoát ra khỏi bình thu khí. 3) a) Các chất tác dụng với NaOH là: CH3COOH, CH3COOC2H5 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH b) Chất thử C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 Quỳ tím - Đỏ - Na ↑ - C2H5OH + Na→C2H5ONa + H2↑ Câu 2: (2,5 điểm) 1. Giải thích các hiện tượng thực tế sau: a) Khi nấu canh cua thấy nổi lên các mảng gạch cua. b) Đoạn mía đề ngoài không khí lâu ngày, ở hai đầu đoạn mía thường có mùi của rượu etylic. 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3 sau đó đun nóng. b) Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch amoniac, lắc nhẹ. Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng. 3. Một mẫu quặng Bôxit chứa Al2O3 có lẫn Fe2O3 và SiO2. Em hãy trình bày cách làm để thu được Al tinh khiết. Viết các phương trình hoá học xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. 4. Viết các công thức cấu tạo dạng thu gọn có thể có của các hợp chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn sau: a) C3H8O b) C4 H9Cl Giải 1) a) Khi nấu canh cua thấy nổi lên các mảng gạch cua là do hiện tượng động tụ Protein (thịt cua là protein)
  • 13. ngọn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic. C12H22O11 + H2Okk→C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ fructozơ C6H12O6 2C2H5OH+2CO2 glucozơ 2) a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3 sau đó đun nóng. Xuất hiện kết tủa và sủi bọt khí BaCl2 + 2NaHCO3 2NaCl + BaCO3 + CO2 ↑+ H2O b) Khi thêm NH3, xuất hiện kết tủa trắng đục, sau đó kết tủa tan khi NH3 dư, tạo dung dịch trong suốt. Nhỏ glucozo và đưa ống nghiệm vào cốc nước nóng, sau 1 thời gian, xuất hiện lớp kim loại trắng bạc bám trên bề mặt ống nghiệm (Ag). PTHH: CH2OH(CHOH)4CHO+2AgNO3+3NH3+H2O 0 t  → CH2OH(CHOH)4COONH4+2Ag↓+2NH4NO3 Hay: C6H12O6 + Ag2O 0 3 NH , t →C6H12O7 + 2Ag 3) { ®iÖn ph©n d− nãng ch¶y lo·ng d− dung dÞch KÕt tña: d− Fe ChÊt r¾n: 0 2 CO t 2 3 2 3 2 3 NaOH 2 3 2 3 2 2 NaAlO Al(OH) Al O Al Al O NaOH Fe O O SiO SiO + +    →  →  →        →         + Nghiền nhỏ quặng và sau đó cho vào dung dịch NaOH loãng dư - Lọc bỏ rắn không tan gồm có: Fe2O3 và SiO2 - Tan chỉ có Al2O3 Al2O3 + 2NaOH loãng dư → 2NaAlO2 + H2O + Sục lượng dư khí CO2 vào dung dịch thu được NaAlO2 + CO2 + 2H2O→Al(OH)3↓ + NaHCO3 + Lọc và tách lấy kết tủa, sau đó đem nung ngoài không khí 2Al(OH)3 0 t  → Al2O3 + 3H2O + Lấy rắn thu được đem điện phân nóng chảy => thu được Al. 2Al2O3 ®iÖn ph©n nãng ch¶y  → 4Al +3 O2 4) * Công thức cấu tạo của C3H8O CH3-CH2-CH2-OH Propan–1–ol CH3-CH(OH)-CH3 Propan–2–ol C2H5-O-CH3 Etylmetyl ete * Công thức cấu tạo của C4H9Cl CH3– CH2– CH2– CH2Cl: 1 – clobutan CH3– CH2– CHCl – CH3: 2 – clobutan Câu 3: (3,0 điểm) 1. Cho a gam K tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,56 lít (ở đktc) khí H2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tìm giá trị của a và m. 2. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chứa C, H, O, N (MA < 78) thu được CO2, H2O và N2. Biết rằng số mol H2O bằng 1,75 lần số mol CO2, tổng số mol CO2 và H2O bằng 2 lần số mol O2 tham gia phản ứng. Xác định công thức phân tử của A. 3. Cho X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ mol/lít khác nhau. Lấy V1 lít X trộn với V2 lít Y thu được 0,2 lít dung dịch Z. a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Z biết rằng V1 lít X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa, V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 4%. b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch X và Y, biết rằng lượng H2 thu được khi cho 0,1 lít X phản ứng hết với Fe ít hơn lượng H2 thu được khi cho 0,1 lít Y phản ứng hết với Fe là 224 ml (ở đktc). Giải 1) 2 4 2 H SO H n 0,01 mol; n 0,025 mol = = 2K + H2SO4 → K2SO4 + H2 0,02 0,01 0,01 0,01 2K + 2H2O → 2KOH + H2 0,03 0,03 0,015 mol Dung dịch cô cạn có: KOH 0,03 mol; K2SO4: 0,01 mol → a = 0,05.39 = 1,95 gam → m = 0,03.56 + 174.0,01= 3,42 gam. 2) Gọi công thức của A là CxHyOzNt CxHyOzNt + y z x 4 2   + −     O2 0 t  → x CO2 + y 2 H2O + z 2 N2
  • 14.  + −     a xa y 2 a z 2 a Theo bài ra ta có: 2 2 H O CO n 1,75n =  y 2 a =1,75.ax → 2y=7x 2 2 2 H O CO O n n 2.n + = xa + y 2 a = y z x 4 2   + −     2a → z= x Thay vào A ta có x 7x x t 2 C H O N → MA = 33,5x + 14t < 78 Nghiệm hợp lý là: x =2 =; t=1→ C2H7O2N 3) Gọi V1 lít X có HCl a mol/l + V2 lít Y có HCl b mol/l→ 0,2 lít Z: HCl Có V1 + V2 = 0,1 (lít) - V1 lít X có HCl a mol/l có: nHCl = a.V1 (mol) - V2 lít Y có HCl b mol/l có: nHCl = b.V2 (mol) → 0,2 lít Z: HCl có nHCl = 0,1V1 + 0,1V2 a) * V lít X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa. n↓= 0,03 (mol) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 0,03 0,03 (mol) Có: a.V1 = 0,03 (V1= 0,03 a ) * V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 4% →mNaOH = 0,8 mol HCl + NaOH→NaCl + H2O 0,8 0,8 (mol) HCl n = 0,8 mol = V2.b (V2= 0,8 b )→ nHCl = 0,1V1 + 0,1V2 = 0,03 + 0,8 = 0,83 (mol) Z M n C V = = 4,15 M b) Gọi a,b là nồng độ của 2 dung dịch. Số mol HCl có trong 100ml mỗi dung dung dịch là: n(HCl X) = 0,1a mol và n(HCl Y) = 0,1b mol Fe + 2HCl→FeCl2 + H2 0,1a 0,05a Fe + 2HCl→FeCl2 + H2 0,1b 0,05b Lượng H2 thoát ra từ 2 dung dịch chênh nhau 0,224 lít: 0,05a − 0,05b = ± 0,01→ a − b = ± 0,2 Thể tích dung dịch Z: V(Z) = V1+V2 = 0,03 a + 0,8 b =0,2 lít→ 0,8a + 0,03b = 0,2a.b * TH1:a = b + 0,2 →0,8a + 0,03b = 0,2a.b → 0,2b2 – 0,79b -0,16 = 0 →b=4,14 (nhận) và b = -0,19(loại)→ a=4,34(M) * TH2: b = a + 0,2 →0,8a + 0,03b = 0,2a.b → 0,2b2 – 0,79b -0,006 = 0 ⇒a=3,96 hoặc a = -7,58 (loại) ⇒b = 4,16(M) Vậy nồng độ mol của 2dung dich X,Y lần lượt là 4,34M và 0,414M hoặc 3,96M và 4,16M Câu 4: (2,5 điểm) 1. Cho 37,95 gam hỗn hợp bột X gồm BaCO3 và RCO3 (R có hoá trị không đổi) vào cốc chứa m gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 9,8%. Khuấy đều hỗn hợp cho đến khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 2,8 lít (ở đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch Y thu được 6,0 gam muối khan, còn nung chất rắn Z đến khối lượng không đổi thu được 30,95 gam chất rắn T và khí CO2. a) Tìm m và khối lượng chất rắn Z. b) Xác định kim loại R, biết trong X số mol của BaCO3 gấp 1,5 lần số mol RCO3. 2. Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 (CH=C−CH3). Khi cho 6,4 gam hỗn hợp A vào bình đựng dung dịch Br2 (dư) thì có tối đa 0,2 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặc khác, đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp A cần dùng vừa đủ V lít (ở đktc) khí O2 sau phản ứng thu được nước và m gam CO2. Tìm giá trị của m và V. Giải 1) do chất rắn Z đến khối lượng không đổi thu được 30,95 gam chất rắn T và khí CO2. Nên trong Z chứa BaCO3 nên H2SO4 hết. Gọi số mol của BaCO3 là a mol và RCO3 là b mol; số mol của các chất trong Z lần lượt là BaCO3 x mol, RCO3 y mol Ta có: 37,95 g X BaCO3 a mol RCO3 b mol + H2SO4 9,8%→ 60 g Y: RSO4 (b-y) mol Z BaCO3 x mol BaSO4 (a − x) mol RCO3 y mol 0 → 30,95 g T BaO BaSO4 RO CO2 (a + b -0,125) mol 0,125 mol CO2 0,125 mol H2O - Bảo toàn C ta có: + + = + hay a+b=x + y +0,125 → a+b-(x + y)=0,125 (1) + = (a+b-0,125) mol
