Bộ truyện nôm dài hơn 8000 câu là diễn ca lịch sử có tựa đề là gì?

Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI - XVIII

Trong các thế kỉ XVI - XVII, tuy văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước. Thơ Nôm, truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều. Có truyện Nôm dài hơn 8000 câu như bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục.Nội dung các truyện Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát. Những nhà thơ nổi tiếng đương thời như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ... đều có tác phẩm bằng chữ Nôm.Sang nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển phong phú.Bên cạnh những truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhi Độ Mai, Thạch Sanh... còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, truyện tiếu lâm. Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.

Nội dung chính

  • Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI - XVIII
  • Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó.
  • Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân ta thời đó.
  • Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII.
  • Video liên quan

Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.

Các bài cùng chủ đề

  • Tổ chức quân đội thời Lê sơ
  • Luật pháp thời Lê sơ
  • Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần
  • Kinh tế thời Lê sơ
  • Xã hội thời Lê sơ
  • Văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ
  • Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc
  • Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ
  • Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
  • Em hãy trình bày vài nét về những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong công cuộc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp ?
  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ
  • Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào ?
  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ
  • Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt
  • Em biết gì về vua Lê Thánh Tông ?
  • Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu về văn hoá giáo dục thời Lê sơ
  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
  • Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần?
  • Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần
  • Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần ?
  • Xã hội thời Lý -Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Có gì khác nhau và giống nhau ?
  • Những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có điểm gì khác với thời Lý —Trần
  • Triều đình nhà Lê
  • Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều
  • Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
  • Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.
  • Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta
  • Nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XIV
  • Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?
  • Nông nghiệp Đại Việt ở thế kỉ XVI
  • Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán thế kỉ XVI
  • Tôn giáo ở thế kỉ XVI - XVIII
  • Sự ra đời chữ Quốc ngữ vào thế kỉ XVI - XVIII
  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?
  • Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?
  • Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
  • Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong ?
  • Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào ?
  • Nguyên nhân đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển
  • Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị ?
  • Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao ?
  • Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII.
  • Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc
  • Tình hình chính trị Đàng ngoài vào thế kỉ XVIII
  • Những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII
  • Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?
  • Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào ?
  • Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
  • Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
  • Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII
  • Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
  • Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
  • Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
  • Tây Sơn hạ thành Phú Xuân - Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
  • Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
  • Quân Thanh xâm lược nước ta
  • Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
  • Nguyên nhân thắng lợi và Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
  • Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền (đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút) làm trận địa quyết chiến
  • Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
  • Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
  • Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê?
  • Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh
  • Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc

Trong các thế kỉ XVI - XVII, tuy văn học chữ Hán vẫn chiếm ưuthế, nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.Trong các thế kỉ XVI - XVII, tuy văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm đã pháttriển mạnh hơn trước. Thơ Nôm, truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều. Có truyện Nôm dài hơn 8000câu như bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục.Nội dung các truyện Nôm thường viết về hạnh phúc conngười, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát. Những nhà thơ nổi tiếng đương thời nhưNguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ... đều có tác phẩm bằng chữ Nôm.Sang nửa đầu thế kỉ XVIII, văn họcdân gian phát triển phong phú.Bên cạnh những truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhi Độ Mai, ThạchSanh... còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, truyện tiếu lâm. Thể thơ lục bát và song thất lục bát đượcsử dụng rộng rãi.Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiềukhách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảothuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền,đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.Nghệ thuật sân khấucũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hátả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ giannịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễnmúa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.

Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

- Thống kê

     + Sử học: Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,...

     + Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,..

     + Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ,...

     + Triết học: bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,...

     + Kĩ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến...

- Nhận xét

     + Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.

     + Hạn chế: Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.

Xem tiếp...

Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân ta thời đó.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
Loại hình nghệ thuật Thành tựu
Kiến trúc, điêu khắc Nhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật,...
Nghệ thuật dân gian Trên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,...
Nghệ thuật sân khấu Nhiều phường tuồng, chèo,...Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,...

Nhận xét

- Phản ánh đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ta phong phú và đa dạng.

- Thể hiện tính địa phương đậm nét.

Xem tiếp...

Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

- Đặc điểm:

+ Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã mất dần vị thế vốn có của nó.

+ Văn học chữ Nôm xuất hiện và ngày càng phát triển với nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,..

+ Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học dân gian nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười,...

- Ý nghĩa

+ Thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt.

+ Chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân ta được đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú và đa dạng.

Xem tiếp...