Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến

Cho phương trình sóng tại nguồn O là u = acos(ωt), λ gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng, f là tần số sóng. Điểm M nằm trên phương truyền sóng cách O một đoạn x sẽ dao động chậm pha hơn nguồn O là ?

A.

Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
.

B.

Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
.

C.

Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
.

D.

Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích: + M sẽ chậm pha hơn O một góc

Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Sóng cơ và sự truyền sóng cơ - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một sóng cơ có tần số 40 Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8 m/s. Hai điểm M, N trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5 cm (M nằm gần nguồn hơn N). Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại thời điểm t, li độ của phần tử tại M là 9 cm. Tại thời điểm t’ = t +

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    s, li độ của phần tử tại N cũng bằng 9 cm. Biên độ sóng bằng:

  • Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng với bước sóng 50 cm. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai phần tử chất lỏng cùng nằm trên một hướng truyền sóng mà chúng dao động lệch pha nhau 900 là:

  • Sóng có tần số 20Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

  • Gọi λ là bước sóng. Xét sóng truyền trên dây đàn hồi dài vô hạn, khoảng cách giữa 2 gợn sóng lồi kề nhau là:

  • Ở một mặt nước đủ rộng, tại điểm O có một nguồn dao động theo phương thẳng đứng với phương trình

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 m/s. Coi biên độ sóng là không đổi trong quá trình truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại M (ở mặt nước) cách O một khoảng 16 m là:

  • Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox. Biết khoảng cách hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà tại đó chúng dao động ngược pha là 6 cm. Bước sóng là ?

  • Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây theo chiều của trục Ox. Hình vẽ mô tả dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 s (nét liền). Tại thời điểm t2 vận tốc của điểm N trên dây là :

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến

  • Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến

    Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t = 2,25 s là:

  • Một sóng ngang có chu kì 0,025 s, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 1,5 m/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một đoạn 0,625 cm thì dao động lệch pha nhau một góc:

  • Sóng cơ học có:

  • Một sóng cơ có tần số 40 Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8 m/s. Hai điểm M, N trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5 cm (M nằm gần nguồn hơn N). Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại thời điểm t, li độ của phần tử tại M là 9 cm. Tại thời điểm t’ = t +

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    s, li độ của phần tử tại N cũng bằng 9 cm. Biên độ sóng bằng:

  • Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kì T, biên độ A. Ở thời điểm t = 0, li độ của các phần tử tại B và C tương ứng là

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    mm và
    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    mm; phần tử tại trung điểm D của BC có tốc độ dao động cực đại. Ở thời điểm t1 thì tốc độ dao động của phần tử tại C và B bằng nhau và bằng
    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    tốc độ dao động cực đại, tốc độ của phần tử tại D bằng không. Biên độ sóng là:

  • Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường:

  • Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    . Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp 4 lần vận tốc truyền sóng khi:

  • Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    . Tốc độ cực đại của các phần tử môi trường gấp 4 lần tốc độ truyền sóng khi:

  • Một người quan sát trên mặt biển, thấy chiếc phao trên mặt biển thực hiện được 9 dao động liên tiếp trong thời gian 36 (s) và đo được khoảng cách hai đỉnh lân cận là 9 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là:

  • Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 2,4 m/s. Khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng kế tiếp trên một hướng truyền sóng là 0,6 m. Tần số sóng bằng:

  • M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 20cm. Tại điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    , tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng
    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    . Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?

  • Cho phương trình sóng tại nguồn O là u = acos(ωt), λ gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng, f là tần số sóng. Điểm M nằm trên phương truyền sóng cách O một đoạn x sẽ dao động chậm pha hơn nguồn O là ?

  • Sóng truyền trên một sợi dây dài nằm ngang với tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s. Tại một thời điểm nào đó, điểm M đang ở vị trí cao nhất còn điểm N đi qua vị trí cân bằng hướng lên. Xác định khoảng cách giữa hai điểm M và N? Biết giữa M, N có hai điểm dao động ngược pha với M và sóng truyền từ M đến N?

  • Một sóng ngan truyền dọc trục Ox có phương trình u = 2cos (6πt – 4πx) cm trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là:

  • Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường với bước sóng 6 (cm). Hai phần tử môi trường nằm trên cùng phương truyền sóng cách nhau một khoảng 12 (cm) sẽ dao động:

  • Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây với vận tốc v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    . Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’?

  • Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sónglà

    Câu 2 viết phương trình sóng tại nguồn O và tại điểm M cách nguồn O một đoạn x độ nguồn O truyền đến
    . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là:

  • Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt ta phải:

  • Bản chất sự liên kết các nước trong phe “Trục” là gì?

  • Trong 3 s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường bằng 1/5 quãng đường toàn bộ mà nó rơi được.Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi và độ cao ban đầu của vật lần lượt là:

  • (Đề thử nghiệm THPT QG 2017) Cho ∫04f(x)dx=16 . Tính I=∫02f(2x)dx