  • 15. S ta có = + hay =b-y+a-x (2) - Từ (1) và (2) ta có = 0,125 (mol) a) = 98.0,125 = 12,25 g m = .100 = = 125 g b) Theo bài X số mol của BaCO3 gấp 1,5 lần số mol RCO3 nên ta có: a =1,5b (3) - Bảo toàn H có = = 0,125 (mol)→ = 0,125.18 = 2,25 g - Bảo Toàn khối lượng có: mx + = mY + mT + + + Hay: 37,95 + 12,25 = 6 + 30,95 + 2 CO m + 0,125.44 + 2,25 → = 5,5 g→ 2 CO n = 0,125 = a+b-0,125→ a+b=0,25 (4) - Giải Từ (3) và (4) có a = 0,15; b=0,1 - theo bài mx= 197a+(R+60)b=37,95→ R= 24 là Mg 2) gọi số mol của CH4, C2H4, C3H4 lần lượt là x, y, z mol -Theo bài: 6,4 gan A x 4 2 4 3 4 CH mol C H ymol C H z mol      + 0,2 mol Br2→ mA = 16x+ 28y + 40z=6,4 gam  → 2 Br n = y + 2z = 0,2 mol - Khi đốt cháy số mol của các chất trong A: CH4, C2H4, C3H4 lần lượt là ax, ay, az mol 0,5 gan A ax a 4 2 4 3 4 CH mol C H aymol C H zmol      + V mol O2 0 t  → m g CO2 + H2O + Theo bài có nA = ax + ay + az = 0,5 mA = 16ax+ 28ay + 40az=a (16x+ 28y + 40z)= a.6,4gam + Bảo toàn C có 2 CO n = ax + 2ay + 3az = (ax+ay+az) + (ay+2az) = 0,5 + a.0,2 (mol) + Bảo toàn H có 2 H O n = 4ax + 4ay + 4az = 4.0,5=2 mol→ 2 H O m = 2.18=36 g + Bảo toàn O có 2. 2 O n =2. 2 CO n + 2 H O n = (1,5 +0,2a) mol + Bảo toàn khối lượng có: mA + 2 O m = 2 CO m + 2 H O m hay 6,4a + 32(1,5+0,2a)=44(0,5+0,2a)+36 →a = 2,5 → 2 CO n = 0,5 + a.0,2 = 1 mol→ = 44 gam→ 2 O n =(1,5 +0,2a)= 2 mol→ V= 2.22,4=44,8 lít Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN THI: HÓA HỌC (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang, gồm 05 câu) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Ca = 40; Fe = 56; Na = 23; Cl = 35,5; Mg = 24; Cu = 64; Zn = 65; H = 1; C = 12; O = 16. (Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố Hóa học) Câu 1 (1,75 điểm) 1.1. Cố định cacbon là một công nghệ mấu chốt cho vấn đề giảm thiểu lượng khí thải nhà kính. Một trong những công nghệ cố định cacbon tiềm năng chính là vòng lặp Canxi. Công nghệ này giữ cacbon thông qua chu trình giữa canxi cacbonat và canxi oxit. Canxi cacbonat được sử dụng trong chu trình này thường bắt nguồn từ đá vôi. Cacbon đioxit sau đó có thể được lưu trữ dưới lòng đất hoặc sử dụng, chẳng hạn như trong quy trình sản xuất nhiên liệu tổng hợp. Trong vòng lặp Canxi, cacbon đioxit được cố định từ khí thải. Xem sơ đồ chu trình ở hình 1. a. Viết phương trình phản ứng chính trong buồng Cacbonat hóa và lò nung vôi. b. Lưu huỳnh đioxit là một trong những chất có trong khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu chứa tạp chất hiđrosunfua. Trong buồng Cacbonat hóa xảy ra phản ứng của lưu huỳnh đioxit với canxi cacbonat và khí oxi tạo ra chất rắn X. Lượng chất rắn X tích lũy tăng dần theo thời gian và làm giảm hiệu suất của toàn bộ quá trình cố định cacbon. - Viết phương trình phản ứng tạo thành lưu huỳnh đioxit từ phản ứng đốt cháy hiđrosunfua. - Viết phương trình phản ứng tạo thành chất rắn X trong buồng Cacbonat hóa. c. Cố định cacbon từ không khí là một quá trình bắt cacbon đioxit trong không khí. Tuy nhiên quá trình này lại khá đắt đỏ và tốn kém. Xem sơ đồ chu trình ở hình 2. - Viết phương trình phản ứng trong buồng tiếp xúc không khí, buồng tạo hạt và buồng tôi. 1.2. Nấm men là chất xúc tác cho phản ứng lên men rượu etylic trong điều kiện không có khí oxi. Quá trình lên men là một quá trình tỏa nhiệt. a. Viết phương trình lên men rượu etylic từ đường glucozơ. ĐỀ CHÍNH THỨC
  • 16. 6 8 R−îu etylic (mol) Ngµy 12 14 - Giải thích các hiện tượng thí nghiệm trên và tính hiệu suất quá trình lên men tại ngày thứ 10. c. Thí nghiệm trên được lặp lại 3 lần và thể tích dung dịch NaOH 0,10M được ghi trong bảng sau: Lần 1 Lần 2 Lần 3 VNaOH (mL) 8,50 8,45 8,55 Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit axetic trong mẫu giấm trên. Biết khối lượng riêng của mẫu giấm đo được là D = 1,05 g/mL. Câu 3 (2,0 điểm) 3.1. Hòa tan hết 24,00 gam CaCO3 (thành phần chính của đá vôi) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Thêm tiếp vào dung dịch Y lượng dư dung dịch Na2CO3 để kết tủa toàn bộ muối canxi trong Y thành 35,04 gam Y1 có công thức CaC2O4 .nH2O. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quy trình trên. b. Xác định giá trị n. b. Liệt kê các sản phẩm có thể tạo thành (trừ rượu etylic) nếu quá trình lên men trên được thực hiện trong điều kiện có mặt khí oxi. c. Từ 250 gam glucozơ, thực hiện quá trình lên men rượu trong phòng thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu nhận thấy: • Tốc độ phản ứng tăng lên và dung dịch trở nên đặc và ấm hơn. • Sau một thời gian từ ngày thứ 10 phản ứng hầu như dừng lại dù trong dung dịch vẫn còn glucozơ. 3.2. Để xác định độ tinh khiết của một mẫu chất người ta thường dùng phương pháp phân tích nhiệt. Khi một chất rắn có khối lượng m1 bị đun nóng, thu được một chất rắn mới có khối lượng m2 và chất khí hoặc hơi. Đồ thị phân tích nhiệt cho biết sự biến đổi khối lượng của chất rắn theo nhiệt độ, trục tung biểu thị phần trăm khối lượng của chất rắn còn lại so với khối lượng ban đầu (%m = 2 1 m m .100%), trục hoành biểu thị nhiệt độ nung. Câu 2 (1,75 điểm) Một mẫu giấm có nồng độ axit axetic khoảng 5%, để xác định nồng độ chính xác cần tiến hành các bước thí nghiệm: Bước 1: Pha loãng 10,00 mL mẫu giấm trên bằng nước cất, thu được 100,00 mL dung dịch X. Bước 2: Lấy 10,00 mL dung dịch X cho vào bình tam giác (dung dịch 100 mL) và thêm từ từ dung dịch NaOH đã biết trước nồng độ (đựng trong buret dung dịch 25 mL) đến khi phản ứng vừa hết với lượng axit axetic thì ghi thể tích dung dịch NaOH đã dùng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở bước 2. b. