Công thức toán lớp 10 chương 4 đại số năm 2024

Công thức Toán lớp 7 Chương 4 Đại số chi tiết nhất

Việc nhớ chính xác một công thức Toán lớp 7 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, Điểm 10+ biên soạn bản tóm tắt Công thức Toán lớp 7 Chương 4 Đại số chi tiết nhất. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Toán lớp 7 hơn.

Công thức toán lớp 10 chương 4 đại số năm 2024

1. Đơn thức. Bậc của đơn thức

- Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó

2. Đơn thức thu gọn: Đơn thức thu gọn là đơn thúc chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.

3. Nhân các đơn thức: Để nhân hai hay nhiều đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến cùng loại với nhau.

4. Đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

5. Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

6. Cộng, trừ hai đa thức

* Có hai cách cộng, trừ hai đa thức là:

- Cách 1: Cộng, trừ theo hàng ngang (áp dụng cho tất cả các đa thức)

+ B1: Viết hai đa thức đã cho dưới dạng tổng hoặc hiệu, mỗi đa thức để trong một ngoặc đơn.

+ B2: Bỏ ngoặc

Nếu trước ngoặc có dấu cộng thì giữ nguyên dấu của các hạng tử trong ngoặc.

Nếu trước ngoặc có dấu trừ thì đổi dấu của tất cả các hạng tử trong ngoặc từ âm thành dương, từ dương thành âm.

+ B3: Nhóm các đơn thức đồng dạng.

+ B4: Công, trừ các đơn thức đồng dạng để có kết quả.

- Cách 2: Cộng trừ theo hàng dọc (Chỉ áp dụng cho đa thức một biến).

+ B1: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng (hoặc giảm) của biến.

+ B2: Viết các đa thức vừa sắp xếp dưới dạng tổng hoặc hiệu sao cho các đơn thức đồng dạng thẳng cột với nhau

+ B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng trong từng cột để được kết quả.

Chú ý: P(x) – Q(x) = P(x) + [-Q(x)]

7. Nghiệm của đa thức P(x)

Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.

Giải bài tập toán lớp 10 như là cuốn để học tốt Toán lớp 10. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình học SGK Toán lớp 10. Giai toan 10 xem mục lục giai toan lop 10 sach giao khoa duoi day

Trên đây, chúng tôi vừa giới thiệu xong nội dung chương trình toán lớp 10 cơ bản. Trong đó, chúng tôi đã nêu ra tóm tắt nội dung chính của chương nói về vấn đề gì và liệt kê tên các bài học của từng chương để các bạn học sinh tiện theo dõi. Mong rằng với bài viết này sẽ giúp các em có cái nhìn tổng quát về chương trình Toán lớp 10 và chuẩn bị cho mình những kiến thức nền tảng có liên quan để không bỡ ngỡ khi bắt đầu và đạt được kết quả thật tốt trong năm học mới.

Công thức toán lớp 10 chương 4 đại số năm 2024

I, Công thức toán lớp 10 phần Đại số

1. Các công thức về bất đẳng thức:

+ Tính chất 1 (tính chất bắc cầu): a > b và b > c a > c

+ Tính chất 2: a > b a + c > b + c

Tức là: Nếu cộng 2 vế của bắt đẳng thức với cùng một số ta được bất đẳng thức cùng chiều và

tương đương với bất đẳng thức đã cho.

Hệ quả (Quy tắc chuyển vế): a > b + c a – c > b

+ Tính chất 3:

+ Tính chất 4:

a > b a.c > b.c nếu c > 0

hoặc a > b c.c < b.c nếu c < 0

+ Tính chất 5:

Nếu nhân các vế tương ứng của 2 bất đẳng thức cùng chiều ta được một bất đẳng thức cùng

chiều. Chú ý: KHÔNG có quy tắc chia hai vế của 2 bất đẳng thức cùng chiều.

+ Tính chất 6:

a > b > 0 an \> bn (n nguyển dương)

+ Tính chất 7:

(n nguyên dương)

+ Bất đẳng thức Cauchy (Cô-si):

Nếu và thì . Dấu = xảy ra khi và chỉ khi: a = b

Tức là: Trung bình cộng của 2 số không âm lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng.

Hệ quả 1: Nếu 2 số dương có tổng không đổi thì tích của chùng lớn nhất khi 2 số đõ bẳng nhau.

Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn

nhất.

Hệ quả 2: Nếu 2 số dương có tích không đổi thì tổng của chùng nhỏ nhất khi 2 số đó bằng nhau.

Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích hình vuông có chu vi nhỏ

nhất.

+ Bất đẳng thức chứa giá trị trị tuyệt đối:

Từ định nghĩa suy ra: với mọi ta có:

  1. |x| 0
  1. |x|2 \= x2
  1. x |x| và -x |x|

Định lí: Với mọi số thực a và b ta có:

|a + b| |a| + |b| (1)