Đối với anh/chị trong bốn ngọn nến trên ngọn nến nào là quan trọng nhất vì sao

Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.

Câu chuyện về bốn ngọn nến

Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.
Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.
Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi.
Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói : Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu?
Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. “Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?” – cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc.
Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hy vọng.
Lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng.
(Trích “Những bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005)

Đối với anh/chị trong bốn ngọn nến trên ngọn nến nào là quan trọng nhất vì sao

Đối với anh/chị trong bốn ngọn nến trên ngọn nến nào là quan trọng nhất vì sao

Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.
Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.
Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi.
Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói : Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu?
Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. “Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?” – cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc.
Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hy vọng.
Lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng.
(Trích “Những bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005)


Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra 2 biện pháp tu từ trong văn bản trên.

Câu 2 (0,75 điểm): Anh/chị hiểu thế nào về lời thầm thì của ngọn nến thứ nhất: Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi ? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.

Câu 3 (0,75 điểm): Anh chị hiểu như thế nào về lời thì thầm của ngọn nến thứ hai: Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi ?

Câu 4 (1,0 điểm): Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên. Vì sao?                                                                                                                                

Đối với anh/chị trong bốn ngọn nến trên ngọn nến nào là quan trọng nhất vì sao

LÀM VĂN ( 7,0 điểm)

Câu 1 ( 2,0 điểm)        
Anh/Chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời cho câu hỏi trong phần đọc hiểu: Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu ?
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài có đoạn viết:
“ Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. […].  Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Ở cái buồng Mị nằm kín mít, có một chiếc cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi” Ở một đoạn khác, nhà văn viết:

“ Mị đứng lặng trong bóng tối.

Rồi Mị cũng vụt chạy. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
–         A Phủ cho tôi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:
– Ở đây thì chết mất.
A Phủ chợt hiểu.
Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình.
A Phủ nói: “ Đi với tôi”. Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi.”  

( Vợ chồng A Phủ– Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.6 và tr.14).

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị trong hai đoạn trích trên. Từ đó bình luận ngắn gọn về cách nhìn con người của nhà văn Tô Hoài.  

Đề Đọc hiểu Trong phòng tối số 1

ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Bạn đang xem: Bộ đề 8} bộ đề đọc hiểu Trong phòng tối

Câu chuyện về bốn ngọn nến

Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.

Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.

Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi.

Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói : Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu?

Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. “Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?” – cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc.

Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hy vọng.

Lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng.

(Trích “Những bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005)

Đối với anh/chị trong bốn ngọn nến trên ngọn nến nào là quan trọng nhất vì sao

Câu 1(0,5 điểm): Chỉ ra 2 biện pháp tu từ trong văn bản trên.

Câu 2(0,75 điểm): Anh/chị hiểu thế nào về lời thầm thì của ngọn nến thứ nhất: Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi ? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.

Câu 3(0,75 điểm): Anh chị hiểu như thế nào về lời thì thầm của ngọn nến thứ hai: Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi ?

Câu 4(1,0 điểm): Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên. Vì sao?

Lời giải

Câu 1(0,5 điểm): 

– HS chỉ ra 2 trong các biện pháp tu từ sau: Liệt kê, điệp cấu trúc, hoặc nhân hóa…

Câu 2(0,75 điểm): 

Ngọn nến thứ nhất cho rằng mình quan trọng bởi nó là hiện thân của hòa bình.

Xem thêm: Truyện Kể Về Lòng Hiếu Thảo Mà Em Biết, Kể Một Câu Chuyện Về Lòng Hiếu Thảo Mà Em Biết

– Hòa bình là một nơi không có chiến tranh và chết chóc, nơi mọi người gắn bó với nhau cùng giúp đỡ nhau phát triển vì sự phồn vinh và hạnh phúc của nhân loại.

– Hòa bình sẽ mang lại cuộc sống và hạnh phúc cho mỗi người, mỗi gia đình và xã hội. Khi con người được sống trong cảm giác yêu thương, hòa ái, an lạc, vô ưu sẽ tạo nên động lực mạnh mẽ cho con người sống, học tập và lao động cống hiến hết mình cho sự phát triển chung của nhân loại.

– Nếu không có hòa bình con người phải sống trong đau thương, đói nghèo, bệnh tật, chia li chết chóc…

Câu 3(0,75 điểm): 

Ngọn nến thứ hai cho rằng mình quan trọng bởi nó là hiện thân của lòng trung thành.

– Trung thành là phẩm chất tốt đẹp cần có ở tất cả mọi người bởi đó là lối sống trước sau như một, một lòng một dạ, giữ trọn niềm tin và tình cảm gắn bó không thay đổi trước bất kì hoàn cảnh nào trong quan hệ giữa người với người.