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch NaOH với nồng độ như sau: NaOH 0,10M; NaOH 0,02M. Để thực hiện thí nghiệm trên, dung dịch NaOH 0,10M được lựa chọn. Chỉ ra lí do cho sự lựa chọn đó. Đồ thị phân tích nhiệt (hình bên) của quá trình nhiệt phân một lượng kết tủa Y1 trong môi trường trơ cho thấy ba giai đoạn phản ứng có kèm thay đổi khối lượng các chất rắn: (1) Y1 0 t  → Y2 + Y3 (2) Y2 0 t  → Y4 + Y5 (3) Y4 0 t  → Y6 + Y7 Biết Y2, Y4 và Y6 là chất rắn, Y3, Y5 và Y7 là chất khí hoặc hơi và tỉ lệ mol các chất đều là 1: 1: 1. Dựa vào đồ thị phân tích nhiệt, xác định công thức phân tử của các chất Y2, Y3, Y4, Y5, Y6 và Y7. 3.3. Để xác định hàm lượng canxi cacbonat trong một mẫu đá vôi (giả thiết chỉ chứa CaCO3 và tạp chất trơ), người ta tiến hành theo quy trình sau: Lấy 0,566 gam đá vôi tiến hành một chuỗi các phản ứng như câu 3.1. để thu được kết tủa Y1. Tiếp theo nung Y1 ở 2000 C đến khối lượng không đổi, thu được 0,672 gam chất rắn Y2 duy nhất. Xác định phần trăm khối lượng CaCO3 có trong mẫu đá vôi trên. Câu 4 (2,25 điểm) Hiđrocacbon Z ở thể khí. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) Z trong khí oxi dư thu được 4V (lít) khí cacbonic và 5V (lít) hơi nước. Biết các khí và hơi đều đo cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất. a. Tìm công thức phân tử của Z. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của Z. c. Bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử Z được tính bằng tổng số liên kết của nó với các nguyên tử cacbon khác. Xác định công thức cấu tạo đúng của Z, biết trong Z có 2 loại nguyên tử C khác bậc nhau với tỉ lệ là 1:1. d. Tiến hành dẫn khí Z và khí Cl2 vào ống nghiệm rồi đun nóng để xảy ra phản ứng thế clo (tương tự phản ứng của metan với khí clo: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl). Biết tỉ lệ mol phản ứng của Z và Cl2 là 1:1. Viết phương trình phản ứng xảy ra và cho biết phản ứng trên thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất hiđrocacbon chứa một nguyên tử clo. e. Về mặt lí thuyết người ta thấy rằng “Nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao dễ bị thay thế hơn nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon bậc thấp”. Từ lí thuyết trên hãy xác định sản phẩm hữu cơ chủ yếu (sản phẩm chính) ở câu d. f. Để tính % các sản phẩm thế người ta có thể sử dụng công thức: % Sản phẩm thế H của C bậc i = i i I I II II III III r .n .100% r .n r .n r .n + + Trong đó ri là số lượng nguyên tử H cùng loại gắn với C bậc I và ni là khả năng phản ứng của những H đó. Biết rằng trong phản ứng với clo khả năng phản ứng của nguyên tử H (ni) gắn với cacbon bậc I là 1, cacbon bậc II là 4,3 và cacbon bậc III là 7. Tính % các sản phẩm hữu cơ tạo ra ở câu d và kiểm chứng lại sản phẩm chính ở câu e. Câu 5 (2,25 điểm) 5.1. Một nguyên tử khi lớp vỏ bị mất (hoặc nhận thêm) một hay nhiều electron thì gọi là ion. Trong nguyên tử kim loại A có tổng ba loại hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 80. Khi lớp vỏ của A mất đi 3 electron thì tạo thành ion A’. Biết rằng trong ion A’ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 21. Xác định kim loại A. Cho số hiệu nguyên tử Z (là số proton) của một số nguyên tố: Cu (Z = 29), Ca (Z = 20), Mg (Z = 12), Zn (Z = 30), Cr (Z = 24), Al (Z = 13), Fe (Z = 26). 5.2. Cho chuỗi chuyển hóa sau: ACO3 Q A B A(OH)3 M Chân không (9) t0, (1) (5) (4) (2) (3) (6) + HCl (7) (8)
  • 17. M đều là các hợp chất của kim loại A. Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi chuyển hóa trên. 5.3. Hòa tan hoàn toàn 37,90 gam hỗn hợp X gồm A, Q, A(OH)3, ACO3 (phần trăm khối lượng nguyên tố O trong X là 29,55%) bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 36,86%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa một chất tan duy nhất M đồng thời thoát ra 4,60 gam hỗn hợp khí Z, tỉ khối hơi của Z so với khí hiđro là 11,50. Khi làm lạnh dung dịch Y đến 100 C thấy tách ra 39,80 gam muối K. Biết độ tan của M ở nhiệt độ 100 C là 62,40. Xác định công thức muối K. ----HẾT---- Họ và tên thí sinh: ............................................................. Số báo danh: ........................ Chữ kí của giám thị 1: ..................................................................................................... Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN THI: HÓA HỌC (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (1,75 điểm) 1.1. Cố định cacbon là một công nghệ mấu chốt cho vấn đề giảm thiểu lượng khí thải nhà kính. Một trong những công nghệ cố định cacbon tiềm năng chính là vòng lặp Canxi. Công nghệ này giữ cacbon thông qua chu trình giữa canxi cacbonat và canxi oxit. Canxi cacbonat được sử dụng trong chu trình này thường bắt nguồn từ đá vôi. Cacbon đioxit sau đó có thể được lưu trữ dưới lòng đất hoặc sử dụng, chẳng hạn như trong quy trình sản xuất nhiên liệu tổng hợp. Trong vòng lặp Canxi, cacbon đioxit được cố định từ khí thải. Xem sơ đồ chu trình ở hình 1. a. Viết phương trình phản ứng chính trong buồng Cacbonat hóa và lò nung vôi. b. Lưu huỳnh đioxit là một trong những chất có trong khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu chứa tạp chất hiđrosunfua. Trong buồng Cacbonat hóa xảy ra phản ứng của lưu huỳnh đioxit với canxi cacbonat và khí oxi tạo ra chất rắn X. Lượng chất rắn X tích lũy tăng dần theo thời gian và làm giảm hiệu suất của toàn bộ quá trình cố định cacbon. - Viết phương trình phản ứng tạo thành lưu huỳnh đioxit từ phản ứng đốt cháy hiđrosunfua. - Viết phương trình phản ứng tạo thành chất rắn X trong buồng Cacbonat hóa. c. Cố định cacbon từ không khí là một quá trình bắt cacbon đioxit trong không khí. Tuy nhiên quá trình này lại khá đắt đỏ và tốn kém. Xem sơ đồ chu trình ở hình 2. - Viết phương trình phản ứng trong buồng tiếp xúc không khí, buồng tạo hạt và buồng tôi. 1.2. Nấm men là chất xúc tác cho phản ứng lên men rượu etylic trong điều kiện không có khí oxi. Quá trình lên men là một quá trình tỏa nhiệt. a. Viết phương trình lên men rượu etylic từ đường glucozơ. 2 (mol) 10 2 4 6 8 R−îu etylic (mol) Ngµy 12 14 - Giải thích các hiện tượng thí nghiệm trên và tính hiệu suất quá trình lên men tại ngày thứ 10. Hướng dẫn giải: 1.1. a. Phương trình phản ứng chính: - Trong buồng Cacbonat hóa: CaO + CO2  → CaCO3 - Trong lò nung vôi: 0 1000 C 3 2 CaCO CaO CO  → + HD CHÍNH THỨC b. Liệt kê các sản phẩm có thể tạo thành (trừ rượu etylic) nếu quá trình lên men trên được thực hiện trong điều kiện có mặt khí oxi. c. Từ 250 gam glucozơ, thực hiện quá trình lên men rượu trong phòng thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu nhận thấy: • Tốc độ phản ứng tăng lên và dung dịch trở nên đặc và ấm hơn. • Sau một thời gian từ ngày thứ 10 phản ứng hầu như dừng lại dù trong dung dịch vẫn còn glucozơ.
