Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là

Cho 5,58 (gam) anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 (gam) kết tủa 2,4,6 - tribrom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng là:

A.

7,26 (gam).

B.

9,6 (gam).

C.

19,2 (gam).

D.

28,8 (gam).

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

19,2 (gam).

C6H5NH2 + 3Br2

Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
C6H2Br3NH2↓ + 3HBr

Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
= 3n↓ = 3.
Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
= 0,12 (mol)

Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
= 0,12.160 = 19,2 (gam).

Lưu ý: Do biết lượng sản phẩm kết tủa nên tính Br2 theo sản phẩm không tính theo anilin mặc dù đã biết lượng của nó.

(Ở đây nanilin dùng =

Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
= 0,06 > n↓
Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
anilin dư).

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 3 Amin, Amino Axit Và Protein - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho 11,8 (gam) hỗn hợp X gồm 3 amin: n-propylamin, etylmetylamin, trimetylamin. Tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:

  • Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 10,125 gam H2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là:

  • Khi thuỷ phân peptit sau đây:

    Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là

    Số amino axit khác nhau thu được là:

  • Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là:

  • Hợp chất nào sau đây là lưỡng tính?

    H2N-CH2-COOH (X); CH3COONH4 (Y); NaHCO3 (Z); (NH4)2CO3 (T); HCOONH3CH3(V).

  • Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:

  • Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:

  • Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là:

  • Cho 100 (ml) dung dịch α-amino axit (dung dịch X) có 1 nhóm cacboxyl tác dụng vừa đủ với 80 (ml) dung dịch KOH 0,375M. Dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 60 (ml) dung dịch HCl 1M. Nếu cho 30 (ml) dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn sản phẩm thì thu được 1,377 gam muối khan. Biết rằng α-amino axit có mạch cacbon không nhánh. Nồng độ mol dung dịch và công thức cấu tạo của amino axit là:

  • Cho sơ đồ phản ứng: X

    Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
    C6H6
    Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
    Y
    Cho 19 58 g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được m gam muối gia trị của m là
    anilin. X và Y tương ứng là:

  • Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 (ml) dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

  • Aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 7,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 11,15 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

  • Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lít O2(đktc). Công thức phân tử của amin là:

  • Nitro hóa benzen thu được 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm -NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít khí N2 (đktc). CTPT và số mol của X trong hỗn hợp là:

  • Cho 9 (gam) etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:

  • Amino axit X chứa một nhóm chức amin bậc một trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng C thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. X có công thức cấu tạo là:

  • Tổng số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C4H11N là:

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các amin X đơn chức bằng không khí vừa đủ thu được 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó N2 chiếm 80% thể tích không khí. Giá trị của m là:

  • Cho 0,01 (mol) amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 (ml) dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 (gam) muối. Phân tử khối của X là:

  • Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, người ta thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Giá trị m là:

  • Cho 5,58 (gam) anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 (gam) kết tủa 2,4,6 - tribrom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng là:

  • Amin có tính bazơ do nguyên nhân nào sau đây?

  • Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

  • Có bốn dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin, glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên?

  • X là mộtα–amino axit chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. CTCT của X là:

  • Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:

  • Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl. Khối lượng muối thu được là:

  • Muối (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0 - 5°C). Để điều chế được 14,05 gam (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là:

  • Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 (ml) dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Hợp chất hữu cơ X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N. Biết phân tử X có một nguyên tử N và X có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. Công thức cấu tạo của X là:

  • Chất nào sau đây là amin bậc 2?

  • Cho dung dịch chứa các chất sau:

    C6H5-NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH (X5).

    Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là:

  • Một amin đơn chức, bậc I, mạch không nhánh chứa 19,178% nitơ về khối lượng. Tên gọi của amin là:

  • Cho Y là một amino axit. Khi cho 0,02 mol Y tác dụng với HCl thì dùng hết 80 (ml) dung dịch HCl 0,25M và thu được 3,67 (g) muối khan. Còn khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch KOH thì cần dùng 100 (ml) dung dịch KOH 0,2M. Công thức của Y là:

  • Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 50 (ml) dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,69 gam muối. Khối lượng mol của X là:

  • Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol Gly, 1 mol Met, 1 mol Phe và 1 mol Ala. Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axit đầu là Met và amino axit cuối là Phe. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được các đipeptit Met-Gly; Gly-Ala và Gly-Gly. Trình tự đầy đủ của peptit X là:

  • Chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất: glixerol, glucozơ, anilin, anbumin?

  • Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho ………..”

  • Chi tiết “cái lò gạch cũ bỏ không…..” (Chi tiết được nói đến ở đầu truyện Chí Phèo), được nhắc đến mấy lần trong tác phẩm:

  • Xuân Diệu không viết về thể loại nào trong các thể loại sau?

  • Nhà thơ nào được mệnh danh là "ông hoàng thơ tình" của văn học Việt Nam?

  • Trong những sáng tác của Tố Hữu, tập thơ liền kề ngay tập “Từ ấy” là?

  • Sáng tác nào của Tố Hữu chủ yếu theo:

  • Tập thơ nào của Tố Hữu được coi là đã bắc được chiếc cầu nối giữa hình thức thơ mới và thơ ca cách mạng:

  • Bài thơ “Nhớ đồng” thuộc phần nào của tập thơ “Từ ấy”?

  • Cặp đôi nào dưới đây không có trong bài thơ “ Tương tư” của Nguyễn Bính?

  • Mục đích của bác bỏ là bảo vệ chân lí, xác nhận sự thật. Nếu xa rời…thì sự bác bỏ trở thành ngụy biện, vô bổ và có hại