– Trung thành sẽ tạo dựng được niềm tin, sự tín nhiệm của mọi người và vun đắp các mối quan hệ ngày càng bền chặt, trở nên tốt đẹp hơn

Câu 4(1,0 điểm): 

(HS có thể rút ra những thông điệp khác nhau nhưng phải có căn cứ và thuyết phục)

Yêu cầu :

– Gọi tên thông điệp

– Lý giải thuyết phục

Sau đây là 1 số gợi ý: Thông điệp về hòa bình, về lòng trung thành, về tình yêu, về niềm hy vọng trong cuộc sống.

Đề Đọc hiểu Trong phòng tối số 2

PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

CHUYỆN VỀ BỐN CÂY NẾN

Trong một căn phòng, không gian tĩnh lặng tới mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của những ngọn nến.

Cây nến thứ nhất than vãn: “Ta là biểu tượng của Hòa Bình. Thế nhưng đời nay những cái đó thật chông chênh. Thế giới hiếm khi im tiếng gươm súng, người với người – thậm chí vợ chồng anh em trong một nhà cũng chẳng mấy khi không cãi cọ”. Thế rồi ngọn nến leo lét, ngọn lửa mờ dần cho tới khi ánh sáng lụi tắt hoàn toàn. 

 Ngọn nến thứ hai vừa lắc vừa kể lể: ”Ta là Niềm Tin. Thế nhưng trong thế giới này hình như ta trở nên thừa thãi, một món xa xỉ. Biết bao kẻ sống theo thời không cần tới niềm tin”. Nói rồi ngọn nến từ từ, tắt tỏa ra một làn khói trắng luyến tiếc. 

 ”Ta là Tình Yêu – ngọn nến thứ ba nói – Nhưng ta không còn đủ sức để tỏa sáng nữa. Người ta gạt ta ra một bên và không thèm hiểu giá trị của ta. Cứ nhìn thế giới mà xem, không thiếu kẻ quên luôn cả tình yêu đối với những người ruột thịt của mình”. Dứt lời phẫn nộ, ngọn nến vụt tắt.

Căn phòng trở nên tối tăm. Chỉ còn một ngọn nến nằm ở góc xa vẫn tiếp tục phát ra ánh sáng, như ngôi sao đơn độc giữa bầu trời đêm âm u. Bất chợt một cô bé bước vào phòng. Thấy ba ngọn nến bị tắt, cô bé thốt lên: ”Tại sao các bạn không cháy nữa? Cuộc sống này luôn cần các bạn. Hòa Bình, Niềm Tin, Tình Yêu phải luôn tỏa sáng chứ”. 

Cây nến thứ tư nãy giờ vẫn lặng lẽ cháy trong góc phòng, đáp lời cô gái: ”Đừng lo. Tôi là Hy Vọng. Nếu tôi còn cháy, dù ngọn lửa rất mong manh, chúng ta vẫn có thể thắp sáng lại Hòa Bình, Niềm Tin và Tình Yêu”. Mắt cô bé sáng lên. Cô bé dùng cây nến thứ tư – Hy Vọng – thắp sáng trở lại các cây nến khác.

Câu 1:  Vì sao ba ngọn nến Hòa Bình, Niềm Tin, Tình Yêu tự vụt tắt? (1,0 đ)

Câu 2:  Văn bản chủ yếu sử dụng pháp tu từ nào? Hiệu quả biểu đạt của phép tu từ này là gì? (1,5 đ)

Câu 3:  Vì sao cây nến thứ tư được đặt tên là Hy Vọng? (1,5 đ)

Câu 4: Thông điệp sâu sắc của em từ câu chuyện trên? Lí giải? (2,0 đ)

Đối với anh/chị trong bốn ngọn nến trên ngọn nến nào là quan trọng nhất vì sao

Lời giải

Câu 1: (1,0 đ)

Ba ngọn nến Hòa Bình, Niềm Tin, Tình Yêu tự vụt tắt vì cả ba sống không có niềm tin, không có hy vọng, tình yêu, luôn sống trong sự bi quan, chán nản. Cả ba vụt tắt là điểm tất yếu

Câu 2: ( 1,5 đ)

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Hiệu quả: Câu chuyện về bốn cây nến cũng là câu chuyện về con người và thế giới xung quanh, về cách con người lựa chọn cuộc sống, đó là một cuộc sống luôn cần có hoà bình, tình yêu, niềm tin và hy vọng. Phép tu từ nhân hóa khiến câu chuyện về cuộc sống của con người thêm sinh động, cụ thể, dễ hiểu, dễ cảm nhận hơn.

Câu 3: (1,5 đ)

Cây nến được đặt tên là Hy Vọng vì nó luôn luôn tin tưởng vào cuộc sống và luôn mong chờ điều tốt đẹp sẽ đến, vẫn lặng lẽ cháy “dù ngọn lửa rất mong manh, chúng ta vẫn có thể thắp sáng lại Hòa Bình, Niềm Tin và Tình Yêu”

Câu 4: (2,0 đ)

Thông điệp: HS lựa chọn một thông điệp sâu sắc nhất và lý giải sự lựa chọn sao cho phù hợp, thuyết phục