  • 18. phản ứng: - Tạo thành lưu huỳnh đioxit từ phản ứng đốt cháy hiđrosunfua: 0 t C 2 2 2 2 2H S 3O 2H S 2SO +  → + - Tạo thành chất rắn X trong buồng Cacbonat hóa: 0 t C 3 2 2 4 2 2CaSO 2SO O 2CaSO 2CO + +  → + cao (X) c. Phương trình phản ứng: - Trong buồng tiếp xúc không khí: CO2 + KOH → K2CO3 + H2O - Trong buồng tạo hạt: K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O - Trong buồng tôi: CaO + H2O  → Ca(OH)2 1.2. a. Phương trình lên men rượu etylic từ đường glucozơ: 0 6 12 6 2 5 2 30 35 C C H O 2C H OH 2CO −  → + men röôïu b. Nếu quá trình lên men có mặt khí oxi sản phẩm tạo thành là CO2, H2O, ATP. c. * Giải thích các hiện tượng thí nghiệm: - Tốc độ phản ứng tăng lên là vì: men đã tạo ra enzim làm chất xúc tác cho phản ứng. - Dung dịch trở nên đặc vì khí CO2 đã thoát ra làm giảm khối lượng dung dịch, do vậy nồng độ chất tan tăng lên. Còn dung dịch ấm hơn vì đặc điểm của phản ứng này là tỏa nhiệt, khi tốc độ tăng thì nhiệt tỏa ra cũng nhiều hơn, làm dung dịch ấm lên. - Sau một thời gian từ ngày thứ 10 phản ứng hầu như dừng lại dù trong dung dịch vẫn còn glucozơ, đó là do men xúc tác chết dần vì ngộ độc bởi sản phẩm tạo ra của quá trình, ví dụ etanol với nồng độ cao ức chế sinh trưởng của men, đồng thời nhiệt độ tăng cũng làm giảm khả năng hoạt động của nấm men. * Tính hiệu suất quá trình lên men tại ngày thứ 10: Từ phương trình lên men rượu etylic từ đường glucozơ: 0 6 12 6 2 5 2 30 35 C C H O 2C H OH 2CO −  → + men röôïu 6 12 6 C H O ( n 1 (mol)  = phaûn öùng) 180.1 H 100% 72% 250  = × = c. Thí nghiệm trên được lặp lại 3 lần và thể tích dung dịch NaOH 0,10M được ghi trong bảng sau: Lần 1 Lần 2 Lần 3 VNaOH (mL) 8,50 8,45 8,55 Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit axetic trong mẫu giấm trên. Biết khối lượng riêng của mẫu giấm đo được là D = 1,05 g/mL. Hướng dẫn giải: Câu 2 (1,75 điểm) Một mẫu giấm có nồng độ axit axetic khoảng 5%, để xác định nồng độ chính xác cần tiến hành các bước thí nghiệm: Bước 1: Pha loãng 10,00 mL mẫu giấm trên bằng nước cất, thu được 100,00 mL dung dịch X. Bước 2: Lấy 10,00 mL dung dịch X cho vào bình tam giác (dung dịch 100 mL) và thêm từ từ dung dịch NaOH đã biết trước nồng độ (đựng trong buret dung dịch 25 mL) đến khi phản ứng vừa hết với lượng axit axetic thì ghi thể tích dung dịch NaOH đã dùng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở bước 2. b. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch NaOH với nồng độ như sau: NaOH 0,10M; NaOH 0,02M. Để thực hiện thí nghiệm trên, dung dịch NaOH 0,10M được lựa chọn. Chỉ ra lí do cho sự lựa chọn đó. a. Phương trình phản ứng xảy ra ở bước 2: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O b. Trong phòng thí nghiệm để thực hiện thí nghiệm xác định nồng độ chính xác mẫu giấm có nồng độ axit axetic khoảng 5%, người ta chọn dung dịch NaOH 0,10M; vì lí do: - Ta có nồng độ mol/lít của mẫu giấm là: CM (mẫu giấm) = 10.D.C% 10.1,05.5 0,875M M 60 = ≈ - Nồng độ của axit axetic trong dung dịch X là: CM (dung dịch X) = 0,875.10 0,0875M 100 ≈ - Trong 10 ml dung dịch X có số mol CH3COOH là: 3 4 CH COOH n 10,0875 0,01 8,75 10 (mol) − = × = × Như vậy nếu dùng 25 ml dung dịch NaOH 0,02 M thì nNaOH (25 ml) = 0,025 × 0,02 = 5.10-4 (mol) Ta thấy: 3 NaOH (25 ml) CH COOH X) n n (10 ml dung dòch  NaOH quá ít để chuẩn độ dung dịch X. Vì vậy người ta chọn dung dịch NaOH 0,1 M. c. NaOH (TB) 8,5 8,45 8,55 V 8,5 ml) 3 + + = = ( Từ phương trình hóa học câu a, 3 3 4 NaOH ( ) CH COOH n n 8,5.10 0,1 8,5.10 (mol) − − = × = phaûn öùng 3 4 M CH COOH/dd ) 3 8,5.10 C 0,085 M 10.10 − − = == ( X 3 M CH COOH/ ) 0,085.100 C 0,85 M 10 = = ( maãu 3 M CH COOH/ ) C .M 0,85 60 C% 4,875% 10.D 10 1,05 × = = = × ( maãu Câu 3 (2,0 điểm) 3.1. Hòa tan hết 24,00 gam CaCO3 (thành phần chính của đá vôi) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Thêm tiếp vào dung dịch Y lượng dư dung dịch Na2CO3 để kết tủa toàn bộ muối canxi trong Y thành 35,04 gam Y1 có công thức CaC2O4 .nH2O. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quy trình trên. b. Xác định giá trị n. 100% 87,7% 68,5% 38,4% 2000 C 7800 C 5100 C t0 C %m Đồ thị phân tích nhiệt (hình bên) của quá trình nhiệt phân một lượng kết tủa Y1 trong môi trường trơ cho thấy ba giai đoạn phản ứng có kèm thay đổi khối lượng các chất rắn: (1) Y1 0 t  → Y2 + Y3 (2) Y2 0 t  → Y4 + Y5 3.2. Để xác định độ tinh khiết của một mẫu chất người ta thường dùng phương pháp phân tích nhiệt. Khi một chất rắn có khối lượng m1 bị đun nóng, thu được một chất rắn mới có khối lượng m2 và chất khí hoặc hơi. Đồ thị phân tích nhiệt cho biết sự biến đổi khối lượng của chất rắn theo nhiệt độ, trục tung biểu thị phần trăm khối lượng của chất rắn còn lại so với khối lượng ban đầu (%m = 2 1 m m .100%), trục hoành biểu thị nhiệt độ nung.
  • 19. + Y7 Biết Y2, Y4 và Y6 là chất rắn, Y3, Y5 và Y7 là chất khí hoặc hơi và tỉ lệ mol các chất đều là 1: 1: 1. Dựa vào đồ thị phân tích nhiệt, xác định công thức phân tử của các chất Y2, Y3, Y4, Y5, Y6 và Y7. 3.3. Để xác định hàm lượng canxi cacbonat trong một mẫu đá vôi (giả thiết chỉ chứa CaCO3 và tạp chất trơ), người ta tiến hành theo quy trình sau: Lấy 0,566 gam đá vôi tiến hành một chuỗi các phản ứng như câu 3.1. để thu được kết tủa Y1. Tiếp theo nung Y1 ở 2000 C đến khối lượng không đổi, thu được 0,672 gam chất rắn Y2 duy nhất. Xác định phần trăm khối lượng CaCO3 có trong mẫu đá vôi trên. Hướng dẫn giải: 3.1. a. Các phương trình phản ứng xảy ra trong quy trình trên: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Dung dịch Y chứa CaCl2 CaCl2 + Na2C2O4 → CaC2O4↓ + 2NaCl (1) Y1: CaC2O4.nH2O CaC2O4 + nH2O → CaC2O4.nH2O (2) b. Xác định giá trị n: Từ phương trình (1), (2) ta có: 3 2 4 2 CaCO CaC O .nH O 24 35,04 n n n 1 100 128 18n = ⇔ =  = + Vậy công thức phân tử Y1 là CaC2O4.H2O. 3.2. - Xét giai đoạn 1 (00 C - 2000 C): Đây là quá trình làm khan kết tủa: CaC2O4.H2O 0 t  → CaC2O4 + H2O↑ →%mrắn còn = 2 4 1 CaC O Y m 128 .100% .100% 87,7% m 146 = ≈  Y2: CaC2O4; Y3: H2O - Xét giai đoạn 2 (2000 C - 5100 C): CaC2O4 0 t  → CaCO3 + CO↑ →%mrắn còn = 3 1 CaCO Y m 100 .100% .100% 68,5% m 146 = ≈  Y4: CaCO3; Y5: CO - Xét giai đoạn 3 (5100 C - 7800 C): CaCO3 0 t  → CaO + CO2↑ →%mrắn còn = 1 CaO Y m 56 .100% .100% 38,4% m 146 = ≈  Y6: CaO; Y7: CO2 3.3. CaCO3 0 t  → CaO + CO2↑ 2 4 3 3 CaC O CaCO CaCO 0,672 n 0,005376 (mol) n m 100 0,005376 0,525 (gam) 128 = = =  = × = 3 CaCO 0,525 %m 100% 92,76%. 0,566  = × = Câu 4 (2,25 điểm) Hiđrocacbon Z ở thể khí. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) Z trong khí oxi dư thu được 4V (lít) khí cacbonic và 5V (lít) hơi nước. Biết các khí và hơi đều đo cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất. a. Tìm công thức phân tử của Z. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của Z. c. Bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử Z được tính bằng tổng số liên kết của nó với các nguyên tử cacbon khác. Xác định công thức cấu tạo đúng của Z, biết trong Z có 2 loại nguyên tử C khác bậc nhau với tỉ lệ là 1:1. d. Tiến hành dẫn khí Z và khí Cl2 vào ống nghiệm rồi đun nóng để xảy ra phản ứng thế clo (tương tự phản ứng của metan với khí clo: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl). Biết tỉ lệ mol phản ứng của Z và Cl2 là 1:1. Viết phương trình phản ứng xảy ra và cho biết phản ứng trên thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất hiđrocacbon chứa một nguyên tử clo. e. Về mặt lí thuyết người ta thấy rằng “Nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao dễ bị thay thế hơn nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon bậc thấp”. Từ lí thuyết trên hãy xác định sản phẩm hữu cơ chủ yếu (sản phẩm chính) ở câu d. f. Để tính % các sản phẩm thế người ta có thể sử dụng công thức: % Sản phẩm thế H của C bậc i = i i I I II II III III r .n .100% r .n r .n r .n + + Trong đó ri là số lượng nguyên tử H cùng loại gắn với C bậc I và ni là khả năng phản ứng của những H đó. Biết rằng trong phản ứng với clo khả năng phản ứng của nguyên tử H (ni) gắn với cacbon bậc I là 1, cacbon bậc II là 4,3 và cacbon bậc III là 7. Tính % các sản phẩm hữu cơ tạo ra ở câu d và kiểm chứng lại sản phẩm chính ở câu e. Hướng dẫn giải: a. Tìm công thức phân tử của Z: Các khí và hơi đều đo cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol  2 2 Z CO H O Z C/ Z H/Z n : n : n 1: 4:5 n : n : n 1: 4:10 =  =  Cứ 1 mol Z có 4 mol C và 10 mol H  công thức phân tử của Z là C4H10. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của Z: c. Xác định công thức cấu tạo đúng của Z, biết trong Z có 2 loại nguyên tử C khác bậc nhau với tỉ lệ là 1:1? - Xét công thức cấu tạo (I): Số nguyên tử C (I):C (II) = 2:2 = 1:1 (thỏa mãn) - Xét công thức cấu tạo (II): Số nguyên tử C (I):C (III) = 3:1 (loại) Vậy công thức cấu tạo đúng của Z là: d. Tiến hành dẫn khí Z và khí Cl2 vào ống nghiệm rồi đun nóng để xảy ra phản ứng thế clo: 0 t 3 2 2 3 2 3 2 C 2 1:1 2 Cl HCl (III) CH CH CH CH Cl CH CH CH CH − − − + −  − −  → + 0 3 2 2 3 2 3 2 t C 3 1:1 HCl (IV) CH CH CH CH Cl CH CH CHCl CH  → − − − + − + − − Vậy phản ứng của Z với khí Cl2 thu được tối đa 2 dẫn xuất monoclo. e. Xét công thức cấu tạo (III): nguyên tử Cl liên kết với C (I) còn công thức cấu tạo (IV) nguyên tử Cl liên kết với C (II)  (IV) là sản phẩm chính. f. Để tính % các sản phẩm thế người ta có thể sử dụng công thức: % Sản phẩm thế H của C bậc i = i i I I II II III III r .n .100% r .n r .n r .n + +
  • 20. là số lượng nguyên tử H cùng loại gắn với C bậc I và ni là khả năng phản ứng của những H đó. Biết rằng trong phản ứng với clo khả năng phản ứng của nguyên tử H (ni) gắn với cacbon bậc I là 1, cacbon bậc II là 4,3 và cacbon bậc III là 7. Tính % các sản phẩm hữu cơ tạo ra ở câu d và kiểm chứng lại sản phẩm chính ở câu e. • Gọi ki là % sản phẩm thế H của C bậc i. C4H10 chỉ có 2 loại bậc cacbon là C (I) và C (II) kI (C4H10) = 3 1 .100% 25,86% 3 1 2 4,3 0 7 × = × + × + ×  2 2 3 2 l CH CH CH CH C − − − (III) chiếm 25,86%. kII (C4H10) = 2 4,3 .100% 74,14% 3 1 2 4,3 0 7 × = × + × + ×  3 3 2 C H H CH C l C HC − − − (IV) chiếm 74,14%. • Kiểm chứng câu c: % (III) % (IV) (25,86% 74,14%)  (IV) là sản phẩm chính  câu e đúng. Câu 5 (2,25 điểm) 5.1. Một nguyên tử khi lớp vỏ bị mất (hoặc nhận thêm) một hay nhiều electron thì gọi là ion. Trong nguyên tử kim loại A có tổng ba loại hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 80. Khi lớp vỏ của A mất đi 3 electron thì tạo thành ion A’. Biết rằng trong ion A’ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 21. Xác định kim loại A. Cho số hiệu nguyên tử Z (là số proton) của một số nguyên tố: Cu (Z = 29), Ca (Z = 20), Mg (Z = 12), Zn (Z = 30), Cr (Z = 24), Al (Z = 13), Fe (Z = 26). 5.2. Cho chuỗi chuyển hóa sau: ACO3 Q A B A(OH)3 M Biết Q, B, M đều là các hợp chất của kim loại A. Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi chuyển hóa trên. 5.3. Hòa tan hoàn toàn 37,90 gam hỗn hợp X gồm A, Q, A(OH)3, ACO3 (phần trăm khối lượng nguyên tố O trong X là 29,55%) bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 36,86%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa một chất tan duy nhất M đồng thời thoát ra 4,60 gam hỗn hợp khí Z, tỉ khối hơi của Z so với khí hiđro là 11,50. Khi làm lạnh dung dịch Y đến 100 C thấy tách ra 39,80 gam muối K. Biết độ tan của M ở nhiệt độ 100 C là 62,40. Xác định công thức muối K. Hướng dẫn giải: 5.1. - Trong nguyên tử kim loại A có tổng ba loại hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 80: 2Z + N = 80 (1) - Khi lớp vỏ của A mất đi 3 electron thì tạo thành ion A’ mà A’ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 21 nên: (2Z - 3) - N = 21 (2) Giải hệ (1), và (2) ta có: Z = 26, N = 28  A là Fe. 5.2. Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi chuyển hóa: (1) FeCO3 FeO + CO2 (Q) (2) FeO + CO 0 t  → Fe + CO2↑ Chân không (9) t0, (1) (5) (4) (2) (3) (6) + HCl (7) (8) Chân không t0 , (1) (A) (3) 2Fe + 3Cl2 0 t  → 2FeCl3 (B) (4) Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + H2O (5) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (6) 2FeCl3 + Cl2 → 3FeCl2 (M) (7) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (8) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (9) FeCO3 + 2HCl → FeC2 + CO2↑ + H2O 5.3. - Hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe(OH)3, FeCO3 có khối lượng 37,90 gam; với phần trăm khối lượng nguyên tố O trong X là 29,55%  mO = 37,90 29,55 11,2 (gam) 100 × =  nO = 11,2 0,7 (mol) 16 = - Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa chất tan duy nhất chính là FeCl2 còn hỗn hợp khí Z chính là CO2 và H2. 2 Z/H Z Z 4,60 d 11,5 M 23 n 0,2 (mol) 23 = → = → = = Gọi số mol của CO2 và H2 lần lượt là a, b ta có: nZ = a + b = 0,2 (1) mZ = 44a + 2b = 4,6 (2) Giải hệ  a = b = 0,1 (mol). Cách 1: Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm: Fe (x mol); O (y mol); H2O (z mol); CO2 (0,1 mol) Khi đó: mhỗn hợp X = 56x + 16y + 18z + 0,1×44 = 37,90 (1) Bảo toàn electron ta có: Fe → Fe2+ + 2e; O + 2e → O-2 ; 2H+ + 2e → H2 x 2x y 2y 0,2 0,1 (mol) 2 H 2n 2y 0,2 x y 0,1 ) 2x 2y (2 = +  = +  = + Khối lượng nguyên tố O trong X là: y + z + 0,1×2 = 0,7  y + z = 0,5 (3) Giải hệ (1), (2), (3)  x = 0,45 (mol); y = 0,35 (mol); z = 0,15 (mol). * Xác định công thức muối K: Bảo toàn nguyên tố Fe: 2 FeCl / Fe/X Y n n 0,45 (mol) = = dd Bảo toàn nguyên tố Cl: 2 HCl FeCl n 2n 2 0,45 0,9 (mol) = = × =  mHCl = 0,9×36,5 = 32,85 (gam)  mdung dịch HCl = 32,85 100 89,121 (gam) 36,86 × = Bảo toàn khối lượng: mX + mdung dịch HCl = mdung dịch Y + mkhí  mdung dịch Y = 37,9 + 89,121 - 4,6 = 122,421 (gam) - Khi cho 122,421 (gam) dung dịch Y (0,45 mol FeCl2, H2O) làm lạnh đến 100 C thu được 39,8 gam muối K: FeCl2.nH2O Dung dịch sau khi làm lạnh là dung dịch bão hòa với: 2 FeCl S 62,4 C% 100% 100% 38,42%. S 100 62,4 100 = × = × = + + Bảo toàn khối lượng: 2 FeCl dd Y K m m m 122,421 39,8 82,621 (gam) = − = − = baõo hoøa dd  2 2 FeCl FeCl 82,621.38,42 31,743 m 122,421 39,8 31,743 (gam) n 0,25 (mol) 100 127 = = − =  = =
  • 21. tố Fe: 2 2 Fe (K) FeCl / FeCl /dd Y n n n 0,45 0,25 0,2 (mol) = − = − = baõo hoøa dd  MK = 127 + 18n = 39,8 199 (gam / mol) n 4 0,2 =  = Vậy công thức muối K là FeCl2.4H2O. Cách 2: Chuyển hỗn hợp X thành hỗn hợp X’ (gồm Fe, H, C, O) tương đương, trong đó: 2 C CO n n 0,1 (mol) = = ; nO = 0,7 (mol) Ta có sơ đồ sau: 37,9 gam X’ (Fe, H, C, O) + dung dịch HCl 36,86% → dung dịch Y (FeCl2 + H2O) + 4,6 gam hỗn hợp Z (CO2, H2) Đặt số mol của Fe và H trong X là a và b, ta có: 56a + 1b + 0,1.12 + 11,2 = 37,9  56a + b = 25,5 (1) Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với từng nguyên tố sau: + Oxi: ( ) ( ) 2 2 2 O H O CO H O n = n + 2n = 0,7 mol n = 0,7 – 2.0,1 = 0,5 mol  + Hidro: ( ) ( ) 2 H O H HCl 1 trong X’ 1 1 n = .n + .n 2 2 ( ) ( ) HCl 1 HCl 1 1 b 1 b 0,5 = n + n = 0,5 – 2 2 2 2 ⇔  Mặt khác: ( ) 2 l H 2 HC n = y = 0,1 1 .n 2 = + Clo: ( ) ( ) 2 FeCl HCl 1 HCl 2 b a 2 = 0,5 - n + 0 1 , n 1 1 = n + 1 2a 2 2 2 b , ⇔  = + (2) Từ (1) và (2) ta có: 56a + b = 25,5 a = 0,45 Û 2a + b = 1,2 b = 0,3    ⇔      2 HCl FeCl (dd HCl) 0,9 36,5 100 n = 2n = 2 0,45 = 0,9 (mol) m = = 89,121 (gam) 36,86 × × ×  Bảo toàn khối lượng: mX + m(dd HCl) = m(dd Y) + mZ  m(dd Y) = 37,9 + 89,121 – 4,6 = 122,421 (g) Gọi Y’ là dung dịch bão hòa thu được sau khi làm lạnh dung dịch Y đến 100 C để tách ra 39,8 gam tinh thể muối hidrat K (FeCl2.nH2O). Ta có: 2 2 2 2 FeCl (K) FeCl (Y') H O(K) H O(Y') m + m = 0,45.127 = 57,15 m + m = 122,421 - 57,15 = 65,271      Đối với dung dịch bão hòa Y’ thì: 0 2 2 2 2 2 FeCl (Y') FeCl (K) 10 C FeCl H O(Y') FeCl (K) m 57,15 - m x100 = S x100 = 62,4 m 65,271 - (39,8 - m ) ⇔ Giải ra được 2 FeCl (K) n = 25,4 (g) Từ đó suy ra: 2 2 2 2 FeCl .nH O FeCl (K) H O(K) n = n = 25,4 : 127 = 0,2 (mol) 0,8 n 4 39,8 - 25,4 0,2 n = = 0,8 (mol) 18    = =    Vậy CTPT của muối K là FeCl2.4H2O. - HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 10 câu) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; C = 12; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K =39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1. (2,0 điểm) 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột 2 0 , H O axit t +  → X − men r îu  →Y men giÊm  →Z NaOH + → T 0 , NaOH CaO t + →R 2 ¸ ¸ Cl nhs ng  →M Xác định công thức hóa học của các hợp chất hữu cơ: X, Y, Z, T, R, M. 2. Có hai hợp chất hữu cơ A, B đều chứa các nguyên tố C, H, O và có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Biết: - A tác dụng được CaCO3 sinh ra khí không màu, nặng hơn không khí. - B tác dụng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. Xác định công thức của A, B và viết phương trình hóa học xảy ra. 3. Viết PTHH xảy ra theo sơ đồ phản ứng sau: Fe + Cl2 (dư) 0 t  → A Fe + HCl  → B + C Cu + A (dung dịch) 0 t  → B + D B + E  →F + NaCl F + O2 + G  →H H 0 t  →M + G Câu 2. (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau: a. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 rồi đun nóng. b. Cho một mẫu canxi cacbua (thành phần chính của đất đèn) vào nước. 2. Cho các chất: metan, axetilen, etilen được kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Xác định X, Y, Z. Viết phương trình hóa học của X với dung dịch AgNO3/NH3. 3. Cho A, B, R, T là những hợp chất vô cơ. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho a mol dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch B, thu được x gam kết tủa trắng, khí không màu và dung dịch K2SO4. - Thí nghiệm 2: Cho a mol dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch R, thu được y gam kết tủa trắng. - Thí nghiệm 3: Cho a mol dung dịch A tác dụng vừa đủ với a mol dung dịch NaOH, thu được z gam kết tủa trắng và dung dịch T. Hợp chất T kém bền với nhiệt, có ứng dụng trong y học làm thuốc chữa đau dạ dày. Biết x + z – y = 133a gam. Xác định công thức hóa học của A, B, R, T. Câu 3. (2,0 điểm) 1. Tại sao khi đốt kim loại Al, Zn,…thì khối lượng tăng lên, còn khi đốt bông, vải sợi thì khối lượng lại giảm. 2. Khi nấu nước giếng ở một số vùng thường có lớp cặn ở dưới đáy ấm. Cho biết thành phần chính của lớp cặn và cách làm sạch lớp cặn ở đáy ấm.
  • 22. là loại gia vị phổ biến trong các hộ gia đình, dùng tạo độ chua, khử mùi tanh của cá,…Tiến hành lên men giấm 1380 ml rượu etylic 80 . Xác định nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch giấm ăn. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 32%, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml, của nước bằng 1 g/ml. Câu 4. (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. Cho 3,45 gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đo ở đktc). Mặt khác, hòa tan 0,18 mol X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 4,928 lít khí H2 (đo ở đktc). a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm: CH4, C2H2, C2H4, C3H6 thu được 19,04 lit CO2 (đo ở đktc) và 13,5gam H2O. Mặt khác, x mol E phản ứng tối đa với 0,55 mol dung dịch Br2. Tính giá trị của x. Câu 5. (2,0 điểm) 1. Cho m gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X gồm hai kim loại. Cho toàn bộ X vào 0,95 mol H2SO4 đặc, nóng dư thu được dung dịch Y và 0,45 mol SO2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Z. Nung toàn bộ Z đến khối lượng không đổi thu được 144,5 gam rắn T. Tính giá trị m. 2. Đốt cháy hoàn toàn 18,9 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic R (CnH2n+1COOH) và một ancol (rượu) T (CmH2m+1OH) thu được 15,68 lít khí CO2 (đo ở đktc) và 15,3 gam H2O. a. Xác định công thức của R và T b. Thực hiện phản ứng este hóa giữa R và T thu được hỗn hợp Q. Cho toàn bộ Q tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí H2 (đo ở đktc). Tính hiệu suất phản ứng este hóa. ………………………….Hết…………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP HD CHÍNH THỨC HDC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: HÓA HỌC Câu 1. (2,0 điểm) 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột 2 0 , H O axit t +  → X − men r îu  →Y men giÊm  →Z NaOH + → T 0 , NaOH CaO t + →R 2 ¸ ¸ Cl nhs ng  →M Xác định công thức hóa học của các hợp chất hữu cơ: X, Y, Z, T, R, M. 2. Có hai hợp chất hữu cơ A, B đều chứa các nguyên tố C, H, O và có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Biết: - A tác dụng được CaCO3 sinh ra khí không màu, nặng hơn không khí. - B tác dụng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. Xác định công thức của A, B và viết phương trình hóa học xảy ra. 3. Viết PTHH xảy ra theo sơ đồ phản ứng sau: Fe + Cl2 (dư) 0 t  → A Fe + HCl  → B + C Cu + A (dung dịch) 0 t  → B + D B + E  →F + NaCl F + O2 + G  →H H 0 t  →M + G GIẢI 1. Các chất hữu cơ là: X là C6H12O6, Y là C2H5OH, Z là CH3COOH, T là CH3COONa, R là CH4, M là CH3Cl. PTHH: (C6H10O5)n + nH2O 0 , axit t  → nC6H12O6 C6H12O6 0 0 ª 30 32 l nmen − → C2H5OH + CO2 C2H5OH + O2 men giÊm  → CH3COOH + H2O CH3COOH + NaOH  →CH3COONa + H2O CH3COONa + NaOH 0 , CaO t  → CH4 + Na2CO3 CH4 + Cl2 ¸ ¸ nh s ng  → CH3Cl + HCl 2. Ta có: MA = MB = 23.2 = 46 (g/mol) A tác dụng được CaCO3 sinh ra khí không màu, nặng hơn không khí nên A phải chứa nhóm – COOH  A là HCOOH. B tác dụng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH nên B phải chứa nhóm – OH  B là C2H5OH PTHH: 2HCOOH + CaCO3  → (HCOO)2Ca + CO2↑ + H2O 2C2H5OH + 2Na  →2C2H5ONa + H2↑ 3. PTHH xảy ra: 2Fe + 3Cl2 dư 0 t  → 2FeCl3 Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2↑ Cu + 2FeCl3 0 t  → CuCl2 + 2FeCl2 FeCl2 + 2NaOH  → Fe(OH)2↓ + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 0 t  → Fe2O3 + 3H2O
  • 23. điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau: a. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 rồi đun nóng. b. Cho một mẫu canxi cacbua (thành phần chính của đất đèn) vào nước. 2. Cho các chất: metan, axetilen, etilen được kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Xác định X, Y, Z. Viết phương trình hóa học của X với dung dịch AgNO3/NH3. 3. Cho A, B, R, T là những hợp chất vô cơ. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho a mol dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch B, thu được x gam kết tủa trắng, khí không màu và dung dịch K2SO4. - Thí nghiệm 2: Cho a mol dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch R, thu được y gam kết tủa trắng. - Thí nghiệm 3: Cho a mol dung dịch A tác dụng vừa đủ với a mol dung dịch NaOH, thu được z gam kết tủa trắng và dung dịch T. Hợp chất T kém bền với nhiệt, có ứng dụng trong y học làm thuốc chữa đau dạ dày. Biết x + z – y = 133a gam. Xác định công thức hóa học của A, B, R, T. GIẢI 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau a. Xuất hiện kết tủa màu sáng bạc. PTHH: C6H12O6 + Ag2O 3 3 / AgNO NH → C6H12O7 + 2Ag↓ b. Có khí không màu, không mùi thoát ra. PTHH: CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2 + C2H2↑ 2. X là axetilen; Y là etilen; Z là metan PTHH: C2H2 + Ag2O 3 3 / AgNO NH →C2Ag2↓ + H2O 3. PTHH TN1: Ba(HCO3)2 + 2KHSO4  → BaSO4↓ + K2SO4 + CO2↑ + 2H2O a a m kết tủa = x = 233a (gam) TN2: Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2  → BaCO3↓ + CaCO3↓ + CO2↑ + 2H2O a a a m kết tủa = y = 197a + 100a (gam) TN3: Ba(HCO3)2 + NaOH  → BaCO3↓ + NaHCO3 + 2H2O a a a m kết tủa = z = 197a (gam) Ta có: x + z – y = 233a + 197a – 197a – 100a =133a (thỏa mãn) Vậy: A là Ba(HCO3)2; B là KHSO4; R là Ca(OH)2; T là NaHCO3. Câu 3. (2,0 điểm) 1. Tại sao khi đốt kim loại Al, Zn,…thì khối lượng tăng lên, còn khi đốt bông, vải sợi thì khối lượng lại giảm. 2. Khi nấu nước giếng ở một số vùng thường có lớp cặn ở dưới đáy ấm. Cho biết thành phần chính của lớp cặn và cách làm sạch lớp cặn ở đáy ấm. 3. Giấm ăn là loại gia vị phổ biến trong các hộ gia đình, dùng tạo độ chua, khử mùi tanh của cá,…Tiến hành lên men giấm 1380 ml rượu etylic 80 . Xác định nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch giấm ăn. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 32%, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml, của nước bằng 1 g/ml. GIẢI 1. Khi đốt kim loại Al, Zn,…thì khối lượng tăng lên vì khi đốt Al hoặc Zn thì xảy ra phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2 0 t  → 2Al2O3 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: msản phẩm = m kim loại + m oxi  m sản phẩm m kim loại Khi đốt bông, vải sợi thì khối lượng lại giảm vì khi đốt bông (vải sợi) thì xảy ra phương trình hóa học sau. (C6H10O5)n + 6nO2 0 t  →6nCO2 + 5nH2O (1) Theo (1) ta có: 2 2 2 2 CO O CO O n n m m =  Khí CO2 tạo ra bay ra ngoài không khí mà lượng khí CO2 lại lớn hơn lượng oxi tham gia phản ứng. Nên khối lượng khi đốt bông, vải sợi sẽ giảm. 2. Thành phần chính của lớp cặn là: CaCO3, MgCO3. Cách làm sạch: cho giấm ăn vào ấm và đun lên 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O 2CH3COOH + MgCO3 → (CH3COO)2Mg + CO2↑ + H2O 3. Ta có: − − 1380.8 110,4( ) 1380 110,4 1269,6( ) 100 r îu n íc V ml V ml = =  = − = m rượu = 110,4 . 0,8 = 88,32 (g) − 88,32 1,92( ) 46 r îu n mol = = Phương trình hóa học: C2H5OH + O2 men giÊm  → CH3COOH + H2O 1,92 1,92 1,92 (mol) Vì hiệu suất phản ứng đạt 32%. Nên ta có n axit thu được = 1,92. 32% = 0,6144 (mol)  m axit thu được = 0,6144 . 60 = 36,864 (g) n oxi phản ứng = 1,92. 32% = 0,6144 (mol)  m oxi = 0,6144 . 32 = 19,6608 (g) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m dung dịch sau phản ứng = 88,32 + 1269,6 + 19,6608 = 1377,5808 (g) 3 36,864 % .100% 2,68% 1377,5808 CH COOH C = = Câu 4. (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. Cho 3,45 gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đo ở đktc). Mặt khác, hòa tan 0,18 mol X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 4,928 lít khí H2 (đo ở đktc). a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm: CH4, C2H2, C2H4, C3H6 thu được 19,04 lít CO2 (đo ở đktc) và 13,5gam H2O. Mặt khác, x mol E phản ứng tối đa với 0,55 mol dung dịch Br2. Tính giá trị của x. GIẢI
  • 24. hóa học 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (1) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ (3) 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ (4) b. Gọi số mol của Na, Ba, Al trong 3,45 gam X lần lượt là: x, y, z (mol)  số mol của Na, Ba, Al trong 0,18 mol X lần lượt là: kx, ky, kz (mol) Theo đề ra ta có hệ phương trình: 23 137 27 3,45 ( ) 0,18 x y z k x y z + + =   + + =  (*) 2 1 1,792 0,08( ) 22,4 H TN n mol = = ; 2 2 4,928 0,22( ) 22,4 H TN n mol = = - Xét thí nghiệm 2: Theo (1): 2 1 0,5 ( ) 2 H Na n n kx mol = = Theo (2): 2 ( ) H Ba n n ky mol = = Theo (3) và (4) ta có: 2 3 1,5 ( ) 2 H Al n n kz mol = = Ta có: (0,5x + y + 1,5z)k = 0,22 (**) - Xét thí nghiệm 1: + Nếu Al phản ứng hết: (z x + 0,5y) Theo (1): 2 1 0,5 ( ) 2 H Na n n x mol = = Theo (2): 2 ( ) H Ba n n y mol = = Theo (3) và (4) ta có: 2 3 1,5 ( ) 2 H Al n n z mol = = Ta có: 0,5x + y + 1,5z = 0,08 (***) Kết hợp (*) (**) (***) ta có hệ phương trình sau: ( ) 1 23 137 27 3,45 ( ) 0 0 0,5 ,5 ,22 0,5 ,18 1,5 0,08 x y x y z k x y k x y z z z + + =   + + =     + + + =  + =  0,01 0,015 0,039 x y z =   =   =  Ta có: 0,039 0,01 + 0,0075 ( Vô lý). + Nếu Al dư: (z x + 0,5y) Theo (1): 2 1 0,5 ( ) 2 H Na n n x mol = = Theo (2): 2 ( ) H Ba n n y mol = = Theo (3) và (4) ta có: 2 2 ( ) 3 3 1,5 3 ( ) 2 H NaOH Ba OH n n n x y mol = + = + Ta có hệ phương trình: ( ) 2 0,5 1,5 0,2 3 137 27 3,45 , ( ) 0 2 2 4 0 08 ,18 y x k x z k y z x y z x y + + =  = + + =  +  + + =     0,02 0,01 0,06 x y z =   =   =  Ta có: 0,06 0,02 + 0,005 (thỏa mãn) Vậy nNa = 0,02 (mol)  mNa = 0,02 . 23 = 0,46 (g) %mNa = 13,3% nBa = 0,01 (mol)  mBa = 0,01 . 137 = 1,37 (g) %mBa = 39,7% %m Al = 47%. 2. Gọi số mol của CH4, C2H2, C2H4, C3H6 lần lượt là a, b, c, d. 2 2 19,04 13,5 0,85( ); 0,75( ) 22,4 18 CO H O n mol n mol = = = = (CH4, C2H2, C2H4, C3H6 ) + O2 0 t  → CO2 + H2O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H ta có: 2 ( ) ( ) 2 2 3 0,85 C E C CO n n a b c d =  + + + = (*) 2 ( ) ( ) 2 2 3 0,75 H E H H O n n a b c d =  + + + = (**) Lấy (*) - (**) ta được: b – a = 0,1  b = 0,1 + a (CH4, C2H2, C2H4, C3H6 ) + Br2 → (CH4, C2H2Br4, C2H4Br2, C3H6Br2) Ta có: 2 2 0,55 Br n b c d = + + = (***) Thay b = 0,1 + a vào (***) ta có: 0,1 + a + b + c + d =0,55  a + b + c + d = 0,45 Vậy: x = 0,45. Câu 5. (2,0 điểm) 1. Cho m gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X gồm hai kim loại. Cho toàn bộ X vào 0,95 mol H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 0,45 mol SO2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Z. Nung toàn bộ Z đến khối lượng không đổi thu được 144,5 gam rắn T. Tính giá trị m. 2. Đốt cháy hoàn toàn 18,9 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic R (CnH2n+1COOH) và một ancol (rượu) T (CmH2m+1OH) thu được 15,68 lít khí CO2 (đo ở đktc) và 15,3 gam H2O. a. Xác định công thức của R và T b. Thực hiện phản ứng este hóa giữa R và T thu được hỗn hợp Q. Cho toàn bộ Q tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí H2 (đo ở đktc). Tính hiệu suất phản ứng este hóa. GIẢI 1. Phương trình hóa học: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu (1) X gồm 2 kim loại nên Fe dư. Gọi nFe tham gia phản ứng (1) = a (mol); n Fe dư = b (mol). Theo (1): nCu = nFe phản ứng = a (mol). X gồm a mol Cu và b mol Fe. X + H2SO4 đặc, nóng, dư. 2Fe + 6H2SO4 đặc 0 t  → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O b 3b 0,5b 1,5b (mol) Cu + 2H2SO4 đặc c CuSO4 + SO2 + 2H2O a 2a a a (mol) Theo đề ra ta có: a + 1,5b = 0,45 (*)  2 4 u H SO d n = 0,95 – 0,9 = 0,05 (mol) Y + Ba(OH)2 dư: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O 0,05 0,05 (mol)